BÁn SJS rồi, giờ mua con gì đây: HAX, UNI, BMC, SGH

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi titangaia, 20/06/2007.

1379 người đang online, trong đó có 551 thành viên. 23:41 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 813 lượt đọc và 18 bài trả lời
  1. titangaia

    titangaia Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2007
    Đã được thích:
    58
    BÁn SJS rồi, giờ mua con gì đây: HAX, UNI, BMC, SGH

    Em vừa bán SJS mua lúc 230 được 300t, đang phân vân không biết mua con nào. Bác nào tư vấn giùm em cái. Em đầu tư dài hạn, lời trên 30% em mới bán, không thích lướt sóng. Bác nào pro hướng dẫn newbaby tí, em cám ơn
  2. Giaydo

    Giaydo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/04/2004
    Đã được thích:
    0
    Bán non thế, SJS sắp tới 3xx đến nơi rồi tiếc quá, giờ mua IMP thôi sắp tới 2xx rồi



    Được giaydo sửa chữa / chuyển vào 14:20 ngày 20/06/2007
  3. vietha83

    vietha83 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/08/2005
    Đã được thích:
    2
    Titan up cái topic luận kiếm để em post bài bình luận ngày hôm nay nào
  4. cututu

    cututu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/12/2006
    Đã được thích:
    1

    Chú vừa bán đi một con mà nhẽ ra nên để 1 phần để đầu tư dài hạn. Bây giờ khó chưa, mua con gì đây??? Khà khà... Còn khuyên bác nghiêm túc nên để tiền nó yên, chuyển dạng tiết kiệm lãi suất cao nhất 45 ngày. Nhanh...
  5. titangaia

    titangaia Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2007
    Đã được thích:
    58
    theo em đấu giá DHG mà thấp hơn trên sàn thì cả ba chú DHG,IMP, DMC đều nguy to. Bác nào có tầm nhìn khuyên em cái. Bán SJS rồi cũng tiếc nhưng em thấy bác nào cũng kì vọng 300 thì bán, dợi đến đó có mà khốn khổ nên chuyển qua thằng khác cho an toàn. Kì này BMC được bọn tây hỗ trợ qua cơn nguy hiểm là đi luôn, em đi theo mua một ít hàng nhái HAX,UNI, SGH không biết được không
  6. cututu

    cututu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/12/2006
    Đã được thích:
    1

    Xem ra bác không phải là nhà đầu tư dài hạn roài.
  7. datinall

    datinall Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/11/2003
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy bác này hay đấy chứ ! Rất khôn ngoan
  8. emthanh

    emthanh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Đã được thích:
    0
  9. emthanh

    emthanh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Đã được thích:
    0
    Trang nhất Chính trị Công đoàn Sự kiện bình luận Nói hay đừng Xã hội Kinh tế Chứng khoán Thị trường Doanh nghiệp Pháp luật Quốc tế Thể thao Văn hoá Công nghệ Thông tin Khoa học Phóng sự Tấm lòng vàng Bạn đọc viết Sự kiện của tuần Hồ sơ Việc làm Lao Động cuối tuần Trang quảng cáo
    Đăng ký tin thư Email của bạn


    Quảng cáo

    Chuyên đề

    Thị trường bất động sản

    Biến động giá vàng

    Giá điện

    Thị trường ôtô Việt Nam

    Giá xăng dầu

    Việc làmKết bạnTìm đườngTrí tuệ Việt NamTìm đồng độiLiên hệ Quảng cáoPhiên bản cũ Trang nhất > Kinh tế
    Lưu để đọc sau Email bài này Bản in Ý kiến bạn đọc
    Đầu tư cổ phiếu bất động sản

    Lao Động số 140 Ngày 20/06/2007 Cập nhật: 8:05 AM, 20/06/2007


    (LĐ) - Cổ phiếu của các Cty xây dựng và kinh doanh bất động sản niêm yết trên cả hai sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh và Hà Nội đang có một sức hút khá lớn với nhà đầu tư.
    Chỉ số CBV Nhà đất của Cty CP chứng khoán Biển Việt từ đầu năm 2007 đến nay đã tăng tới 78,74 điểm (tương đương mức lãi suất 78,74%/ 5 tháng đầu năm 2007). Đây là mức tăng cao nhất trong 10 chỉ số đại diện cho 10 ngành kinh tế chủ yếu của VN hiện nay. Đâu là nguyên nhân của hiện tượng này?

    CP BĐS tăng giá

    Trước khi có sự biến động đột biến từ đầu năm 2007, thị trường bất động sản (BĐS) VN đã bị đóng băng trong một thời gian khá dài.

    Nguyên nhân của tình trạng này, theo đánh giá của các DN, là hệ quả tất yếu của việc thị trường BĐS bùng nổ một thời gian dài mà chủ yếu là sự mua đi bán lại giữa những người đầu cơ, BĐS bị đẩy lên quá cao so với khả năng thu nhập của đại đa số những người có nhu cầu thực sự về nhà ở.

    Ngoài ra, còn một nguyên nhân nữa cũng rất quan trọng là do kênh dẫn vốn cho thị trường BĐS bị khiếm khuyết. Kinh doanh CK siêu lợi nhuận đã dẫn tới một lượng vốn lớn đổ vào CK và ngành bất động sản bị lãng quên.

    Tuy nhiên, giữa CK và BĐS dường như có mối lương duyên. Sự sôi động của TTCK đã vực dậy thị trường BĐS bị nguội lạnh từ lâu và các dự án BĐS lại là "bảo bối" cho các DN phát hành CP mới huy động vốn.

    Từ đầu năm 2007, thị trường BĐS đã chứng kiến một sự chuyển biến mạnh mẽ. Làn sóng đầu tư ồ ạt từ nước ngoài cộng với các dự án lớn của các DN trong nước vào lĩnh vực BĐS đã tạo động lực cho CK của các Cty xây dựng và kinh doanh BĐS niêm yết trên 2 sàn giao dịch biến động mạnh theo hướng tích cực.

    Theo thông tin được công bố, hiện có tới 80% số Cty niêm yết kể cả các Cty mới lên sàn đã lên kế hoạch kinh doanh cho 5 năm là mở rộng đầu tư BĐS và đầu tư tài chính.

    Những chiến lược lâu dài này đã khiến cho các CP ngành BĐS tăng giá nhanh, đặc biệt là SJS, SDT, SD9, HBC... biểu đồ theo dõi tăng trưởng của ngành nhà đất đã chỉ ra rằng xu hướng của CP nhà đất là đang đi lên.

    Đi tìm nguyên nhân

    Tại sao các CP này lại được đánh giá cao đến vậy?

    Trước hết, theo đánh giá chung của các nhà phân tích, giữ CP của các DN sở hữu nhiều BĐS rất yên tâm không chỉ vì TTCK và BĐS đều còn rất tiềm năng mà vì ngay cả trong trường hợp xấu nhất, TTCK có vấn đề thì BĐS vẫn là một sự đảm bảo đáng tin cậy cho NĐT.

    Hơn nữa, do thị trường BĐS của VN còn rất sơ khai, chưa bùng nổ như ở nhiều nước khác nên đầu tư vào ngành BĐS vẫn hứa hẹn rất nhiều tiềm năng phát triển.

    TTGDCK HN vừa chứng kiến sự tham gia của một thành viên mới: CP của Cty cổ phần địa ốc Chợ Lớn và sắp tới là 5 triệu CP Vincom đầy tiềm năng, CP ngành BĐS hứa hẹn một bức tranh tương lai sáng sủa.

    Rõ ràng, BĐS là ngành có khả năng sinh lời cao nhưng vẫn luôn là một ngành kinh tế rất nhạy cảm và chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy, NĐT khi lựa chọn CP ngành BĐS, ngoài việc quan tâm đến giá trị sinh lời của nó thì còn phải đặc biệt quan tâm đến rủi ro mà chúng có thể mang lại. Việc xây dựng một danh mục đầu tư kỹ càng là vô cùng cần thiết để tối thiểu hoá rủi ro mà vẫn tối đa hoá được lợi nhuận cho NĐT.
  10. vietnamST

    vietnamST Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2007
    Đã được thích:
    0
    HAX ? Không ngon bằng UNI đâu.
    Thứ 1: UNI: cổ phiếu hiếm. Vốn 10 tỷ, 1 triệu cp. Lưu hành 800 ngàn.
    Thứ 2: Lợi nhuận cao. Q1/07: 2,7 tỷ. Dự kiến 2007: 8,5 tỷ / vốn 10 tỷ.
    Thứ 3: Phát hành nhiều. Tỷ lệ 1:2. Và sắp phát hành nên giá còn đang rẻ
    UNI được dự đóan là 1 BMC thứ 2. Chi tiết hơn thì bác có thể xem bài Phân tích kỹ thuật của Link Man

Chia sẻ trang này