Đọc và suy nghĩ tí, buồn càng thêm buồn .............

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi meyeusu, 03/06/2008.

2548 người đang online, trong đó có 166 thành viên. 00:36 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 519 lượt đọc và 3 bài trả lời
  1. meyeusu

    meyeusu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2007
    Đã được thích:
    0
    Đọc và suy nghĩ tí, buồn càng thêm buồn .............

    Kinh tế Việt Nam tuột dốc


    Chứng khoán ở Việt Nam sụt giảm hàng chục phần trăm chỉ trong một năm
    Tờ Straits Times của Singapore hôm 28/5 có bài viết về tình trạng kinh tế Việt Nam của phóng viên thường trú ở Hà Nội, Roger Mitton, với tựa đề: "Down and out". bbcvietnamese.com xin giới thiệu bài viết này:
    Việc na?y tư?ng đaf xa?y ra. Đầu thập niên 90, dư luận tra?n đâ?y phấn khơ?i khi công cuộc đổi mới cu?a Việt Nam bắt đâ?u to? ra hiệu qua?.

    Nhiều thập kỷ theo đuổi chủ nghĩa cộng sản gần như đã khiến nước này kiệt quệ, nhưng việc chuyển đổi sang các chính sách kinh tế thị trường tự do hơn đã có tác động to lớn.

    Mức sống đã được ca?i thiện và các nha? đầu tư nước ngoài, với kỳ vọng va?o thị trường 80 triệu dân, chen nhau đô? vào Việt Nam.

    Nhưng sự phấn khích đaf sớm xì hơi. Tệ quan liêu, tham nhũng, tâm lý không ưa người nước ngoa?i cũng như sự cứng nhắc trong hệ thống công quyền đã khiến nhiều nhà đầu tư bo? chạy.

    Cho tới nga?y hôm nay, những yếu tố tương tự cộng thêm với khả năng quản lý kinh tế yếu kém đã làm sút gia?m uy tín ''cha?ng trai va?ng'' cu?a Đông Nam Á.

    Dư luận bất mafn

    Tình hình đang ngày càng khó khăn ở Việt Nam. Phần đông người dân cho ră?ng chính phủ hành động quá yếu và quá muộn.

    Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển IDS ở Hà Nội, nhận xét: ?oNguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc nền kinh tế thụt lùi là do các chính sách qua?n lý yếu kém va? thiếu đồng bộ của chính phủ?.


    Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc nền kinh tế thụt lùi là do các chính sách qua?n lý yếu kém va? thiếu đồng bộ của chính phủ.


    Tiến syf Nguyêfn Quang A

    Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam hiện nay được coi là cao nhất khu vực Đông Á. Tháng Tư, giá tiêu du?ng tăng so với cu?ng ky? năm ngoái tới 21,4%.

    Thâm hụt mậu dịch năm nay được dự báo sẽ là 25 tỷ đôla, đẩy nước này xuống vị trí cuối ba?ng trong khu vực.

    Tiến sĩ Quang A nói: ?oChính phủ lúc nào cũng nói rằng nhập khẩu nhiê?u hơn xuất khẩu là điều hết sức bình thường. Họ tập trung quá nhiều vào chuyện đạt tỷ lệ tăng trưởng cao mà không chú tâm tới chất lượng của sự phát triển đó?.

    Sự thiển cận đó dẫn tới ti?nh trạng thu nhập không đô?ng đều. Công nhân nha? máy va? nông dân tuy kiếm tiền khá hơn trước nhưng mức sống lại giảm. Và một loạt các cuộc đình công nổ ra, vụ sau lớn hơn vụ trước.

    Thứ Hai vư?a qua, gần bảy nghìn công nhân tại một xí nghiệp sản xuất giầy do Đài Loan làm chủ đã đình công đòi tăng lương và giảm giờ làm.

    Một tuâ?n trước đó, ba nghìn công nhân cũng có ha?nh động tương tự tại một nhà máy nhựa của Trung Quốc ở phía bắc Hà Nội. Các khu công nghiệp quanh TP HCM chứng kiến các cuộc đình công gần như hàng tuần.

    Các công nhân trung bình thu nhập khoảng 55 đôla một tháng, nhưng họ nói rằng không thể sống bằng đồng lương đó khi giá thực phẩm và xăng dâ?u tăng hơn 30% .

    ?oThập tử nhất sinh?

    Trong khi đó thị trường chứng khoán Việt Nam, thuộc loại hoạt động yếu kém nhất thế giới, đã sụt tới 63% trong vòng một năm qua.

    Ông Phan Hồng Quân, Giám đốc công ty Europe Capital Securities tại Hà Nội, nhận định: "Lý do dẫn tới sự sụt giảm mạnh trên thị trường chứng khoán là do chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ không nhất quán và mang nhiê?u rủi ro?.

    Ông Jonathan Pincus, kinh tế gia cao cấp của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), nói: ?oTi?nh hi?nh Việt Nam xấu hơn so với các nước láng giềng bởi lẽ trong năm 2007 nguyên tắc vê? tài chính và ngân khố đã thất bại và quá tri?nh khắc phục vấn đê? na?y diêfn ra lâu hơn trông đợi?.


    Nhiều vụ đình công ở Việt Nam do đồng lương không theo kịp giá cả tăng cao

    Như báo điê?m gơ?, công ty đánh giá tín dụng quốc tế Standard & Poor''s của Mỹ đaf gia?m mức độ kha? tín cu?a Việt Nam tư? ô?n định xuống tiêu cực do nhưfng lo ngại về chính sách kinh tế vĩ mô.

    Như nhiê?u ngươ?i đoán, các quan ngại nói trên dươ?ng như đaf la?m chính phủ Việt Nam bất ngờ. Vi? nói cho cu?ng, đất nước này cũng đã có một thập niên ma? tỷ lệ phát triển hàng năm khoảng 8%.

    Giới tre? ha?o hứng với tư tươ?ng ?omua trước, trả sau?, đua nhau sắm những mặt hàng xa xỉ như điện thoại di động Nokia, xe máy Piaggio và quần áo hàng hiệu.

    Va? khó mà có thể đổ lỗi cho họ, vì bản thân chính phủ cũng vung tay quá trán.

    Điều đó dĩ nhiên khiến tỷ lệ lạm phát tăng cao, và từ cuối tháng 11 năm ngoái đã lên mức hai con số. Lúc đó, chính phủ nhấn mạnh rằng mọi thứ vẫn trong tầm kiểm soát, và rằng có thể sớm gia?m lạm phát trong khi vẫn duy trì mức độ tăng trưởng 8 - 9%.

    Hy vọng đó chă?ng mấy chốc tan thành mây khói và chính phủ phải giảm chỉ tiêu tăng trưởng xuống còn 7%. Nhưng ít người tin là Việt Nam có thể đạt được mức đó.

    Tháng Sáu na?y, khi các khoa?n trợ giá xăng dầu và nhu yếu phẩm được bafi bỏ, lạm phát theo dự báo sẽ tăng tới hơn 30%.

    Ít ngươ?i hy vọng rằng thị trường chứng khoán sẽ hồi phục từ mức ?othập tử nhất sinh? như hiện nay, hay sự mất cân bă?ng cán cân thương mại sẽ sớm được khắc phục.

    Suy yếu

    Kinh tế gia Pincus nhận xét: ?oThâm hụt mậu dịch của Việt Nam trong quý đầu 2008 là 11 tỷ đôla. Nếu tính tư? cu?ng ky? năm ngoái, nó chiếm tới 40% thu nhập quốc dân GDP?.

    ?oQuốc tế quan ngại rằng Việt Nam không thể đối phó với thâm hụt ở mức đó, và kết quả là tiền Đồng sẽ suy yếu?.


    Các thị trường nước ngoài quan ngại rằng Việt Nam không thể đối phó với tình hình lạm phạt ở mức đó, và kết quả là tiền Đồng sẽ suy yếu


    Jonathan Pincus, Kinh tế gia UNDP

    Chính phu? cộng sản cầm quyền hiện cũng bị suy yếu. Ngày càng có nhiều ngươ?i cho rằng các chính sách kinh tế không nhất quán và sai lâ?m đã dẫn tới cuộc khủng hoảng hiện thời.

    Các nha? báo địa phương, vốn gâ?n dân hơn la? quan chức đa?ng Cộng sa?n, bắt đâ?u đưa tin về sự bất mãn bằng ngôn tư? nga?y ca?ng mạnh.

    Tuần trước, nhật báo có lượng phát hành lớn là Thanh Niên công kích việc các lãnh đạo đảng dường như không có ý tươ?ng gi? trong khi bất ổn kinh tế đang dâng nhanh.

    Xã luận của tờ này có đoạn: ?oTăng trưởng 8-9% liệu có ý nghifa gi? nếu như cuộc sống người dân nga?y ca?ng kém đi va? người nghèo ngày càng nghèo hơn??

    Hô?i đâ?u tháng trước, tờ báo vốn te? nhạt Vietnam News giật một cái tít gây xôn xao, khiến ngươ?i ta suy đoán về khả năng tô?n tại của chính phủ cu?a Thủ tướng ***************.

    Bài báo, sau đó được nhiều tờ báo nhà nước đăng lại, loan tin Bộ Chính trị đã đưa ra các khuyến nghị về kinh tế. Va? thế la? dư luận bắt đâ?u đô?n đoán về ý nghĩa cu?a việc Bộ Chính trị ra lệnh cho ông Dũng và nội các cu?a ông.

    Nhận định chung hiện nay la? đang có sự chia rẽ trong Bộ Chính trị, giữa những người ủng hộ cách tiếp cận quốc tế của ông Nguyêfn Tấn Dũng và những người theo đuổi đường lối dân tộc chủ nghĩa, như Tổng bí thư Nông Đức Mạnh.

    Trước khi xảy ra sự xáo động vê? kinh tế, chiếc ghế cu?a ông thủ tướng dường như khá chắc chắn. Nhưng nay rõ ra?ng là vị trí của ông sẽ bị a?nh hươ?ng nếu nền kinh tế ốm yếu của Việt Nam không sớm hồi phục.
  2. meyeusu

    meyeusu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2007
    Đã được thích:
    0
    Kinh tế VN có khủng hoảng hay không?

    Nguyễn Hùng - Nguyễn Hoàng
    Tạp chí Việt Nam Ngày nay





    Thị trươ?ng chứng khoán Việt Nam vư?a qua liên tục sụt điê?m
    Tuần vừa qua là một tuần khó khăn đối với các chính trị gia Việt Nam.
    Đầu tuần họ đón nhận một loạt các tin tức chỉ trích chính sách kinh tế của Việt Nam trên báo chí phương Tây.

    Cuối tuần, nội các của ông *************** lại chịu trận trước các đại biểu quốc hội muốn có người nhận trách nhiệm về những khó khăn kinh tế hiện nay.

    Lạm phát nay đã vượt quá 25 phần trăm và thâm hụt mậu dịch của bốn tháng đầu năm đã vượt quá mức Việt Nam dự kiến cho cả năm là 11 tỷ đô la.

    Thị trường chứng khoán Việt Nam đang tiến gần về mức 400 điểm, mất giá tới 60% từ mức đỉnh điểm hồi năm ngoái và điều này khiến thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm tồi tệ nhất trên thế giới.

    Một số nhà quan sát, những người cách đây ít lâu còn ca tụng Việt Nam, nay đã có vẻ bi quan.

    Nhưng liệu có đúng là đang có một cuộc khủng hoảng ở Việt Nam hay không?

    Như ''tuổi mới lớn''

    Thật khó có câu trả lời có hay không cho câu hỏi này và điều này tùy thuộc vào chuyện qúy vị nói chuyện với ai.

    Trong tuần qua cũng không có nhiều người muốn nói chuyện về vấn đề này.

    Một kinh tế gia hàng đầu nói ông không muốn nói trắng ra rằng tiền đồng sẽ mất giá.

    Một nhà đầu tư nước ngoài quản lý trong tay hàng tỷ đồng nói ''''không tiện'''' trả lời phỏng vấn chính thức.

    Nhưng ông nói các thị trường chứng khoán, trái phiếu và nhà đất đều có thể coi là ''''đã chết''''.

    Nhà đầu tư này cũng nói không thể dự đoán khi nào các thị trường này sẽ sống lại.

    Và cũng không có gì đảm bảo các nhận xét của các nhà đầu tư là đúng.

    Mới đây một qũy đầu tư ở Việt Nam nói với BBC đã đến lúc mua vào các chứng khoán Việt Nam.

    Khi đó chỉ số VN Index còn ở trên 700 điểm.


    Giá ha?ng ăn tăng cao ơ? Việt Nam mấy tháng qua
    Điều này khiến tiến sĩ Vũ Quang Việt, người tư vấn cho Liên Hiệp Quốc ở New York đặt câu hỏi về sự đáng tin cậy của các đánh giá mà các ngân hàng đầu tư và tổ chức đánh giá tín dụng đưa ra.

    Ông Việt nói: ''''Họ cũng chạy theo đám đông, nhiều khi không nhìn đánh giá cho chính xác và họ thấy mọi người vỗ tay cho Việt Nam họ cũng vỗ tay.''''


    Nghe thêm phỏng vấn ông Việt

    Đây cũng là ý kiến của ông Jonathan Pincus, kinh tế gia trưởng của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam.

    ''''Các ngân hàng như Morgan Stanley, Merrill Lynch, JP Morgan đã tô đậm hình ảnh Việt Nam quá mức vào năm ngoái để rồi năm nay đưa ra đánh giá ảm đạm.

    ''''Tức là họ từng nói về một Việt Nam như con hổ mới Á châu, sự kỳ diệu mới trong phát triển kinh tế châu Á? , tựa như tâm lý tuổi mới lớn, lúc thì yêu hết mình, lúc thì chỉ như muốn tự vẫn ngay lập tức.''''

    Bài học

    Ông Pincus cũng nói các ngân hàng cần ''''cẩn thận'''' khi nói về triển vọng đồng tiền bị mất giá hàng chục phần trăm.

    Theo ông đồng tiền Việt Nam không bị đánh giá quá cao.

    Cũng chung quan điểm với ông Pincus là ngân hàng đầu tư Goldman Sachs.

    Ngân hàng này nói họ tin rằng Việt Nam có thể ổn định kinh tế vĩ mô và sẽ vẫn giữ chính sách không để tiền đồng bị mất giá quá mức so với đồng đô la.

    Trong báo cáo ra vào nửa cuối tháng năm, ngân hàng này cho rằng lạm phát cả năm 2008 ở Việt Nam ở mức khoảng 20% và trong năm 2009 là 10% với mức tăng trưởng cho hai năm là 7,3% và 7,8%.

    Nhưng tuyên bố trước quốc hội hôm thứ Sáu, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc nói lạm phát cho cả năm 2008 ít nhất sẽ là 22%.

    Ông Jonathan Pincus nói những khó khăn hiện nay cũng làm nổi bật những ''''bài học'''' mà chính phủ Việt Nam cần chú ý trong tương lai.

    ''''Nếu chính phủ không rõ ràng trong chính sách và các biện pháp và để những lời đồn đoán đóng vai trò lấn át, tức là khi người ta không có được thông tin đầy đủ, thì họ sẽ làm những việc có tính bảo vệ cho chính họ một cách rất quyết liệt như chúng ta đã thấy trong những ngày qua.

    ''''Tức là đổ xô đi mua đôla, không chỉ các hộ gia đình mà thậm chí cả các công ty nữa.''''

    Một nhà đầu tư cũng nói với BBC chính phủ Việt Nam cần có một chương trình giải thích chính sách của chính phủ cho người dân chứ không chỉ đơn thuần là làm quan hệ đối ngoại.

    Điều này sẽ tránh được tình trạng người dân hoảng hốt rút tiền đi mua vàng, đô la hay các tài sản khác, vốn sẽ khiến cho nền kinh tế đối mặt nguy cơ khủng hoảng trầm trọng.

    Nếu nhìn vào một loạt các tin tức khác nhau trên báo chí quốc tế về Việt Nam trong tuần qua, nền kinh tế Việt Nam cũng như một người đang đi trong khu rừng.

    Khó có thể nói khi nào người đi rừng sẽ tìm được đường ra.

    Giải pháp lạc quan là lạm phát sẽ sớm được kiềm chế, niềm tin của người dân vào tiền đồng và các thị trường tài chính sẽ được khôi phục.

    Nhưng các chuyên gia cũng không lại trừ khả năng Việt Nam sẽ sớm ''cháy túi'' và sẽ phải nhờ tới sự giúp đỡ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

    Tất cả sẽ phụ thuộc vào khả năng đọc, sử dụng và định hướng theo la bàn kinh tế của chính phủ Việt Nam trong mấy tháng tới đây.
  3. thaitunhi1606

    thaitunhi1606 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2006
    Đã được thích:
    12
    Đọc xong chỉ muốn đi giết người
  4. Robotics

    Robotics Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2001
    Đã được thích:
    0
    Đọc chưa hết cái topic này mà phải đi đái 2 lần

Chia sẻ trang này