ANT Một niềm tin mới

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Dongnuoc2021, 23/04/2022.

6108 người đang online, trong đó có 815 thành viên. 16:49 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 5 người đang xem box này (Thành viên: 1, Khách: 4):
  2. Reddevil1991
Chủ đề này đã có 63509 lượt đọc và 286 bài trả lời
  1. Dongnuoc2021

    Dongnuoc2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2021
    Đã được thích:
    3.424
    2 năm sau khi SCIC thoái vốn, bộ sậu mới đã giúp ANT vững chãi hơn.
    Giờ là lúc ANT sẽ được dìu dắt phát triển đúng với tiềm năng.
    Thời gian sẽ là bạn đồng hành để BLD đưa ANT lên tầm cao mới
    Hy vọng mọi thứ sẽ được như mong muốn.
    dhtvinh, gallant10TekkenChinmi368 thích bài này.
  2. Dongnuoc2021

    Dongnuoc2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2021
    Đã được thích:
    3.424
    Bộ NN&PTNT đang hoàn thiện dự thảo Đề án “Phát triển ngành chế biến rau củ quả để phấn đấu đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới”.
    gallant10 thích bài này.
  3. Dongnuoc2021

    Dongnuoc2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2021
    Đã được thích:
    3.424
    Ngành rau quả chuyển dịch cơ cấu sang sản phẩm chế biến sâu nhằm gia tăng giá trị, mở rộng thị trường
    Việc đưa trái cây, rau củ vào chế biến sâu sẽ tăng thời gian bảo quản, giúp thoát được tình trạng dư cung.
    Hiện rau quả xuất khẩu tươi của Việt Nam chiếm tỷ trọng rất lớn (rau, quả chiếm khoảng 79%), còn lại là hàng sơ chế và chế biến sâu. Tỷ lệ này vẫn có sự chênh lệnh lớn, cần được cải thiện bởi thị trường đang hướng tới những sản phẩm chế biến sâu như hàng sấy khô, nước ép đóng hộp. Ngoài ra, khi phát triển theo hướng chế biến, rau quả Việt Nam có thể kiểm soát được giá thành, nâng giá trị hàng hoá gấp 3 - 4 lần so với giá quả tươi.

    Chuyển dịch sang chế biến chuyên sâu

    Những tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng rau quả tươi, sơ chế của Việt Nam tăng trưởng khả quan do hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác khá thuận lợi. Đối với nhóm sản phẩm rau quả chế biến chuyên sâu, mặc dù vẫn ghi nhận mức tăng trưởng trong 5 tháng đầu năm nay, song tốc độ đã chậm lại so với 5 tháng đầu năm 2020.
    Về dài hạn, rau quả chế biến vẫn sẽ là chủng loại sản phẩm có tiềm năng tăng trưởng bởi sự tiện lợi và thời gian bảo quản lâu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến sẽ làm tăng giá trị xuất khẩu toàn ngành hàng rau quả, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
    Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng rau quả chế biến của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng ổn định, và ghi nhận mức tăng mạnh trong năm 2020 – thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mạnh, mức tăng bình quân 19,5%/năm, từ 400 triệu USD năm 2016 tăng lên 798 triệu USD năm 2020.
    Cập nhật số liệu thống kê cho thấy, trong 5 tháng đầu năm giai đoạn 2016 – 2021, xuất khẩu hàng rau quả chế biến của Việt Nam tăng trưởng bình quân 17,87%/năm, từ 30 155,36 triệu USD năm 2016 tăng lên 344,34 triệu USD năm 2020. Những tháng đầu năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, xuất khẩu hàng rau, củ, quả dạng tươi, chưa chế biến gặp khó, nhất là xuất khẩu sang Trung Quốc, doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch mạnh sang xuất khẩu dạng chế biến sâu.
    Tốc độ xuất khẩu hàng rau quả chế biến trong 5 tháng đầu năm 2020 tăng 27,9% so với 5 tháng đầu năm 2019. Tuy nhiên, trong 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng rau, củ, quả dạng tươi, sơ chế sang thị trường Trung Quốc thuận lợi hơn, tốc độ xuất khẩu dạng chế biến sâu tăng chậm lại, mức tăng 4,7% so với năm 2020.

    gallant10 thích bài này.
  4. Dongnuoc2021

    Dongnuoc2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2021
    Đã được thích:
    3.424
    Năm 2021, đánh dấu sự phục hồi đáng kể trong kết quả kinh doanh của công ty, dù phải đối diện với nhiều thách thức, như: Thiếu vốn kinh doanh, môi trường cạnh tranh gay gắt, chi phí nguyên liệu, vận chuyển tăng. Song, với quyết tâm của HĐQT, sự năng động, linh hoạt của Ban Tổng Giám đốc, hoạt động quản trị, sản xuất- kinh doanh của công ty đã đạt và vượt kế hoạch đề ra. Tổng doanh thu thuần đạt 498,3 tỷ đồng, tăng 19% so kế hoạch 2021, trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 18,6 triệu USD, vượt 31% so kế hoạch năm 2021, tăng 29% so cùng kỳ. Tổng lợi nhuận sau thuế đạt 9,626 tỷ đồng, vượt 20% so kế hoạch 2021.

    Trên cơ sở đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong năm 2022, đại hội đã đề ra các mục tiêu chủ yếu năm 2022: Sản lượng tiêu thụ đạt 13.980 tấn, doanh thu 480 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 18 tỷ đồng. Để đạt được các mục tiêu trên, công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa lẫn xuất khẩu, trong đó chú ý phát triển thị trường Nhật Bản. Ưu tiên giải quyết các nút thắt trong trong sản xuất; tiếp tục giám sát chặt chẽ dòng tiền, chi phí, tài chính và nguồn vốn và xây dựng lại vùng trồng bắp non và đậu nành rau…
    gallant10 thích bài này.
  5. Dongnuoc2021

    Dongnuoc2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2021
    Đã được thích:
    3.424
    ANT có 1 KH lớn và rõ ràng
  6. Dongnuoc2021

    Dongnuoc2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2021
    Đã được thích:
    3.424
    Rủi ro khi chủ nghĩa bảo hộ lương thực toàn cầu nổi lên
    Vài tháng gần đây, khoảng 30 quốc gia đã hạn chế xuất khẩu lương thực nhằm bảo vệ nguồn cung nội địa.

    Malaysia gần đây công bố lệnh cấm xuất khẩu thịt gà. Động thái này khiến Singapore, nước nhập một phần ba thịt gà từ Malaysia, tỏ ra lo ngại.

    Ấn Độ hồi giữa tháng cũng hạn chế xuất khẩu lúa mỳ và cách đây vài ngày lại lên kế hoạch tương tự với đường nhằm bảo vệ nguồn cung nội địa. Quốc gia này là nước xuất khẩu lúa mỳ và đường lớn thứ hai thế giới.

    Trong khi đó, Indonesia tuyên bố giới hạn bán dầu cọ. Nhiều quốc gia khác cũng áp hạn ngạch với ngũ cốc.

    Bloomberg cho biết các quốc gia đang hạn chế xuất khẩu lương thực để đối phó với tình trạng tăng giá do căng thẳng ở Ukraine trầm trọng hơn. Bà Sabrin Chowdhury, người đứng đầu bộ phận hàng hóa của Fitch Solutions, cho biết khoảng 30 quốc gia đã hạn chế xuất khẩu lương thực kể từ khi xung đột tại Ukraine bắt đầu.

    Theo bà, chủ nghĩa bảo hộ nông nghiệp đang ở mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng giá lương thực năm 2007-2008. "Chủ nghĩa bảo hộ chắc chắn sẽ tiếp tục trong 2022 và tăng dần trong những tháng tới. Điều này làm tăng thêm rủi ro về an ninh lương thực với nhóm dễ tổn thương nhất", bà nói.
    gallant10 thích bài này.
  7. Dongnuoc2021

    Dongnuoc2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2021
    Đã được thích:
    3.424
    YLANG HOLDING và trình độ BLD mới đã bắt đầu thẩm thấu vào ANT
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 07/03/2023, Bài cũ: 07/03/2023 ---
    GĐ tới là là những câu chuyện nhân văn và bên vững, cùng nông dân vươn lên
    - Nhà máy B'Lao tại Lâm Đồng
    - Mở rộng hai nhà máy Mỹ An và Bình Long tại An Giang
    gallant10 thích bài này.
  8. anxlan

    anxlan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/04/2020
    Đã được thích:
    875
    Không biết con này nhưng coi chừng nó thổi phồng là có kèm theo kế hoạch nắm đầu tăng vốn đấy.
    Dongnuoc2021 thích bài này.
  9. ThanhQuangBinh

    ThanhQuangBinh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/11/2015
    Đã được thích:
    1.170
    Vốn hoá 100 tỏi, nắm giữ danh mục BDS 61000 m2 , nhiều vị trí đắc địa ở cả SG và tp Long Xuyên , An Giang.
    Dongnuoc2021 thích bài này.
  10. Dongnuoc2021

    Dongnuoc2021 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2021
    Đã được thích:
    3.424
    từ từ tìm hiểu nhe bác.
    Chủ trường PHRL cho CĐ lớn là chính bác khỏi cần bận tâm
    XomMe thích bài này.

Chia sẻ trang này