Đã đến lúc hành động nhanh..

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi dung1954, 14/02/2009.

6869 người đang online, trong đó có 1061 thành viên. 14:21 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 335 lượt đọc và 1 bài trả lời
  1. dung1954

    dung1954 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Đã đến lúc hành động nhanh..

    Trao đô?i với báo giới, ông Kiê?u Hưfu Dufng, Chu? tịch HĐQT CTCK ACBS, đaf kiến nghị tha?nh lập U?y ban ha?nh động quốc gia chống suy thoái kinh tế ơ? cấp cao nhất với quyê?n lực đặc biệt.


    Ông đaf tư?ng la? viên chức Ngân ha?ng Nha? nước, tư?ng tham gia xây dựng nhưfng chuâ?n mực vê? qua?n trị ngân ha?ng nội địa theo chuâ?n quốc tế Basel II. Tuy nhiên như ông đaf thấy, qua?n trị ngân ha?ng Basel II vư?a qua đaf không ngăn nô?i sự sụp đô? cu?a nhưfng định chế ta?i chính quốc tế như Lehman Brothers?.

    Ông Kiều Hữu Dũng: Chúng ta đang sống trong một thế giới ma? sự thay đô?i la? thươ?ng trực, thi? với ca? nhưfng ngươ?i tươ?ng tượng gio?i nhất trong giới ta?i chính, sự phá sa?n cu?a Lehman Brothers vâfn tựa một giấc mơ. Sự sụp đô? cu?a nhưfng ngân ha?ng đâ?u tư đaf gây nên cơn địa chấn cu?a hệ thống ta?i chính, dâfn đến suy thoái kinh tế toa?n câ?u. Đấy la? thực tế.


    Co?n vê? mặt lý thuyết, câu ho?i đặt ra la? kinh tế thị trươ?ng có co?n la? phương thức sa?n xuất hiệu qua? nhất?


    Cuộc suy thoái đaf vượt qua mọi dự báo, nó khiến nhưfng tha?nh qua? vê? qua?n trị công ty, qua?n trị ru?i ro ngân ha?ng theo chuâ?n Basel II trơ? tha?nh tro? cươ?i vi? đaf không tạo được một ra?o ca?n an toa?n đu? mạnh đê? ngăn các định chế ta?i chính lao va?o cuộc chơi ta?n khốc các sa?n phâ?m phái sinh.


    Khi ngươ?i ta nghi ngơ? hiệu qua? cu?a kinh tế thị trươ?ng, các biện pháp ha?nh chính lại được áp dụng. Năm 2008 thị trươ?ng ta?i chính Việt Nam cufng đaf chứng kiến sự xuất hiện cu?a gia?i pháp mang tính ha?nh chính trong một số thơ?i điê?m. Dươ?ng như nhưfng gia?i pháp đó đaf phát huy tác dụng nhất thơ?i?


    Không thê? nói kết qua? kinh tế năm ngoái cu?a Việt Nam la? kém, khi tăng trươ?ng GDP la? 6,23%, xuất khâ?u tăng trươ?ng đáng khích lệ.


    Song tôi cho ră?ng kết qua? sef tốt hơn, nếu nhưfng liệu pháp sốc vê? chính sách lafi suất (tăng cao bất ngơ? va? đột ngột) cu?a tám tháng đâ?u năm được thực hiện hợp lý đê? doanh nghiệp có thơ?i gian điê?u chi?nh, đô?ng thơ?i vốn được bơm cho khu vực sa?n xuất khi thị trươ?ng (lúc đó) co?n tốt.


    Nhưng thưa ông, ngay tư? đâ?u năm ngoái lạm phát đaf cao va? có dấu hiệu co?n tăng mạnh. Nếu lafi suất không tăng nhanh va? mạnh ngay lập tức, la?m sao kiê?m chế được lạm phát?


    Câ?n nhi?n rof ba?n chất lạm phát cu?a Việt Nam nhưfng năm 1980 va? lạm phát năm 2008 có sự khác biệt. Trước đây lạm phát xuất phát tư? việc ki?m hafm lực lượng sa?n xuất, tăng cung tiê?n cơ ba?n (Ngân hàng Nhà nước in tiê?n cho ngân sách chi tiêu).


    Lạm phát năm ngoái bắt nguô?n tư? việc gia tăng đâ?u tư tra?n lan, thái quá cu?a ca? doanh nghiệp nha? nước va? dân doanh, tư? hấp thụ quá nhanh va? không hiệu qua? nguô?n vốn gián tiếp, tư? tăng cung tín dụng va? tư? tăng giá nguyên liệu thế giới do đâ?u cơ. Tư? đó đê? thấy cách gia?i quyết lạm phát bây giơ? pha?i khác trước.


    Va? chúng ta đaf xư? lý lạm phát qua con đươ?ng ngắn nhất la? chính sách tiê?n tệ?


    Gia?i quyết lạm phát qua chính sách tiê?n tệ la? dêf la?m nhất, nhưng hậu qua? trái chiê?u cu?a nó đối với sa?n xuất - kinh doanh trơ? nên tiêu cực. Nó khiến sa?n xuất gâ?n như ngưng trệ, ngươ?i ta ngại vay tiê?n vi? lafi suất cao.


    Một điê?m lưu ý khác la? khi lạm phát bắt đâ?u gia?m, việc điê?u chi?nh chính sách tiê?n tệ linh hoạt tư? chống lạm phát sang thúc đâ?y tăng trươ?ng lại diêfn ra hơi chậm, du? kinh tế toa?n câ?u đaf cho thấy suy thoái, ma? biê?u hiện rof nhất la? giá nguyên liệu thế giới gia?m mạnh.


    Liệu pháp sốc va? nhưfng thay đô?i quá nhanh vê? chính sách kinh tế vif mô có lef không phu? hợp với một nê?n kinh tế chưa ô?n định như Việt Nam, nhất la? trong khi doanh nghiệp trong nước chưa được chuâ?n bị săfn sa?ng đê? đương đâ?u với các ru?i ro tư? sự thay đô?i chính sách quá nhanh đó.


    Nhiê?u chuyên gia nhận xét doanh nghiệp cu?a ta thực tế cufng nhanh nhạy va? biết tận dụng thơ?i cơ. Chi? có điê?u trong một số thơ?i điê?m, sự tận dụng trơ? nên quá mức va? vi? thế tâ?m nhi?n da?i hạn bị thu hẹp.


    Tôi cho ră?ng có ba điê?m nê?n kinh tế nói chung va? doanh nghiệp nói riêng nên suy ngâfm. Thứ nhất la? tính phong tra?o. Chúng ta đang chứng kiến hậu qua? cu?a phong tra?o tha?nh lập công ty chứng khoán va? ngân ha?ng.


    Thứ hai, sự quá lạc quan va? chu? quan vê? kha? năng qua?n lý la?m nhiê?u doanh nghiệp, nhất la? các tô?ng công ty nha? nước, quên mất vị trí, nha?y qua kinh doanh đu? mọi nga?nh nghê?. Đâ?u tư tra?n lan va? dêf dafi la? một trong số nhưfng nguyên nhân chu? yếu gây lạm phát.


    Thứ ba la? ?oăn xô?i ơ? thi??. Sự bu?ng nô? cu?a thị trươ?ng bất động sa?n va? chứng khoán trong một thơ?i gian ngắn đaf khiến ngươ?i ta quên đi nhưfng thận trọng trong qua?n lý ru?i ro.


    Giá a?o cuối cu?ng cufng pha?i trơ? vê? giá thực. Song điê?u đáng nói la? khi quá bi quan, giá trị thực cufng khó giưf được bơ?i lo?ng tin cu?a nha? đâ?u tư bị ba?o mo?n.


    Thế còn năm nay?


    La?m sao đê? nê?n kinh tế thoát kho?i ti?nh trạng vư?a suy thoái vư?a có thê? bị lạm phát trơ? lại la? thách thức rof ra?ng hiện nay.


    Đây la? thơ?i điê?m quan trọng va? cá nhân tôi cho ră?ng đaf đến lúc tha?nh lập U?y ban ha?nh động quốc gia ơ? cấp cao nhất, có quyê?n lực đặc biệt, đê? đưa ra va? thực hiện các quyết sách kinh tế một cách nhanh chóng, vượt qua quyê?n lực thông thươ?ng. Đaf đến lúc pha?i ha?nh động nhanh va? ha?ng động đúng.


    Ý ông ha?nh động nhanh va? đúng câ?n pha?i thế na?o?


    Gia?m các chi? tiêu tăng trươ?ng xuống mức hợp lý. Chă?ng hạn tăng trươ?ng GDP nên ơ? mức 5-5,5%. Các mục tiêu hợp lý sef tạo ra chính sách hợp lý. Chính sách hợp lý sef tạo hiệu qua? va? sư? dụng nguô?n lực hợp lý hơn. Trước mắt pha?i khoan sức dân va? doanh nghiệp.


    Chính sách miêfn gia?m thuế đaf được công bố, nhưng câ?n đâ?y nhanh thực hiện. Xuất khâ?u pha?i được hôf trợ mạnh hơn nưfa. Câ?n xác định chính sách ty? giá vu?ng mục tiêu, thê? hiện sự can thiệp linh hoạt cu?a Ngân hàng Nhà nước. Vu?ng mục tiêu hợp lý cu?a ty? giá năm 2009 nên la? 18.000-20.000 đô?ng/đô la Myf.


    Ngoa?i vu?ng mục tiêu na?y, sự can thiệp cu?a Nha? nước nên thê? hiện rof ra?ng, dứt khoát. Như vậy, không chi? nâng đơf xuất khâ?u, ty? giá sef chống được đâ?u cơ va? gia?m nguy cơ có thê? gia?m dự trưf quốc gia.


    Bên cạnh đó kích câ?u nên đô?ng bộ. Chúng ta đaf bắt đâ?u bu? lafi suất, kích câ?u sa?n xuất, tăng sức cạnh tranh cho ha?ng hóa. Nhưng khâu cuối cu?ng tạo nên tăng trươ?ng la? tiêu du?ng. Nếu chi? chú trọng kích thích sa?n xuất, ma? ngươ?i dân không chi, không tiêu, không mua ha?ng, thi? la?m sao nê?n kinh tế tăng được.


    Theo Hải Lý
  2. TiChetDuoi

    TiChetDuoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/04/2007
    Đã được thích:
    0
    Sợ không kịp nữa rồi thưa ông! Nhanh đến mức nào đây?
    Năm 1980 lạm phát chỉ do tư tưởng chỉ đạo của các cụ. mà đến năm 1985 mới cứu được. Biệt pháp hồi đó dùng để cứu thì quá mạnh luôn " ĐỔI TIỀN"!
    Giờ thì khác rồi, sóng mạnh mà thuyền thì nhỏ?!

Chia sẻ trang này