Kinh tế VN - 1 vòng luẩn quẩn, các bác cho ý kiến

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi trung0907, 23/05/2011.

4559 người đang online, trong đó có 363 thành viên. 20:15 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 292 lượt đọc và 1 bài trả lời
  1. trung0907

    trung0907 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    20/08/2007
    Đã được thích:
    6
    Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Kinh tế học trước đây đã học thì sau suy thoái kinh tế năm 2008 đã có những khác biệt. Có những cái Kinh tế học ko giải thik được mà ép nó vào 1 mô hình toán để giải quyết, rồi tự gật gù. Nói chung quan điểm cá nhân cũng chả rành gì cả, nhưng nếu xem xét thực tiễn. Lạm phát năm nay khác so với các thời kì trước, ngoài độ trễ của chính sách , nền kinh tế còn đối mặt với rất nhìu vấn đề
    + Nợ công lớn hơn 60% GDP , tuy nhiên cũng may là nợ dài hạn nên áp lực trả nợ cũng chưa lớn, chưa dẫn đến tình cảnh như Hi lạp, bồ đào nha
    +Dự trữ ngoại hối (DTNH) quá thấp, nếu xem Trung quốc có DTNH hơn 3000 tỷ USD, thì VN chưa nổi 8 tỷ USD
    +Nhập siêu và hàng xa xỉ quá mức, cơ sở hạ tầng kém, vốn ODA, FDI, FII giải ngân quá chậm
    +Đầu tư công kém hiệu quả dẫn đến hậu quả xấu. Theo lý thuyết Chi tiêu chính phủ tang dẫn đến tang tổng cầu, sản lượng tăng, cầu tiền tang, lãi suất lại tăng, đầu tư tư nhân giảm, nhưng thực tế, đầu tư CP chiếm 80% .Ngoài ra năm 2009 kích cầu , cung tiền tăng nhưng việc hỗ trợ lãi suất ko đi thẳng đến các Doanh nghiệp sản xuất mà chạy lòng vòng vào những chỗ trũng lúc đó như BĐS, chứng khoán, doanh nghiệp tăng vốn thường xuyên nhưng dùng vốn để tái đầu tư vào sản xuất mà lại tiếp tục đổ vào đâu tư tài chính dẫn đến hệ quả như bây giờ , kết quả kinh doanh quý I của hầu hết doanh nghiệp sản xuất giảm thê thảm nhất là các DN BĐS à Chính phủ tăng đầu tư công quá nhìu nhưng ko làm kịp tiến độ năm này qua năm khác, tiền cứ bung ra à LP
    Ba nút thắt từ cuối năm 2009 , tỷ giá, lạm pháp, lãi suất vẫn đang được giải cho đến năm 2011 chưa có hồi kết. Thứ nhất tỷ giá nước ta ko phải là thả nổi có quản lý mà là cố đinh có điều chỉnh (học tập như Trung quốc). Chính việc nhập siêu và căng thẳng ngoại tệ dẫn đến khan hiếm ngoại tệ, VND mất giá . Theo lý thuyết thì có lợi cho XK, hạn chế NK nhưng thực tế giá trị Mm.k >>1 dẫn đến sự thay dổi trong NK lớn hơn XK cùng với việc chi tiêu chính phủ tăng dẫn đến tăng sản lượng, sản lương tăng thì biến số nhập khẩu tăng theo à tỷ giá càng căng thẳng, trong nửa đầu năm 2011, chính phủ 2 lần phá giá VND là dẫn chứng
    Nút thắt Lãi suất: năm 2009 lãi suất huy động tầm 9- 10% thì giai đoạn hiện nay là 19 dến 21% ,Nhưng xét theo tháng thì hiện nãy lãi suất thực âm. So với giai đoạn tháng 5/2010, tỷ lệ lạm phát là 19,7%. Việc các NHTM hiện nay thiếu hụt thanh khoản căn cơ vẫn do chính sach điều hành của chính phủ và Ngân hàng nhà nước. Việc nới lỏng quá mạnh tay trong năm 2009, nguồn tiền chảy sai hướng được rót vào tín dụng phi sản xuất. Và 1 loạt các thông tư , nghị định, 13, 19, 20, 11 đánh vào Thị trưởng chứng khoán, BĐS và nghị định 11 quy định tỷ lệ dư nợ phi sản xuất đến 30/6 dưới 22% và đến cuối năm 2011 phải dưới 16% là liều thuốc được sử dụng đúng nhưng hơi muộn và gây sốc nền kinh tế. Ngân hàng nhà nước quá thiên vị các Nh quốc doanh, được chiết khấu nguồn trái phiếu dồi dào vay NHNN và cho vay lại trên thị trường liên NH với lãi suất quá cao, các NH nhỏ đã thiếu lại càng thiếu bắt buộc phải vay trên thị trường 1 ( huy động từ dân cư và tổ chức). Các NH lớn nói Nh nhỏ lấy mất khách hàng của mình nhưng thật ra chính các Nh lớn đã tự dồn ép Nh nhỏ vào dường cùng để kiếm lợi.
    Tác nhân bên ngoài như giá dầu thế giới tăng làm giá xăng trong nước tăng lien tục, và hiện tượng tát nước theo mưa của dân VN, nhìu khi việc tăng gái xăng chả ảnh hưởng đến bà bán chè, cũng lấy cớ tăng cho bằng được, xăng tang 15% thì các mặt hàng phải tang 30 thậm chí 50%. Do dân Vn ý thức qua kém. Chi phí vay vốn quá cao cùng với chi phi đầu vào tăng dẫn đến các doanh nghiệp cần dược hỗ trợ như sản xuất lại ko dám sản xuất mà chỉ cầm hơi, còn các Doanh nghiep Phi sản xuất thì càng rủi ro thì càng liều chết. Sản xuất đình đốn, sản lượng giảm, giá thành tăng dẫn đến lạm phát do chi phí đẩy + với sức ỳ của nền kinh tế.
    Hiện nay giá USD trên thị trường khá thấp, là cơ hội thuận lợi để NHNN tăng dự trữ ngoại hối, nhưng nếu mua lượng USD vào thì cần tung lượng VND ra đối ứng, trong khi chính sách là thắt chặt, tăng cung nội tệ là điều ko mong muốn. 3 công cụ của chính sách tiền tệ thì đã sử dụng 2 là Nghiệp vụ OMO và lãi suất tái chiết khấu. Nếu sử dụng công cụ mạnh nhất là dự trữ bắt buộc, chỉ cần tăng 1% thì hút về hơn 20.000 tỷ ở các NHTM, điều này làm cuộc đua tăng lãi suất càng tiếp diễn ko có điểm dừng.
    Nếu cho mình điều hành mình cũng thua, giờ hỏi nêu ra giải pháp thì chỉ còn cách hi sinh lợi nhuận các Nh lớn, tài trợ các Nh nhỏ và quản lý chặt thị trường BĐS và thị trường chứng khoán, hỗ trợ đến mức cao nhất cho các DN xuất khẩu. Nếu làm tận gốc và đồng bộ thì lãi suất sẽ giảm, Doanh nghiep sản xuất trở lại, sản lượng tăng, cung ngoại tệ dồi dào, tỷ giá ổn định, lạm phát giảm
    [FONT=&quot]Nhưng thực tế có NH nào chịu giảm lợi nhuận đâu, xem bảng chỉ tiêu kế hoach lợi nhuận Nh nào cũng đề ra tăng 30% so với năm trước, ko thằng nào chịu vì lợi ích chung. Dù có chịu vi lợi ích chung nhưng nếu làm ko dồng bộ thì tiền lại chảy vào BĐS và chứng khoán (chứng khoán đang quá rẻ thế này thì liệu DN có tiền có dùng sx ko hay lại bỏ vào sòng bạc chứng khoán và BĐS) , việc sử dụng đồng tiền ko hiệu quả thì còn lâu mới giải quyết duoc tận gốc
    [/FONT]
  2. thailo2011

    thailo2011 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2011
    Đã được thích:
    1.308
    chuẩn bị đi hết rồi, căn bệnh chữa mãi hết đông y rồi tây y, hết mỏ rồi các bỏ. Sự sống đang bào mòn rồi sẽ chất

Chia sẻ trang này