Mời các pác cùng vào dự đoán thời điểm Giảm lãi suất cơ bản

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi rose4love, 13/11/2008.

4578 người đang online, trong đó có 326 thành viên. 09:23 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 335 lượt đọc và 5 bài trả lời
  1. rose4love

    rose4love Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/12/2007
    Đã được thích:
    28
    Mời các pác cùng vào dự đoán thời điểm Giảm lãi suất cơ bản

    Lãi suất ở Việt Nam vẫn quá cao so với thế giới
    04:02'' 13/11/2008 (GMT+7)

    - Bằng công cụ lãi suất cơ bản, Ngân hàng Nhà nước vừa hạ trần lãi suất cho vay xuống còn 18%/năm (trước đó lần lượt là 21% và 19,5%/năm). Tuy nhiên, nhiê?u doanh nghiệp cho rằng lafi suất 18%/năm vâfn co?n quá cao, nhất la? với những doanh nghiệp la?m ha?ng xuất khâ?u trong môi trươ?ng cạnh tranh toa?n câ?u.

    Điểm độc đáo của lãi suất cơ bản ở Việt Nam là không ai dùng lãi suất cơ bản trong giao dịch thực tế. Trong nhiều năm thậm chí thị trường đã quên mất cả sự tồn tại của lãi suất cơ bản. Đến giữa năm nay, một điều khoản trong Luật Dân sự lại được viện đến: lãi suất không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản, từ đó hình thành ra một ?otrần? lãi suất cho vay và được nhìn nhận như một định hướng cho lãi suất đầu ra của các ngân hàng.

    Lần giảm lãi suất cơ bản gần đây nhất là ngày 5/11, giảm từ 13% xuống 12%, cũng chỉ có ý nghĩa định hướng. Bởi vì trước ngay trước đó thì các ngân hàng cũng đã cho vay dưới mức trần 18%.

    Diễn tiến lãi suất cơ bản

    Trước 1/2/2008


    8,25%

    Từ 1/2/2008 đến 19/5/2008


    8,75%

    Từ 19/5/2008 đến 11/6/2008


    12%

    Từ 11/6/2008 đến 21/10/2008


    14%

    Từ 21/10/2008 đến 5/11/2008


    13%

    Từ 5/11/2008 đến nay


    12%


    Lãi suất cao hay thấp?

    Có ngươ?i nêu quan điê?m là trước ti?nh hi?nh lạm phát vừa qua (25%/năm) nha? kinh doanh du? có lafi 20%/năm vâfn không thê? ba?o lưu giá trị vốn ban đâ?u. Cũng có lập luận cho là lafi suất cho vay cu?a ngân ha?ng 18% vẫn thấp, lafi suất huy động tiết kiệm đến 15% thi? ngươ?i gư?i tiê?n tiết kiệm sef mua va?ng đê? ba?o toa?n vốn. Xin nêu dưới đây một số lập luận khác:

    (1) Lạm phát công bố là con số thống kê của quá khứ, trong khi lãi suất lại tùy theo kỳ vọng hướng đến tương lai. Tuy hai yếu tố này có thể so sánh với nhau, nhưng không thể gắn chặt với nhau, đặc biệt vào những giai đoạn thị trường có nhiều biến động mạnh.

    Có thể lấy một ví dụ về biến động sau. Mới cách đây 3 tháng, giá dầu thô lên hơn 147 USD/thùng. Hầu hết các dự báo đều cho là giá sẽ lên đến 200 USD/thùng. Nhưng đến nay giá dầu thô đã xuống dưới 60 USD/thùng, thì các dự báo lại hướng đến con số 50 USD/thùng. Chỉ trong vòng không đầy 3 tháng, các con số dự báo đã chênh nhau đến 400%.

    (2) Trong thời lạm phát, nhiều ngươ?i chọn vàng làm công cụ cất giữ. Tuy nhiên, có một rủi ro là không Chính phủ nào có thể kiểm soát giá vàng để bảo vệ người giữ vàng. Theo biến động thế giới, giá vàng có thể lên hay xuống hết sức thất thường. Vì vậy, không phải ai cũng sẵn sàng cất giữ vàng, và không phải người mua vàng nào cũng đổ hết tiền của mình vào vàng.

    (3) Tiê?n đô?ng cu?a Việt Nam so với USD nhiê?u năm qua có lúc tăng, có lúc gia?m nhưng không đáng kê?. Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy từ năm 2005 đến tháng 10/2008, tỉ giá USD so với tiền đồng chỉ tăng 4,45%. Tiền đồng không mất giá so với USD, vậy tại sao lãi suất cho vay của USD trên thế giới chỉ khoảng 3-4%, còn lãi suất cho vay tiền đồng ở Việt Nam lại đến 18%?

    Trên thế giới, ơ? thơ?i điê?m na?y không có nơi na?o lafi suất cao như ơ? Việt Nam. (Ảnh: Sacombank)

    Nguy cơ ?otreo trên đầu? doanh nghiệp

    Do ảnh hươ?ng cu?a cơn bafo khu?ng hoa?ng ta?i chính toa?n câ?u, sức mua cu?a các thị trươ?ng mạnh như Myf, châu Âu và Nhật đều gia?m sút. Các nha? sa?n xuất lớn như Trung Quốc, Thái Lan, Ha?n Quốc, Đa?i Loan... đều phải tăng cươ?ng cạnh tranh vê? giá ca? ha?ng hoá. Ngoài các biện pháp như thay đô?i công nghệ va? phương pháp qua?n lý, một chính sách quan trọng là hôf trợ tín dụng cho doanh nghiệp với lafi suất thấp. Trong khi đó, dường như không tìm thấy nước nào trên thế giới hiện có lãi suất cao như ở Việt Nam.

    Trước nguy cơ phá sản ?otreo trên đầu? hàng ngày, đây là thời điểm các doanh nghiệp phải nghiêm túc nhìn lại mình.

    Kinh tế học có một chi? tiêu la? ICOR để so sánh mức gia tăng vốn đầu tư với mức gia tăng sản lượng. Chỉ số này dùng để đánh giá hiệu quả sư? dụng đô?ng vốn của một ngành công nghiệp hay một nền kinh tế. Trên thế giới, chỉ số ICOR thường ở mức trên dưới 3, còn ở Việt Nam, các báo cáo cho thấy ICOR ở vào khoảng 5-6. Điều đó cho thấy Việt Nam tuy nghèo nhưng hiệu quả sử dụng vốn lại quá thấp so với thế giới.

    Trong thơ?i gian qua nhiê?u doanh nghiệp đaf đâ?u tư vốn cao hơn mức vốn câ?n thiết chă?ng hạn đâ?u tư lớn va?o nha? xươ?ng, thiết bị, nhưng ha?ng hoá lưu thông chậm, nguyên liệu dự trưf tô?n kho quá mức so với quy tri?nh sa?n xuất.

    Nhiều doanh nghiệp có vốn vay chiếm ty? lệ cao đến bất hợp lý so với vốn tự có, dâfn đến chi phí lafi vay cufng chiếm ty? lệ cao trong giá tha?nh.

    Vê? công nghệ, nhiê?u doanh nghiệp nhập thiết bị rất hiện đại nhưng tri?nh độ sư? dụng lại quá kém nên chưa khai thác hết công suất cu?a nha? máy. Ngay ca? việc ứng dụng tin học trong qua?n lý cu?a các doanh nghiệp cufng thế. Đó là chưa tính đến chiến lược sa?n phâ?m, chiến lược thị trươ?ng không rof ra?ng. Không chuyên nghiệp trong việc qua?ng bá sa?n phâ?m, qua?ng bá hi?nh a?nh cu?a doanh nghiệp. Không quan tâm đến sự an toa?n cu?a sa?n phâ?m va? quyê?n lợi cu?a ngươ?i tiêu du?ng.

    Thách thức ?otreo trên đầu? ngân hàng

    Các doanh nghiệp khó khăn, các ngân hàng cũng lo lắng. Nếu doanh nghiệp phá sản thì số tiền đã cho vay vào doanh nghiệp đó cũng khó thu hồi đủ.

    Chính vì vậy, một thách thức với các ngân hàng là phải góp sức nuôi doanh nghiệp trong lúc khó khăn này.

    Thứ hai, một khi lãi suất giảm thì ngân hàng lại lo làm sao để đồng vốn cho vay được sử dụng đúng mục đích. Nói cách khác, làm sao đồng vốn trong lúc khó khăn phải được dùng vào mục đích đầu tư mà không phải đầu cơ. Bất động sản đã xuống giá quá nhiều so với cùng thời điểm này năm ngoái, nên có thể lại trở nên hấp dẫn những người có tiền trong tay. Đây là thách thức đề ngân hàng thể hiện bản lĩnh của mình trong việc điều phối nguồn lực xã hội.

    Thứ ba, cần có hệ thống phân loại doanh nghiệp rõ ràng. Kích cơf na?o la? vư?a, như thế na?o la? nho?, phân tích nga?nh nghê? kinh doanh cu?a doanh nghiệp, sa?n phâ?m cu?a doanh nghiệp, thị trươ?ng cu?a doanh nghiệp, xác định nguô?n vốn va? cơ cấu vốn cu?a doanh nghiệp? Từ đó mới có thê? đánh giá được mức độ a?nh hươ?ng, mức độ khó khăn cu?a doanh nghiệp, để việc hỗ trợ tín dụng đạt hiệu quả cao nhất.

    Phải nắm tay nhau vượt bão

    TIN LIÊN QUAN

    * Lãi suất tiền gửi sẽ về mức 12%?
    * Chứng khoán tăng mạnh trở lại sau quyết định hạ lãi suất
    * Các ngân hàng lớn lại đồng loạt giảm lãi suất
    * Lãi suất cơ bản giảm còn 12%
    * Mỹ giảm lãi suất xuống mức thấp nhất 50 năm
    * Rà soát gấp về lãi suất và cho vay
    * Các ngân hàng nhanh chóng giảm lãi suất
    * Giảm lãi suất cơ bản xuống 13%
    * Không chờ Ngân hàng Nhà nước, lãi suất vẫn giảm mạnh

    Không chỉ doanh nghiệp, mà ngân hàng phải bằng đồng vốn và lãi suất để tham gia cùng doanh nghiệp xác định lại loại hi?nh kinh doanh va? cơ cấu vốn, xác định quy mô sa?n xuất va? kinh doanh thích hợp.

    Trong giai đoạn hiện nay, nên tập trung va?o nga?nh ha?ng có thế mạnh cu?a doanh nghiệp, mạnh dạn cắt bo? nhưfng loại hi?nh kinh doanh không thuộc thế mạnh cu?a doanh nghiệp, gia?m bớt ha?ng tô?n kho, kiê?m tra ta?i chính va? thu hô?i các khoa?n nợ, hạn chế tối đa việc vay vốn vào những đầu tư không cấp thiết.

    Trước mắt có dấu hiệu gia?m phát, mọi ngươ?i lo lắng vê? sự gia?m phát. Có lẽ cần thấy giá tiêu du?ng gia?m hiện nay la? đúng, vi? nhu câ?u tiêu du?ng gia?m thi? giá pha?i gia?m. Khi thấy giá gia?m, ngươ?i có tiê?n lại mua va?o, ngươ?i bán được ha?ng lại tiếp tục mua nguyên liệu đê? sa?n xuất, thị trươ?ng lại bắt đâ?u sôi động, khi ấy giá ca? lại tư? tư? nhích lên.

    Dự đoán cu?a thị trươ?ng hiện nay co?n rất phức tạp. Nhưng cơn mưa nào rồi cũng qua đi để trơ?i lại sáng. Còn trong lúc này, ngân hàng vào doanh nghiệp phải hiểu nhau, nắm chặt tay nhau cùng vượt bão.

    *
    TS Nguyêfn Thị Sơn, Hiệu trươ?ng Trươ?ng Cán bộ Qua?n lý Doanh nghiệp.
  2. chienzaCK

    chienzaCK Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/11/2008
    Đã được thích:
    0
    Mời bác tham khảo

    http://www10.ttvnol.com/forum/f_319/1114695/trang-1.ttvn
  3. robinhoodhn

    robinhoodhn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2005
    Đã được thích:
    212
    Ông chienza này đi spam kinh qué. Vote cho ông 1 sao vì hay dự đoán sai.
  4. dclover

    dclover Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/09/2004
    Đã được thích:
    1.814
    Nhanh nhất là cuối tháng này, ko thì cũng phải giữa tháng 12 hoặc đầu tháng 1.
  5. ab1516

    ab1516 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2008
    Đã được thích:
    0
    Đoán gì mà dài thế, sao k nói chậm nhất là cuối năm nay, k thì hết năm sau sẽ giảm LSCB cho nó vuông luôn đi . Tin mật, chậm nhất là cuối tháng 11 này sẽ giảm LSCB từ 12% xuống còn 11%
  6. saolinh80

    saolinh80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/11/2007
    Đã được thích:
    0
    đầu tháng 12 bác ơi
    1 tháng 1 lần ngân hàng còn điều chỉnh kịp

Chia sẻ trang này