HNM định vị giá ngang nước khoáng vĩnh hảo 85k/cp

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi newbieckvn, 14/07/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2914 người đang online, trong đó có 96 thành viên. 05:34 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 38685 lượt đọc và 1125 bài trả lời
  1. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    Sữa ngành hàng tiêu dùng nhanh tốc độ tăng trưởng mỗi năm >15% cho dù kinh tế khó khăn

    Theo dự đoán giai đoạn 2014-2016 tốc độ tăng trưởng >22%. Chính vì lẽ đó nhiều đại gia nhảy vào sữa như TH-Milk, Kinh đô và gần đây nhất xuất hiện 02 đại gia HAG và MSN (công ty con VCF)

    HNM sẽ về với ai để phát triển trang trại bò Vĩnh Phúc và trở thành công ty số 1 về sx sữa chua váng sữa và sữa tươi?????

    P/s: có vẻ quỹ NN interfere đang bán ra hết lượng còn lại 300k cp

    HNM sẽ có giá ngang nước khoáng vĩnh hảo 85k/cp?????
    Vua_dau_costock_broker thích bài này.
  2. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    tây bán xong thì ai bán nữa các bác em tranh thủ làm 12k
  3. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    Vinacafe Biên Hòa lấn sân sang thị trường sữa
    Cập nhật: 24/06/2014 09:40
    (Kinhdoanhnet) - CTCP Vinacafe Biên Hòa sẽ thâm nhập vào sản xuất, bán buôn, bán lẻ đồ ăn dinh dưỡng, sữa và các thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn cho trẻ nhỏ, thực phẩm có chứa thành phần hoóc môn, sữa tách bơ, sản phẩm cô đặc nhân tạo; cacao, sôcôla, mứt kẹo.
    [​IMG]
    Sau khi đã có gần 50 năm kinh nghiệm trong ngành cà phê, vừa qua CTCP Vinacafe Biên Hòa (mã chứng khoán: VCF) đã thông báo việc lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để bổ sung ngành nghề kinh doanh, trong đó có kinh doanh sữa, thức ăn cho trẻ em và sản xuất bánh kẹo.

    VCF sẽ thâm nhập vào sản xuất, bán buôn, bán lẻ đồ ăn dinh dưỡng, sữa và các thực phẩm dinh dưỡng, thức ăn cho trẻ nhỏ, thực phẩm có chứa thành phần hoóc môn, sữa tách bơ, sản phẩm cô đặc nhân tạo; cacao, sôcôla, mứt kẹo.

    Đối với Vinacafe Biên Hòa thì đây là những lĩnh vực hoàn toàn mới bởi Vinacafe Biên Hòa chuyên sản xuất cà phê rang xay, cà phê hòa tan, ngũ cốc. Hiện trên 50% cổ phần do Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer), trực thuộc tập đoàn Masan nắm giữ. Đây là doanh nghiệp có thế mạnh về hàng tiêu dùng, kinh doanh các sản phẩm mì gói, nước tương, tương ớt, bia...

    [​IMG]
    Vinacafe Biên Hòa muốn thâm nhập vào ngành sữa.


    Việc Vinacafe Biên Hòa muốn thâm nhập ngành sữa diễn ra trong bối cảnh phân khúc này đang rất phát triển tại Việt Nam. Theo báo cáo của Kantar Worldpanel thì sữa và các sản phầm từ sữa có sức tiêu thụ hàng đầu, bất chấp người dân đang thắt chặt chi tiêu. Năm 2013, ngành hàng này vẫn tăng trưởng khoảng 15%. Ngay cả Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai vốn có chuyên môn trong lĩnh vực bất động sản cũng đang có kế hoạch chi hơn 6.000 tỷ đồng để đầu tư phát triển đàn bò và nhà máy chế biến sữa, bò thịt.

    Theo báo cáo, năm 2013, Vinacafe Biên Hòa lãi trên 260 tỷ đồng, giảm 12% so với năm 2012. Quý I/2014, công ty lãi hơn 81 tỷ đồng, cao hơn gấp đôi cùng kỳ năm trước.

    Việc lọt vào “top 10” trong bảng xếp hạng “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2013” của Vinacafé Biên Hòa đã minh chứng cho sự tăng trưởng của lĩnh vực hàng tiêu dùng bất chấp khó khăn của chu kỳ kinh tế.

    Năm 2012, doanh thu và lợi nhuận tăng lần lượt 41% và 33%, được đánh giá là mức tốt nhất trong vòng 5 năm qua, đã đưa VCF lên vị trí thứ 9, tăng 17 bậc so với năm ngoái (ở vị trí 26). Về với Masan Consumer hơn 1 năm, VCF đã thay đổi từ diện mạo bên ngoài đến kết quả hoạt động kinh doanh. Thị trường dường như đón nhận ngay những chiến dịch quảng cáo mạnh tay mà VCF giới thiệu cho các sản phẩm mới như “Wake up Sài Gòn”, “Wake up Café”,“ New Vinacafé”, ngũ cốc dinh dưỡng “Kachi”.

    Đặc biệt, sức mạnh tăng trưởng của VCF chính là việc sản phẩm của họ được đưa vào kênh tiêu thụ rộng khắp của Masan, một doanh nghiệp sản xuất mì gói, nước chấm với hệ thống lớn nhất nhì Việt Nam. Nhờ đó sản lượng tiêu thụ cà phê năm 2012 của VCF đã tăng trưởng hơn 30%, ngũ cốc dinh dưỡng tăng khoảng 40% (chiếm 22% doanh thu và dẫn đầu thị phần).

    Bích Ngọc (Tổng hợp)
    stock_broker thích bài này.
  4. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    Kịch bản sữa cho Vinacafé
    10:19:55 2/7/2014 Nhịp Cầu Đầu Tư

    Có lẽ 43 năm hoạt động độc lập của VinacafÉ Biên HÒA không nổi sóng bằng 3 năm về với Masan. Sau thương vụ thâu tóm vào cuối năm 2010, Vinacafé đánh dấu mức lợi nhuận cao nhất từ trước đến nay với sự xuất hiện mới hoặc trở lại của nhiều dòng sản phẩm, đặc biệt là thương hiệu cà phê Wake Up trong năm 2012. Năm 2013, Vinacafé chính thức đưa dây chuyền sản xuất cà phê tại nhà máy Long Thành vào hoạt động, đồng thời tung ra cà phê uống liền Phinn. Tháng 6 vừa qua, theo thông tin từ Nghị quyết Đại hội Cổ đông phát đi trên các kênh truyền thông, Vinacafé Biên Hòa đã hé lộ một chiến lược mang nhiều ảnh hưởng từ Masan: lấn sân ngành sữa.



    [​IMG]



    Quyết định thử sức ở ngành hàng mới này có lẽ đến từ tình hình kinh doanh ở thị trường chính cà phê hòa tan ngày càng khó khăn. Đã từ lâu, Vinacafé Biên Hòa, Nestlé và Trung Nguyên được xem là 3 đối thủ truyền kỳ với những cuộc chiến ngầm trên tất cả các mặt trận; từ những dòng sản phẩm khá tương đồng đến các mẫu quảng cáo đầy thách thức.

    Chiếc bánh thị phần được tranh giành khốc liệt đến từng miếng nhỏ mà ngay cả người khổng lồ Vinamilk sau 2 lần quyết tâm cũng phải rút lui thương hiệu Café Moment và Vinamilk Café. Thương trường là chiến trường và cuộc chiến nào cũng có tổn thất, nhất là khi thị trường cà phê Việt Nam ngày càng trở nên khốc liệt với cuộc đổ bộ của nhiều doanh nghiệp ngoại như Starbucks (Mỹ), Gloria Jean’s Coffee (Úc), Coffee Bean & Tea (Mỹ), Illy (Ý), Dunkin’ Donuts (Mỹ). Mới nhất là sự gia nhập cuộc chơi của Dao Coffee đến từ Lào ở phân khúc khá tương đồng với Vinacafé Biên Hoà, Nestle và Trung Nguyên. Phải chăng đây là lý do mà Vinacafé nhòm ngó sang những ngành hàng mới nhằm phân tán rủi ro. Nhưng tại sao lại là ngành sữa?

    Tổng kết năm 2013, tiêu thụ thực phẩm và đồ uống của Việt Nam đạt 42,8 tỉ USD và tốc độ tăng trưởng kép hằng năm CAGR là 11% trong giai đoạn từ 2010-2013. Trong đó, ngành sữa có mức tăng trưởng năm 2013 so với năm 2012 cao nhất, đạt 16,5%. Theo đánh giá của Công ty Cổ phần Chứng khoán VPBank, ngành sữa vẫn đang trong giai đoạn tăng trưởng cao. Năm 2013, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở Việt Nam ước đạt 15 lít/năm so với 34 lít/năm ở Thái Lan và 112 lít/năm ở Anh. Còn báo cáo của Cục Chăn nuôi Việt Nam cho thấy đến năm 2020, mức tiêu thụ sữa sẽ đạt 28 lít/năm, gần gấp đôi hiện tại. Chỉ với một phép tính đơn giản cho 90 triệu dân Việt Nam cũng có thể thấy thị trường sữa đầy tiềm năng và sẵn sàng chào đón những tân binh. Bài toán về thị phần đã có lời giải, vậy Vinacafé Biên Hòa sẽ bắt đầu từ đâu để chuẩn bị cho cuộc chiến?

    Có thể khẳng định chắc chắn rằng Vinacafé Biên Hòa sẽ không thâm nhập mảng sữa bột công thức. Mặc dù mảng này có tốc độ phát triển nhanh nhất trong ngành sữa, nhưng lại là một miếng bánh khó xơi, đòi hỏi cao về đầu tư và thương hiệu mạnh. Ngay cả Vinamilk còn phải e dè với dưới 20% thị phần thì Vinacafé Biên Hòa sẽ phải chọn một hướng đi khác an toàn hơn. Sữa uống và các loại sữa chua sẽ là sự lựa chọn của Vinacafé Biên Hòa, cạnh tranh trực tiếp với các công ty sữa nội như Vinamilk, Dutch Lady, TH Milk và mới nhất là sự kết hợp của hai công ty lớn Nutifood-Hoàng Anh Gia Lai.

    Hai viễn cảnh được vẽ ra cho Vinacafé Biên Hòa khi lấn sân ngành sữa. Một là, Vinacafé Biên Hòa sẽ tự gầy dựng cơ đồ từ việc nuôi bò và xây dựng nhà máy. Hai là, đi theo cách truyền thống của Masan: mua lại một công ty sữa khác để làm bàn đạp vào ngành sữa.

    Viễn cảnh về đàn bò tung tăng gặm cỏ trong trang trại riêng có vẻ xa vời với Vinacafé Biên Hòa. Chuyện kinh doanh bò sữa không hề đơn giản. Tổng Giám đốc Mai Kiều Liên của Vinamilk cũng đã từng nhận định rằng nuôi bò sữa là một lĩnh vực đầy rủi ro, đòi hỏi vốn lớn mà thời gian thu hồi lại lâu. Đến thời điểm hiện tại, số lượng bò sữa của Vinamilk cũng chỉ hơn 10.000 con, TH True Milk với hơn 45.000 con và Hoàng Anh Gia Lai dự kiến nuôi đàn bò sữa 120.000 con. Hiện thực trước mắt cũng cho thấy nhiều thách thức đối với công cuộc chăn nuôi bò sữa. Vinamilk với các nông trại nuôi bò khá rải rác, TH True Milk thì đang gặp nhiều vấn đề liên quan đến tương tác với cộng đồng trong việc nuôi bò sữa, dự án của HAGL vẫn chỉ mới được kí kết. Bên cạnh điều kiện về quỹ đất lớn phù hợp thì thời tiết và công nghệ cũng là những yếu tố mang tính chất quyết định trong việc nuôi bò sữa. Chưa thể khẳng định về tính khả thi, nhưng trước mắt, Vinacafé Biên Hòa cần một quá trình lâu dài để chuẩn bị nếu muốn xâm nhập vào ngành này. Nhưng thị trường thì không thể đợi mà vẫn luôn chuyển động và những tân binh tiềm năng khác lớn hơn vẫn đang chờ thời để nhảy vào xâu xé miếng bánh ngon này.

    Dựa vào chiến lược M&A rất thành công của Masan thì viễn cảnh mua lại một công ty sữa khác sẽ có xác suất cao hơn. Tuy nhiên, với truyền thống chỉ mua lại những công ty đầu ngành như Proconco, Suối Vĩnh Hảo hay chính Vinacafé Biên Hòa, thì công ty sữa nào là trong tầm ngắm của Masan? Chắc chắn không phải là một trong tứ trụ kể trên (Vinamilk, Dutch Lady, TH Milk và Nutifood). Các công ty sữa khác với quy mô nhỏ như Hanoimilk, Mộc Châu Milk, Ba Vì Milk hoặc Long Thành Milk chăng? Hoặc M&A một loạt các công ty sữa nhỏ cùng lúc là trường hợp cũng có thể xảy ra nhằm đối trọng với nhóm tứ trụ về quy mô.

    Dù với viễn cảnh nào thì đường đến với sữa của Vinacafé Biên Hòa hãy còn nhiều gian truân. Tuy nhiên, động thái lấy ý kiến cổ đông về bổ sung ngành nghề sản xuất và kinh doanh sữa của Vinacafé đã sớm đánh tiếng về bước phát triển đột phá trong tương lai. Với sự đỡ đầu của Masan, những bước đi của Vinacafé Biên Hòa sẽ càng trở nên khó đoán. Động thái tiếp theo của Vinacafé Biên Hòa sẽ là mấu chốt để bức tranh toàn cảnh rõ ràng hơn.
    stock_broker thích bài này.
  5. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    Kịch bản sữa cho Vinacafé
    10:19:55 2/7/2014 Nhịp Cầu Đầu Tư

    Có lẽ 43 năm hoạt động độc lập của VinacafÉ Biên HÒA không nổi sóng bằng 3 năm về với Masan. Sau thương vụ thâu tóm vào cuối năm 2010, Vinacafé đánh dấu mức lợi nhuận cao nhất từ trước đến nay với sự xuất hiện mới hoặc trở lại của nhiều dòng sản phẩm, đặc biệt là thương hiệu cà phê Wake Up trong năm 2012. Năm 2013, Vinacafé chính thức đưa dây chuyền sản xuất cà phê tại nhà máy Long Thành vào hoạt động, đồng thời tung ra cà phê uống liền Phinn. Tháng 6 vừa qua, theo thông tin từ Nghị quyết Đại hội Cổ đông phát đi trên các kênh truyền thông, Vinacafé Biên Hòa đã hé lộ một chiến lược mang nhiều ảnh hưởng từ Masan: lấn sân ngành sữa.



    [​IMG]



    Quyết định thử sức ở ngành hàng mới này có lẽ đến từ tình hình kinh doanh ở thị trường chính cà phê hòa tan ngày càng khó khăn. Đã từ lâu, Vinacafé Biên Hòa, Nestlé và Trung Nguyên được xem là 3 đối thủ truyền kỳ với những cuộc chiến ngầm trên tất cả các mặt trận; từ những dòng sản phẩm khá tương đồng đến các mẫu quảng cáo đầy thách thức.

    Chiếc bánh thị phần được tranh giành khốc liệt đến từng miếng nhỏ mà ngay cả người khổng lồ Vinamilk sau 2 lần quyết tâm cũng phải rút lui thương hiệu Café Moment và Vinamilk Café. Thương trường là chiến trường và cuộc chiến nào cũng có tổn thất, nhất là khi thị trường cà phê Việt Nam ngày càng trở nên khốc liệt với cuộc đổ bộ của nhiều doanh nghiệp ngoại như Starbucks (Mỹ), Gloria Jean’s Coffee (Úc), Coffee Bean & Tea (Mỹ), Illy (Ý), Dunkin’ Donuts (Mỹ). Mới nhất là sự gia nhập cuộc chơi của Dao Coffee đến từ Lào ở phân khúc khá tương đồng với Vinacafé Biên Hoà, Nestle và Trung Nguyên. Phải chăng đây là lý do mà Vinacafé nhòm ngó sang những ngành hàng mới nhằm phân tán rủi ro. Nhưng tại sao lại là ngành sữa?

    Tổng kết năm 2013, tiêu thụ thực phẩm và đồ uống của Việt Nam đạt 42,8 tỉ USD và tốc độ tăng trưởng kép hằng năm CAGR là 11% trong giai đoạn từ 2010-2013. Trong đó, ngành sữa có mức tăng trưởng năm 2013 so với năm 2012 cao nhất, đạt 16,5%. Theo đánh giá của Công ty Cổ phần Chứng khoán VPBank, ngành sữa vẫn đang trong giai đoạn tăng trưởng cao. Năm 2013, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở Việt Nam ước đạt 15 lít/năm so với 34 lít/năm ở Thái Lan và 112 lít/năm ở Anh. Còn báo cáo của Cục Chăn nuôi Việt Nam cho thấy đến năm 2020, mức tiêu thụ sữa sẽ đạt 28 lít/năm, gần gấp đôi hiện tại. Chỉ với một phép tính đơn giản cho 90 triệu dân Việt Nam cũng có thể thấy thị trường sữa đầy tiềm năng và sẵn sàng chào đón những tân binh. Bài toán về thị phần đã có lời giải, vậy Vinacafé Biên Hòa sẽ bắt đầu từ đâu để chuẩn bị cho cuộc chiến?

    Có thể khẳng định chắc chắn rằng Vinacafé Biên Hòa sẽ không thâm nhập mảng sữa bột công thức. Mặc dù mảng này có tốc độ phát triển nhanh nhất trong ngành sữa, nhưng lại là một miếng bánh khó xơi, đòi hỏi cao về đầu tư và thương hiệu mạnh. Ngay cả Vinamilk còn phải e dè với dưới 20% thị phần thì Vinacafé Biên Hòa sẽ phải chọn một hướng đi khác an toàn hơn. Sữa uống và các loại sữa chua sẽ là sự lựa chọn của Vinacafé Biên Hòa, cạnh tranh trực tiếp với các công ty sữa nội như Vinamilk, Dutch Lady, TH Milk và mới nhất là sự kết hợp của hai công ty lớn Nutifood-Hoàng Anh Gia Lai.

    Hai viễn cảnh được vẽ ra cho Vinacafé Biên Hòa khi lấn sân ngành sữa. Một là, Vinacafé Biên Hòa sẽ tự gầy dựng cơ đồ từ việc nuôi bò và xây dựng nhà máy. Hai là, đi theo cách truyền thống của Masan: mua lại một công ty sữa khác để làm bàn đạp vào ngành sữa.

    Viễn cảnh về đàn bò tung tăng gặm cỏ trong trang trại riêng có vẻ xa vời với Vinacafé Biên Hòa. Chuyện kinh doanh bò sữa không hề đơn giản. Tổng Giám đốc Mai Kiều Liên của Vinamilk cũng đã từng nhận định rằng nuôi bò sữa là một lĩnh vực đầy rủi ro, đòi hỏi vốn lớn mà thời gian thu hồi lại lâu. Đến thời điểm hiện tại, số lượng bò sữa của Vinamilk cũng chỉ hơn 10.000 con, TH True Milk với hơn 45.000 con và Hoàng Anh Gia Lai dự kiến nuôi đàn bò sữa 120.000 con. Hiện thực trước mắt cũng cho thấy nhiều thách thức đối với công cuộc chăn nuôi bò sữa. Vinamilk với các nông trại nuôi bò khá rải rác, TH True Milk thì đang gặp nhiều vấn đề liên quan đến tương tác với cộng đồng trong việc nuôi bò sữa, dự án của HAGL vẫn chỉ mới được kí kết. Bên cạnh điều kiện về quỹ đất lớn phù hợp thì thời tiết và công nghệ cũng là những yếu tố mang tính chất quyết định trong việc nuôi bò sữa. Chưa thể khẳng định về tính khả thi, nhưng trước mắt, Vinacafé Biên Hòa cần một quá trình lâu dài để chuẩn bị nếu muốn xâm nhập vào ngành này. Nhưng thị trường thì không thể đợi mà vẫn luôn chuyển động và những tân binh tiềm năng khác lớn hơn vẫn đang chờ thời để nhảy vào xâu xé miếng bánh ngon này.

    Dựa vào chiến lược M&A rất thành công của Masan thì viễn cảnh mua lại một công ty sữa khác sẽ có xác suất cao hơn. Tuy nhiên, với truyền thống chỉ mua lại những công ty đầu ngành như Proconco, Suối Vĩnh Hảo hay chính Vinacafé Biên Hòa, thì công ty sữa nào là trong tầm ngắm của Masan? Chắc chắn không phải là một trong tứ trụ kể trên (Vinamilk, Dutch Lady, TH Milk và Nutifood). Các công ty sữa khác với quy mô nhỏ như Hanoimilk, Mộc Châu Milk, Ba Vì Milk hoặc Long Thành Milk chăng? Hoặc M&A một loạt các công ty sữa nhỏ cùng lúc là trường hợp cũng có thể xảy ra nhằm đối trọng với nhóm tứ trụ về quy mô.

    Dù với viễn cảnh nào thì đường đến với sữa của Vinacafé Biên Hòa hãy còn nhiều gian truân. Tuy nhiên, động thái lấy ý kiến cổ đông về bổ sung ngành nghề sản xuất và kinh doanh sữa của Vinacafé đã sớm đánh tiếng về bước phát triển đột phá trong tương lai. Với sự đỡ đầu của Masan, những bước đi của Vinacafé Biên Hòa sẽ càng trở nên khó đoán. Động thái tiếp theo của Vinacafé Biên Hòa sẽ là mấu chốt để bức tranh toàn cảnh rõ ràng hơn.
    stock_broker thích bài này.
  6. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    Kịch bản sữa cho Vinacafé
    10:19:55 2/7/2014 Nhịp Cầu Đầu Tư

    Có lẽ 43 năm hoạt động độc lập của VinacafÉ Biên HÒA không nổi sóng bằng 3 năm về với Masan. Sau thương vụ thâu tóm vào cuối năm 2010, Vinacafé đánh dấu mức lợi nhuận cao nhất từ trước đến nay với sự xuất hiện mới hoặc trở lại của nhiều dòng sản phẩm, đặc biệt là thương hiệu cà phê Wake Up trong năm 2012. Năm 2013, Vinacafé chính thức đưa dây chuyền sản xuất cà phê tại nhà máy Long Thành vào hoạt động, đồng thời tung ra cà phê uống liền Phinn. Tháng 6 vừa qua, theo thông tin từ Nghị quyết Đại hội Cổ đông phát đi trên các kênh truyền thông, Vinacafé Biên Hòa đã hé lộ một chiến lược mang nhiều ảnh hưởng từ Masan: lấn sân ngành sữa.



    [​IMG]



    Quyết định thử sức ở ngành hàng mới này có lẽ đến từ tình hình kinh doanh ở thị trường chính cà phê hòa tan ngày càng khó khăn. Đã từ lâu, Vinacafé Biên Hòa, Nestlé và Trung Nguyên được xem là 3 đối thủ truyền kỳ với những cuộc chiến ngầm trên tất cả các mặt trận; từ những dòng sản phẩm khá tương đồng đến các mẫu quảng cáo đầy thách thức.

    Chiếc bánh thị phần được tranh giành khốc liệt đến từng miếng nhỏ mà ngay cả người khổng lồ Vinamilk sau 2 lần quyết tâm cũng phải rút lui thương hiệu Café Moment và Vinamilk Café. Thương trường là chiến trường và cuộc chiến nào cũng có tổn thất, nhất là khi thị trường cà phê Việt Nam ngày càng trở nên khốc liệt với cuộc đổ bộ của nhiều doanh nghiệp ngoại như Starbucks (Mỹ), Gloria Jean’s Coffee (Úc), Coffee Bean & Tea (Mỹ), Illy (Ý), Dunkin’ Donuts (Mỹ). Mới nhất là sự gia nhập cuộc chơi của Dao Coffee đến từ Lào ở phân khúc khá tương đồng với Vinacafé Biên Hoà, Nestle và Trung Nguyên. Phải chăng đây là lý do mà Vinacafé nhòm ngó sang những ngành hàng mới nhằm phân tán rủi ro. Nhưng tại sao lại là ngành sữa?

    Tổng kết năm 2013, tiêu thụ thực phẩm và đồ uống của Việt Nam đạt 42,8 tỉ USD và tốc độ tăng trưởng kép hằng năm CAGR là 11% trong giai đoạn từ 2010-2013. Trong đó, ngành sữa có mức tăng trưởng năm 2013 so với năm 2012 cao nhất, đạt 16,5%. Theo đánh giá của Công ty Cổ phần Chứng khoán VPBank, ngành sữa vẫn đang trong giai đoạn tăng trưởng cao. Năm 2013, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở Việt Nam ước đạt 15 lít/năm so với 34 lít/năm ở Thái Lan và 112 lít/năm ở Anh. Còn báo cáo của Cục Chăn nuôi Việt Nam cho thấy đến năm 2020, mức tiêu thụ sữa sẽ đạt 28 lít/năm, gần gấp đôi hiện tại. Chỉ với một phép tính đơn giản cho 90 triệu dân Việt Nam cũng có thể thấy thị trường sữa đầy tiềm năng và sẵn sàng chào đón những tân binh. Bài toán về thị phần đã có lời giải, vậy Vinacafé Biên Hòa sẽ bắt đầu từ đâu để chuẩn bị cho cuộc chiến?

    Có thể khẳng định chắc chắn rằng Vinacafé Biên Hòa sẽ không thâm nhập mảng sữa bột công thức. Mặc dù mảng này có tốc độ phát triển nhanh nhất trong ngành sữa, nhưng lại là một miếng bánh khó xơi, đòi hỏi cao về đầu tư và thương hiệu mạnh. Ngay cả Vinamilk còn phải e dè với dưới 20% thị phần thì Vinacafé Biên Hòa sẽ phải chọn một hướng đi khác an toàn hơn. Sữa uống và các loại sữa chua sẽ là sự lựa chọn của Vinacafé Biên Hòa, cạnh tranh trực tiếp với các công ty sữa nội như Vinamilk, Dutch Lady, TH Milk và mới nhất là sự kết hợp của hai công ty lớn Nutifood-Hoàng Anh Gia Lai.

    Hai viễn cảnh được vẽ ra cho Vinacafé Biên Hòa khi lấn sân ngành sữa. Một là, Vinacafé Biên Hòa sẽ tự gầy dựng cơ đồ từ việc nuôi bò và xây dựng nhà máy. Hai là, đi theo cách truyền thống của Masan: mua lại một công ty sữa khác để làm bàn đạp vào ngành sữa.

    Viễn cảnh về đàn bò tung tăng gặm cỏ trong trang trại riêng có vẻ xa vời với Vinacafé Biên Hòa. Chuyện kinh doanh bò sữa không hề đơn giản. Tổng Giám đốc Mai Kiều Liên của Vinamilk cũng đã từng nhận định rằng nuôi bò sữa là một lĩnh vực đầy rủi ro, đòi hỏi vốn lớn mà thời gian thu hồi lại lâu. Đến thời điểm hiện tại, số lượng bò sữa của Vinamilk cũng chỉ hơn 10.000 con, TH True Milk với hơn 45.000 con và Hoàng Anh Gia Lai dự kiến nuôi đàn bò sữa 120.000 con. Hiện thực trước mắt cũng cho thấy nhiều thách thức đối với công cuộc chăn nuôi bò sữa. Vinamilk với các nông trại nuôi bò khá rải rác, TH True Milk thì đang gặp nhiều vấn đề liên quan đến tương tác với cộng đồng trong việc nuôi bò sữa, dự án của HAGL vẫn chỉ mới được kí kết. Bên cạnh điều kiện về quỹ đất lớn phù hợp thì thời tiết và công nghệ cũng là những yếu tố mang tính chất quyết định trong việc nuôi bò sữa. Chưa thể khẳng định về tính khả thi, nhưng trước mắt, Vinacafé Biên Hòa cần một quá trình lâu dài để chuẩn bị nếu muốn xâm nhập vào ngành này. Nhưng thị trường thì không thể đợi mà vẫn luôn chuyển động và những tân binh tiềm năng khác lớn hơn vẫn đang chờ thời để nhảy vào xâu xé miếng bánh ngon này.

    Dựa vào chiến lược M&A rất thành công của Masan thì viễn cảnh mua lại một công ty sữa khác sẽ có xác suất cao hơn. Tuy nhiên, với truyền thống chỉ mua lại những công ty đầu ngành như Proconco, Suối Vĩnh Hảo hay chính Vinacafé Biên Hòa, thì công ty sữa nào là trong tầm ngắm của Masan? Chắc chắn không phải là một trong tứ trụ kể trên (Vinamilk, Dutch Lady, TH Milk và Nutifood). Các công ty sữa khác với quy mô nhỏ như Hanoimilk, Mộc Châu Milk, Ba Vì Milk hoặc Long Thành Milk chăng? Hoặc M&A một loạt các công ty sữa nhỏ cùng lúc là trường hợp cũng có thể xảy ra nhằm đối trọng với nhóm tứ trụ về quy mô.

    Dù với viễn cảnh nào thì đường đến với sữa của Vinacafé Biên Hòa hãy còn nhiều gian truân. Tuy nhiên, động thái lấy ý kiến cổ đông về bổ sung ngành nghề sản xuất và kinh doanh sữa của Vinacafé đã sớm đánh tiếng về bước phát triển đột phá trong tương lai. Với sự đỡ đầu của Masan, những bước đi của Vinacafé Biên Hòa sẽ càng trở nên khó đoán. Động thái tiếp theo của Vinacafé Biên Hòa sẽ là mấu chốt để bức tranh toàn cảnh rõ ràng hơn.
    stock_broker thích bài này.
  7. Nguyenthuongtrong

    Nguyenthuongtrong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/03/2014
    Đã được thích:
    321
    Chưa thấy MSN chi tiền mua cổ phiếu ruồi bao giờ
  8. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    Ba vì không chuyên nghiệp- thương hiệu không bằng còn đi mượn của tỉnh hà tây
    Mộc châu của NN
    Mộc châu vdl 180 tỷ lãi trong 3 năm qua 200 tỷ 345 tỷ
    Long thành quá nhỏ
    stock_broker thích bài này.
  9. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    có bác nào bảo KLF mua HNM như FIT mua TSC em không tin
    nếu KLF mua giá chỉ 40k là cùng
    mà bác Q - msn là bạn cùng học với anh T-hnm bên nga
  10. newbieckvn

    newbieckvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2014
    Đã được thích:
    231
    Msn đang mua bia Phú Yên ko thương hiệu kìa
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này