Tác động của việc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi VP_BS, 11/02/2019.

4134 người đang online, trong đó có 484 thành viên. 07:25 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 2868 lượt đọc và 18 bài trả lời
  1. VP_BS

    VP_BS Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/01/2019
    Đã được thích:
    52
    Giảm tỉ lệ dự trữ có một số tác động tích cực:

    - Tăng thêm 1 lượng vốn nhất định cho ngân hàng để cho vay với lãi suất cao hơn là để trong két hoặc trong NHNN, từ đó giúp lợi nhuận nhóm ngân hàng cải thiện hơn.- Tăng cung tiền vào nền kinh tế, nói chung ít nhiều sẽ chạy sang dạng tài sản rủi ro và làm giá của các tài sản này được hỗ trợ.

    - Tăng cung tiền làm giảm lãi suất, từ đó giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận hơn với vốn vay và giảm chi phí lãi vay cho doanh nghiệp.


    Ngoài ra còn có thể có 1 số tác động tiêu cực:

    - Gây ra lạm phát, cái này là yếu tố tất yếu trong trung dài hạn.

    - Làm hệ thống ngân hàng dễ bị tổn thương với các cú sốc lớn. Tuy nhiên điều này rất ít khi xảy ra. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc cực kì quan trọng và là công cụ rất mạnh trong điều hành chính sách tiền tệ, việc giảm dự trữ bắt buộc phần nào cho thấy chính phủ có phần tự tin vào sức khỏe của nền kinh tế hiện tại.

    Tuy nhiên 2019 là 1 năm dự đoán sẽ không dễ ăn, do vậy cần kiểm soát chặt chẽ rủi ro, chính sách tiền tệ trên thế giới vẫn đang có xu hướng thắt chặt lại dần, bảng cân đối kế toán của các NHTW cũng giảm dần.
    Last edited: 11/02/2019
  2. Buonmachi

    Buonmachi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/07/2017
    Đã được thích:
    911
    Các ngân hàng yếu kém sẽ lòi cái đuôi ra. Tuy nhiên, rủi ro thanh khoản của ngân hàng gia tăng. Tiền đề cho một số ngân hàng mới sẽ ra đời và một số ngân hàng sẽ chết bất đắc kỳ tử.
  3. latma

    latma Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    04/04/2016
    Đã được thích:
    55
    trangnguyen1983 thích bài này.
  4. typhutieutienmon

    typhutieutienmon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/12/2013
    Đã được thích:
    957
    Tạm thời cứ bank mút tý .... mọi chuyện tính sau
  5. Buonmachi

    Buonmachi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/07/2017
    Đã được thích:
    911
  6. VP_BS

    VP_BS Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/01/2019
    Đã được thích:
    52
    Ngân hàng, chứng khoán sẽ hạn chế cấp phép mới bro nhé.
    thatha_chamchi thích bài này.
  7. Buonmachi

    Buonmachi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/07/2017
    Đã được thích:
    911
    Cấm ở đâu ra vậy bác, chứ em thấy luật tổ chức tín dụng 2010 và sửa đổi có hạn chế đâu.
  8. VP_BS

    VP_BS Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/01/2019
    Đã được thích:
    52
    Bro có thấy mấy năm gần đây các công ty chứng khoán mới toàn là đổi tên từ các công ty cũ còn mảng ngân hàng việc cấp các chi nhánh mới rất phức tạp và khó khăn do đó việc M&A các ngân hàng nhỏ là cách phát triển mạng lưới nhanh nhất của các ông lớn dòng bank.
    --- Gộp bài viết, 11/02/2019, Bài cũ: 11/02/2019 ---
    CTG tiềm năng nhất dòng bank.
  9. chiendauvingaymai

    chiendauvingaymai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/09/2016
    Đã được thích:
    120
    CTG VCB STB được hưởng lợi vì tham gia tái cơ cấu các tổ chức tín dụng yếu kém khác
  10. trangnguyen1983

    trangnguyen1983 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    21/01/2019
    Đã được thích:
    387

Chia sẻ trang này