Đề cử CP có P/E < 5 và EPS > 5 đầu tư cả ngắn và dài hạn

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi nguyen9999, 27/09/2010.

7069 người đang online, trong đó có 1132 thành viên. 12:15 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1175 lượt đọc và 24 bài trả lời
  1. nguyen9999

    nguyen9999 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Tôi xin đề cử em:
    SD1, có P/E: 3,14 và EPS: 8,82; KL khớp lệnh TB 10P:
    56,860
    Xin các bác đề cử tiếp...



  2. FPTS

    FPTS Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/03/2010
    Đã được thích:
    0
    Nnc
  3. caibang_batcung

    caibang_batcung Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/09/2010
    Đã được thích:
    0
    Kinh tế quốc doanh qua vụ Vinashin

    Vinashin tuyển dụng tới 70 ngàn nhân viên.

    Báo tài chính Mỹ The Wall Street Journal vừa có bài phân tích về nhược điểm của nền kinh tế Việt Nam khi ưu ái quá nhiều cho tập đoàn kinh tế quốc doanh với bài học đắt giá qua vụ Vinashin.

    BBC Việt ngữ tóm lược một số nét chính bài viết ngày 22/09 của tác giả James Hookway và Patrick Barta.

    Phần lớn sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có đà nhờ các doanh nghiệp tư nhân nhỏ và các nhà đầu tư nước ngoài đổ hàng tỷ đôla vào cho khu vực gia công giày dép, may mặc và hàng điện tử.

    Tuy nhiên khoảng một phần ba nền kinh tế của Việt Nam lại do các công ty nhà nước nắm, một phần là để đảm bảo rằng ngành công nghiệp then chốt như dầu, khai khoáng và đóng tàu thuộc quyền kiểm soát của nhà nhà nước.

    Nay thì mối nguy của hướng đi đó bị bộc lộ rõ ràng hơn sau vụ bê bối tài chính nghiêm trọng của Vinashin.

    Thủ tướng Dũng để nhiều tập đoàn lớn nhất dưới sự chỉ đạo trực tiếp của mình thay vì để các bộ giám sát như trước đây
    Nhà chức trách đã bắt cựu Chủ tịch Phạm Thanh Bình và người kế nhiệm, ông Trần Quang Vũ để điều tra và theo luật Việt Nam thì họ không được tiếp xúc với luật sư cho tới khi chuẩn bị ra tòa.

    Trong khi văn bản của chính phủ nói Vinashin mở rộng quá nhanh, giám sát lỏng lẻo và bất chấp các quy định tài chính thì một số nhà phân tích độc lập nói rằng mối liên hệ chính trị gần gũi cũng góp phần bưng bít quy mô bê bối cho tới khi tập đoàn này đứng trước bờ vực sụp đổ.

    Tác giả bài viết nói họ đã liên lạc với giới chức của Bộ Tài chính và Văn phòng Thủ tướng để làm rõ nhưng không nhận được câu trả lời.

    Quyền lực kinh tế

    Trong cuộc phỏng vấn với The Wall Street Journal cách đây hai năm, Thủ tướng Dũng nói rằng các công ty nhà nước cần phải hiệu quả hơn và Việt Nam cần có cả khu vực nhà nước lẫn tư nhân mạnh.


    TS Nguyễn Quang A nói vốn được dồn cho doanh nghiệp nhà nước quá nhiều.

    Các phân tích gia và các nhà đầu tư nói rằng không có bằng chứng cho thấy các tập đoàn nhà nước lớn, trong đó bao gồm Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam), đang gặp rắc rối và nền kinh tế Việt Nam theo nghĩa rộng tiếp tục tăng trưởng bất chấp Vinashin gặp vấn đề.

    Tuy nhiên, những sai lầm đã đánh động các nhà đầu tư.

    Trong khi thị trường chứng khoán Indonesia và Philippines tăng mức cao kỷ lục thì chỉ số chứng khoán chính của Việt Nam đã giảm 8,3% kể từ đầu năm vì các nhà đầu tư lo lắng về tính bền vững của thực trạng tăng trưởng quá nhanh.

    "Chúng tôi đã phàn nàn trong nhiều năm, đôi khi thất vọng, về thực trạng tài nguyên được dồn cho doanh nghiệp nhà nước. Khu vực quốc doanh áp đảo doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn về tín dụng," ông Nguyễn Quang A, được trích dẫn nói với báo này.

    “Chính phủ sẽ chẳng thay đổi gì đâu, họ nói đó là ý thức hệ, nhưng đó chỉ là việc ngụy biện cho họ. Chính phủ nắm giữ quyền lực kinh tế," ông Nguyễn Quang A nói thêm.

    Nhiều công ty nhà nước trong số 4.000 công ty quốc doanh đã mở rộng khi Việt Nam đón nhận vốn từ bên ngoài.

    PetroVietnam mở rộng sang khai thác du lịch, thành lập các công ty tài chính và đang xây dựng một khách sạn năm sao tại Hà Nội. EVN, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đầu tư nhiều cho các mạng điện thoại di động và bơm 250 triệu đôla để phát triển một khu nghỉ mát ngoài biển.

    Các công ty nhà nước cũng góp phần làm thâm hụt ngân sách đang ngày càng tồi tệ khiến nhà nước phải phá giá tiền đồng ba lần trong chín tháng tới mức 10% so với đồng đô la Mỹ.

    Điều đó khiến Việt Nam phải huy động thêm vốn từ bên ngoài mà đáng ra không cần.

    'Giỏi lo lót'

    Jonathan Pincus, Hiệu trưởng Chương trình Kinh tế Fulbright của Đại học Harvard mở tại TP Hồ Chí Minh, nói hệ quả là vì các tập đoàn doanh nghiệp lớn nhà nước dùng quá nhiều vốn, ngốn khoảng phân nửa nguồn vốn của cả nước trong khi lại sản xuất quá ít so với khu vực tư nhân.


    Vinashin nhận toàn bộ $750 triệu chính phủ bán trái phiếu quốc tế lần thứ nhất.

    Doanh nghiệp tư nhân tăng sản lượng công nghiệp 16% thường niên trong tháng Tám trong khi khu vực nhà nước tăng chưa nổi 8%.

    Việt Nam giảm số lượng các doanh nghiệp nhà nước từ hơn 12.000 năm 1989 xuống khoảng 4.000 vào lúc này.

    Nhưng quá trình này chậm lại đáng kể trong những năm gần đây, và các nhà phân tích và giới đầu tư nói trong số 50 công ty lớn nhất về doanh thu thì 34 công ty là của nhà nước, và 10 công ty nằm ở trên cùng thì thì 9 công ty là của nhà nước.

    Một số người cho rằng nỗ lực cải cách bị mất đà là do Thủ tướng ***************.

    Khi ông Dũng lên ghế thủ tướng năm 2006, ở tuổi 56, ông được coi là nhà cải cách mạnh bạo.

    Nhiều nhà quan sát lúc đó dự đoán ông Dũng sẽ đẩy nhanh tốc độ tư nhân hóa và tái cơ cấu kinh tế.

    Tuy nhiên thay vì làm như vậy, ông Dũng, nay 60 tuổi, đã mở rộng quy mô khu vực kinh tế nhà nước của Việt Nam.

    Trao quá nhiều quyền lực cho các ông chủ doanh nghiệp nhà nước chính là việc mời chào cho những vụ gây muối mặt như trường hợp Vinashin
    Thủ tướng Dũng để nhiều tập đoàn lớn nhất dưới sự chỉ đạo trực tiếp của mình thay vì để các bộ giám sát các tập đoàn này như Việt Nam làm trước đây.

    Ông Dũng hy vọng nhanh chóng biến các doanh nghiệp thành những tập đoàn quốc tế.

    Tác giả bài báo bình luận rằng dung dưỡng các tập đoàn kinh tế lớn cũng phù hợp với mục tiêu của **********************, muốn giữ các ngành công nghiệp trọng điểm trong tay nhà nước.

    Tuy nhiên, trao quá nhiều quyền lực cho các ông chủ doanh nghiệp nhà nước chính là việc mời chào cho những vụ gây muối mặt như trường hợp Vinashin.

    Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong năm 2008 khiến Vinashin mất 8 tỷ đôla trị giá hợp đồng đóng tàu.

    Tập đoàn này thiếu tiền mặt để hoàn thành các dự án dở dang và trả nợ, bao gồm 750 triệu đôla, khoản tiền chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế lần đầu tiên năm 2005, sau đó cho Vinashin vay lại toàn bộ.

    Được biết ngân hàng Credit Suisse đã thu xếp cho Vinashin vay 600 triệu đôla trong năm 2007 và năm 2009 chính phủ bơm cho Vinashin 3 ngàn tỷ đồng (158 triệu đôla).

    Những người biết ông Bình, cựu Chủ tich Vinashin, nói ông là người dễ chèo kéo được khách hàng nước ngoài và cũng giỏi lo lót ở trong nước.

    Thế nhưng điều tra sơ bộ của chính phủ nói ông vi phạm luật và người ta cáo buộc ông đưa em trai và con trai vào các vị trí then chốt của tập đoàn trong khi lừa gạt các sếp chính trị về mức độ nợ nần lớn.

    Cuối cùng, Thủ tướng *************** đã cách chức ông Bình để tìm hiểu xem chuyện gì đã xảy ra với Vinashin và ông Dũng sau đó tái cơ cấu Vinashin bằng cách chuyển một phần tài sản của tập đoàn này sang các công ty khác của Việt Nam.

    Gửi cho bạn bè In trang
  4. lyquan

    lyquan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/06/2007
    Đã được thích:
    0
    Cafef đăng nhầm EPS của SD1. Đọc lại BCTC 2009 mới rõ.
  5. sonth_bidv

    sonth_bidv Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/04/2010
    Đã được thích:
    0
    NVN đầu tư dài hay ngắn đều ổn cả

    Dài thì ăn dài, ngắn thì ăn ngắn
  6. ruacontinhnghich

    ruacontinhnghich Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/03/2010
    Đã được thích:
    194
    Vãi chưởng, đọc cái BCTC hoa mắt, hàng lởm
  7. Chip007

    Chip007 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/04/2010
    Đã được thích:
    0
    cho bác một em bác muốn nhé

    NVN

    Với em này thì không cần P/E hay EPS làm gì, sau 29 tăng cực mạnh

    Ai thích kiếm tiền thì múc

    Đã có nghị quyết
  8. phuthanh_stockn

    phuthanh_stockn Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/07/2010
    Đã được thích:
    0
    Cjc
  9. canphai_suong

    canphai_suong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/04/2010
    Đã được thích:
    0
    Con NVN này đọc báo cáo tài chính thì cũng được đấy

    Nhưng em thấy bán cho đối tác giá không thấp hơn 22k thì liệu có hâp dẫn không?

    Chả có lẽ Hội đồng quản trị lại ủn lên trên 4X hay 5X gì đó để phát hành thêm??

    Cho vào tầm ngắm. OK!
  10. sodo83

    sodo83 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/05/2010
    Đã được thích:
    0
    thên DXG nua bác à
    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]

Chia sẻ trang này