Bài này đáng đọc & suy ngẫm.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Loa_Phuong, 12/05/2011.

2834 người đang online, trong đó có 238 thành viên. 00:52 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 533 lượt đọc và 7 bài trả lời
  1. Loa_Phuong

    Loa_Phuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/04/2011
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc có thể sẽ đối đầu với “siêu lạm phát”


    Trung Quốc nhiều khả năng đang cố che giấu lạm phát thực chứ không phải kiềm chế lạm phát.


    Nước Mỹ có thể sẽ phải đương đầu với nhiều năm giảm phát và tăng trưởng chậm chứ không phải siêu lạm phát. Lý do căn bản là siêu lạm phát thường bắt nguồn từ chính sách hạ giá đồng nội tệ. Chính sách tiền tệ của nước Mỹ bị kiểm soát bởi nhu cầu của các ngân hàng chứ không phải công chúng. Các ngân hàng Mỹ không hề muốn siêu lạm phát xảy ra vì thế nước Mỹ sẽ không đương đầu với siêu lạm phát.

    Việc nước Mỹ không đương đầu với siêu lạm phát không không đồng nghĩa với việc thế giới không phải đối đầu với vấn đề này.

    Tại những nước mà chính trị gia hay nhóm quyền lợi nào khác kiểm soát chính sách tiền tệ, siêu lạm phát vẫn là khả năng có thật. Có thể nói đến một nước mà lạm phát hiện đã vượt tầm kiểm soát là Trung Quốc.

    Chính phủ Trung Quốc cho đến nay vẫn đưa ra nhiều biện pháp để kiềm chế lạm phát nhưng nhiều trong số đó thực chất được đưa ra để che giấu lạm phát.

    Biện pháp kiểm soát giá cả? Không giải quyết được vấn đề lạm phát. Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc? Sẽ pháy huy tác dụng nếu ngân hàng không còn nguồn tài chính nào khác, biện pháp này cũng chẳng có tác dụng gì. Hạ giá cả xuống thấp? Chỉ khiến người ta càng điên lên tích trữ càng nhiều càng tốt và như vậy giá lại tăng nhanh hơn. Nâng lãi suất cơ bản? Có hiệu quả tại Mỹ nhưng không nhiều tác dụng tại Trung Quốc.

    Có lẽ không nhiều người hiểu chính phủ Trung Quốc thực ra không kiềm chế lạm phát như FED.

    Khi FED muốn ngăn lạm phát tăng cao, FED bán trái phiếu chính phủ Mỹ. Động thái này giảm lượng tiền mặt trong hệ thống và gây ảnh hưởng gián tiếp khiến lãi suất tăng lên.

    Trung Quốc đặt ra tỷ lệ lãi suất mà ngân hàng có thể áp dụng. Hành động này không giảm đi lượng tiền đang lưu thông. Nó thực chất như một biện pháp kiểm soát giá cả bóp méo nền kinh tế hơn nữa bởi chẳng giảm được lượng tiền dư thừa.

    Lạm phát tại Trung Quốc không phải bắt nguồn từ lãi suất thấp, cũng không phải hoạt động đầu cơ quá mức. Nó có nguyên nhân do cung tiền không ngừng tăng bất chấp Chính phủ Trung Quốc tuyên bố thế nào về kiềm chế lạm phát.

    Chính sách khiến cung tiền tăng không ngừng chính là neo tỷ giá đồng nhân dân tệ. Thế giới coi Trung Quốc như “nam châm” hút tiền, tập trung chủ yếu vào xuất khẩu và đầu tư. Thông thường, trong hoàn cảnh đó, đồng nội tệ sẽ lên giá so với đồng ngoại tệ.

    Thế nhưng để giữ được tỷ giá cố định, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc mua nhiều đôla và euro và thay đồng nhân dân tệ vào đó. Chính phủ như vậy thực chất đang tăng cung tiền. Và khi quá trình này tiếp diễn, lạm phát tại Trung Quốc sẽ vẫn leo thang.

    Chính phủ Trung Quốc sẽ chưa sớm chấm dứt hành động theo cách này. Kinh tế Trung Quốc phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu đến nỗi nó có thể sụp đổ nếu chế độ neo tỷ giá được bỏ đi.

    Nếu “bong bóng” bất động sản “xì hơi”, bất ổn xã hội sẽ lên rất cao, đặc biệt khi người dân nhận ra nhiều quan chứcTrung Quốc đã giàu lên vô lý như thế nào từ bong bóng này. Hơn thế nữa, dự trữ ngoại hối Trung Quốc sẽ bắt đầu giảm, Trung Quốc mất đi tầm ảnh hưởng và uy tín.

    Tóm lại, Trung Quốc khác rất nhiều với Mỹ. Chính trị gia chứ không phải các chuyên gia ngân hàng kiểm soát cung tiền. Quyền lợi của họ gắn liền với lạm phát. Cũng không khó hiểu khi nhu cầu vàng tại Trung Quốc tăng vọt trong năm nay.

    Ngọc Diệp
    Theo Diễn đàn doanh nghiệp/CNBC
  2. hoaca68

    hoaca68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/04/2010
    Đã được thích:
    1.742
    Quá đúng !

    Nếu bác nào có quan hệ làm ăn với DN TQ thì càng thấy rõ hơn điều này.
  3. vetopower

    vetopower Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/05/2010
    Đã được thích:
    152

    maf VN mình lại học y chang TQ, vậy VN ta cũng zậy, thậm chí còn hơn. Vì Chính chị gia kiểm soát cung tiền
  4. Vuacophieu69

    Vuacophieu69 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/08/2009
    Đã được thích:
    0
    ko phải xoắn. Lạm phát thì mới giàu đc =))
  5. AxlRose_Guy

    AxlRose_Guy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Đã được thích:
    5
    hôm qua xem thời sự thấy bọn nó cũng khổ thật, nhất là dân nghèo
  6. tuananhnguyen9003

    tuananhnguyen9003 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/03/2010
    Đã được thích:
    0
    phải chăng chúng ta cũng vậy?
  7. angelevil29

    angelevil29 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/01/2010
    Đã được thích:
    65
    CÁch giảm lạm phát của TQ cũng giống cách của ta quá vậy!!!
  8. Loa_Phuong

    Loa_Phuong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/04/2011
    Đã được thích:
    0
    Bài này cũng nên đọc. ( Ghi chú : Bài viết từ 26/8/2010 trên Bloomberg, khi đó các con số khác với bây giờ )

    China Inflation Data Second-Guessed as Housing Prices Rise
    By Bloomberg News
    0 1 0">2 1 2">3 21600 pixelWidth">3 21600 pixelHeight">0 0 1">6 1 2">7 21600 pixelWidth">8 21600 0">7 21600 pixelHeight">
    Aug. 26 (Bloomberg) -- Lydia Wang, a 28-year-old marketing manager in Shanghai, gripes that the shoes and clothing she normally buys are at least 50 percent pricier than in 2009. Wu Sengyun, a 54-year-old retiree in the coastal city of Ningbo, Zhejiang, says prices of fruit and fish are up more than 20 percent in the past year.
    Willy Lin has cut back on free drumsticks in the canteen of his Jiangxi clothing factory as meat and vegetables grow dear. “The workers suffer,” he says. “Everybody is crying.”
    Officially, China’s consumer price inflation topped out at 3.3 percent in July compared to a year before, a 21-month high. Officials say the spike is a one-off caused by crop damage from recent flooding. Other costs, they say, such as cars, mobile phone bills, and clothing, are falling, and pressure on prices should ease as the economy cools. At an Aug. 12 press conference, Pan Jiancheng, a deputy director in the statistics bureau, said the inflationary threat was “overhyped.”
    Consumers, investors, analysts and academics interviewed by Bloomberg BusinessWeek in its Aug. 30 issue beg to differ.
    “There has been a jump in prices that isn’t reflected in the numbers,” said Chinese Academy of Social Sciences economist Yu Yongding, a former adviser to China’s central bank.
    Michael Pettis, a finance professor at Peking University, said he wonders how a country that grew 10.3 percent last quarter and is seeing upward pressure on wages could register a price rise of a few percentage points. Multinationals in China expect to raise wages an average of 8.4 percent this year, according to Hewitt Associates Inc., a human resources consultant.




    Ordinary Chinese
    Ordinary Chinese have yet to see increases in their housing, education, and medical expenses reflected in the official numbers, these analysts said.
    “Inflation could well be 6 percent now for most people in China,” Peking University’s Pettis said.
    If the doubters are right, then the government has an inflation problem that it either hasn’t figured out how to measure, or has chosen to ignore. Other vital Chinese statistics, like retail sales and unemployment, have also been murky. In the case of inflation, misjudging could prevent the kind of swift action needed to tame prices now, and force the government to apply harsher measures later, such as an increase in interest rates or an appreciation of the currency to curb growth. There are political risks too: Social unrest in China has been triggered when ordinary workers can’t keep up with the cost of living.
    Data ‘Oddity’
    Unlike most countries, China refuses to release in detail how much weighting it gives different product categories when calculating inflation, a situation that World Bank senior economist Louis Kuijs called an “oddity.” An official with the statistics bureau said there has been no major change in the basket that makes up the price index since 2005. Plans call to adjust the weighting next year to reflect housing costs more and food prices less, said the official, who declined to be identified because of agency rules.
    Chinese consumers, when asked, will detail how household expenses have changed in the past decade. Medical costs are the No. 1 concern for 84 percent of China’s rural residents, according to a recent survey by the Economist Intelligence Unit. Officially, medical prices are only up 2.8 percent so far this year. That number does not include the cost of gifts to hospital doctors and administrators to ensure adequate care.
    Housing and rising rental costs also eat up more of Chinese budgets. For 26-year-old Beijing resident Wang Yulu, the monthly rent of her 35-square-meter one-bedroom apartment just increased more than 20 percent, to $338.
    Too Expensive
    “It’s too expensive,” said Wang, who works in the Beijing office of a Hong Kong advertising company. “I’m thinking of moving.”
    Getting a handle on rising prices is a particular challenge in China. Hundreds of millions of rural Chinese keep moving to cities, pushing up rents and food prices in urban coastal areas. The prices charged by millions of restaurants, coffee shops, and fitness centers go largely unrecorded as entrepreneurs evade taxes. A standard foot massage, popular in Chinese cities, has risen from around $10 in 2008 to about twice that today, said Zoe Wang, a 29-year-old strategy consultant from Shanghai.
    “Unfortunately, my salary didn’t double,” she said. Official figures only record a 0.4 percent rise in recreation and education costs this year. China doesn’t separate these two categories in its figures.
    Residents in far-western China face higher prices in part because of the long distances products must travel to reach them. A fast-growing population of pensioners feels price increases much more acutely than others.
    Pensions Spent
    Said retiree Wei Mingxiang, 54, as she shopped carefully in Beijing’s Rundeli vegetable market: “Prices have gone up too far. My entire monthly pension of $147 is spent on food.” One staple, cowpeas, recently doubled in price in two weeks to 40 cents a pound.
    By periodically releasing wheat, rice, and corn from its reserves, the government has avoided the 100 percent price surge that hit global grain markets in 2007 and 2008. Beijing continues to cap prices on everything from phone bills to water, electricity, and fuel prices, and when it wants to cool growth the government orders banks to stop lending.
    “The government has tended to use less mainstream instruments that economists don’t like so much,” said Kuijs of the World Bank. “And they tend to use interest rates less.”
    Deposit Rates
    One-year deposit rates at 2.25 percent have not been changed since November 2008, which means Chinese savers are actually losing money now that inflation has passed 3 percent. Officials fear higher rates could draw speculative investors into China.
    Some analysts said that Beijing is doing a decent job of calculating prices. Arthur Kroeber, the Beijing-based managing director of economic consultancy Dragonomics, estimated that actual inflation may exceed the official figure but by not much more than one percentage point. Kroeber added that a tightening labor market and rising wages will push China into higher inflation in the coming years.
    Others wondered whether the historic aversion of China’s rulers to the political risks of inflation creates pressures to keep official figures low.
    Factory Jobs
    Similar pressures help explain how official unemployment targets of just over 4 percent were met in 2008 and 2009, when China’s factories laid off tens of millions of workers, some economists said.
    “The government has made it quite clear” what its inflation target is for 2010, Tsinghua University management professor Patrick Chovanec blogged on Aug. 12. “A whole parade of official sources have issued statements over the past few weeks predicting, with the unruffled, enigmatic certainty one normally associates with a blackjack dealer dealing a fixed deck, that inflation will come in right at 3 percent this year.”
    --Dexter Roberts. With assistance from Miao Han, Li Yanping, Penny Peng, Vincent Ni and Helen Sun. Editors: Stephanie Phang, Christine Spolar
    To contact the reporter for this story: Dexter Roberts

Chia sẻ trang này