TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 2018 VÀ XỬ LÍ NỢ XẤU

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi MinhToan171, 18/10/2018.

6059 người đang online, trong đó có 885 thành viên. 12:14 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 766 lượt đọc và 0 bài trả lời
  1. MinhToan171

    MinhToan171 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/10/2017
    Đã được thích:
    89
    TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 2018 VÀ XỬ LÍ NỢ XẤU

    Chính sách tiền tệ bắt đầu thu hẹp do nền lạm phát tăng mạnh trong 2018:
    - Mối đe dọa từ lạm phát đã chấm dứt thời kì chính sách tiền tệ mở rộng: Mỹ, Eurozone, Anh, Việt Nam.
    - Fed nâng lãi suất cơ bản nhanh hơn kì vọng.
    - Tăng trưởng tín dụng sẽ chậm lại.
    - Thời kì tín dụng giá rẻ đã chấm dứt.
    - Tín dụng khó tăng mạnh do lãi suất tăng và rủi ro tăng trưởng kinh tế từ chiến tranh thương mại.

    Chính sách tiền tệ tại Việt Nam thu hẹp kể từ cuối 2018:
    - Tăng trưởng tín dụng nóng giai đoạn 2011-2012 chủ yếu do vay bất động sản đã gây khủng hoảng kinh tế và nợ xấu cao.
    - Tăng lãi suất là biện pháp can thiệp phù hợp thị trường và cần thiết trong bối cảnh vĩ mô hiện tại.
    - Bất động sản sẽ chịu nhiều tác động tiêu cực từ việc lãi suất tăng và bị áp trần hạn ngạch cho vay.
    - Thu hẹp tín dụng còn nhằm đảm bảo kiểm soát tỉ lệ nợ xấu trong mức cho phép.

    Các ngân hàng tích cực xử lý nợ xấu nội bảng bằng cách trích lập dự phòng: (Giai đoạn 2015-2018 là cao điểm xử lý nợ xấu)
    - Đây là giai đoạn lợi nhuận ngân hàng tăng mạnh.
    - ACB là ngân hàng có đóng góp trích lập dự phòng nợ xấu cao nhất giai đoạn này.
    - VCB, ACB, LPB, CTG, MBB là các ngân hàng hiện có trích lập dự phòng cao hơn dư nợ khó đòi nội bảng.

    Bức tranh lợi nhuận ngân hàng Q4/2018 và 2019 có độ phân hóa cao do hoàn nhập dự phòng:
    - Các ngân hàng đã hoàn tất trích lập nợ xấu nội bảng và ngoại bảng: VCB, ACB, MBB, CTG.
    - Khi ngành ngân hàng giảm tốc do thu hẹp tăng trưởng tín dụng, việc lựa chọn mã CP ngân hàng để đầu tư vẫn sẽ đem lại lợi nhuận vượt trội cho nhà đầu tư. Các NH có lợi nhuận vượt trội từ:
    • Lợi nhuận không bị ảnh hưởng giảm từ trích lập dự phòng.
    • Ghi nhận lợi nhuận bất thường từ hoàn nhập dự phòng.

    Phân loại động lực tăng trưởng lợi nhuận các ngân hàng từ góc nhìn nợ xấu
    - Nợ xấu thấp: ACB VCB CTG
    - Hoàn thành trích lập: VCB MBB ACB TCB CTG
    - Nợ xấu cao: BID HDB LPB STB

    ---------------------------------
    ️ Để hiểu rõ hơn về triển vọng ngành ngân hàng. Anh/Chị vui lòng join room theo link bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp với em nhé

    Link join room: https://*******/g/zwbtug869
    Contact ****/Skype/Viber: 0898 8696 87


    [​IMG] [​IMG]

Chia sẻ trang này