Một chính phủ mới tài năng và bản lĩnh

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Khong_minh_fsb, 20/09/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
7641 người đang online, trong đó có 1160 thành viên. 15:39 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 267 lượt đọc và 1 bài trả lời
  1. Khong_minh_fsb

    Khong_minh_fsb Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/08/2010
    Đã được thích:
    0
    PHẢI NÓI CHÍNH PHỦ CHÚNG TA ĐANG CÓ NHƯNG CON NGƯỜI TÀI NĂNG, CÓ TẦM CÓ TÂM VÀ RẤT BẢN LĨNH. TRONG THỜI GIAN TỚI CHÚNG TA SẼ CHỜ THÊM NHƯNG CUỘC TRÌNH LÀM ẤN TƯỢNG CỦA CÁC BỘ TRƯỞNG CÒN LẠI.
    ĐÂY LÀ THÔNG TIN VỀ PÁC HUỆ MÀ A E CHÚNG TA QUAN TÂM. "CHÚC BÁC CHÈO LÁI CON TÀU KINH TẾ NÀY TỐT". BÁC LÀM NHƯ VẬY THÌ TẤT CẢ NGƯỜI DÂN SẼ ĐC NHỜ.

    Vương Đình Huệ

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Bước tới: menu, tìm kiếm
    Vương Đình HuệTập tin:Vuongdinhhue1.jpg
    Bộ trưởng Bộ Tài chính (Việt Nam)Nhiệm kỳ03 tháng 08, 2011 – nayTiền nhiệmVũ Văn NinhKhu vựcViệt NamTổng Kiểm toán Nhà nướcNhiệm kỳ1 tháng 7 năm 2006
    &0000000000000005.0000005 năm, &0000000000000032.00000032 ngàyTiền nhiệmVương Hữu Nhơn
    Đỗ Bình DươngKế nhiệmĐinh Tiến DũngKhu vựcViệt NamĐảng**********************Sinh15 tháng 3, 1957 (54 tuổi)
    Nghệ AnNơi ởHà NộiDân tộcKinhTôn giáoKhôngVương Đình Huệ sinh ngày 11 tháng 7 năm 1957, quê quán tại xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc - Nghệ An; Ông là một chính khách Việt Nam, Giáo sư - Tiến sỹ; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ********************** Khóa X và khóa XI, Bí thư Ban Cán sự Đảng Kiểm toán Nhà nước, Ông được Quốc hội bầu làm Tổng Kiểm toán Nhà nước từ năm 2006 cho đến nay. Ông là người kế nhiệm cho ông Vương Hữu Nhơn, Đỗ Bình Dương. Tháng 6/2011 Ông đã trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII. Trước khi trở thành chính khách ông Vương Đình Huệ là Phó giám đốc Học viện Tài chính. Ngày 02 tháng 08, 2011 Quốc hội đã miễn nhiệm chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước người thay thế ông là Đinh Tiến Dũng. Ngày 03 tháng 8 năm 2011 Quốc hội Khóa XIII đã phê chuẩn danh sách nội các Chính phủ, ông chính thức trở thành tân Bộ trưởng Bộ Tài chính (Việt Nam).
    [sửa] Quá trình công tác

    [sửa] Phát Biểu

    • Mục tiêu chung của công tác tài chính trong nhiệm kỳ tới là phải tổ chức huy động một cách hợp lý tất cả các nguồn lực của xã hội cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội để đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng trưởng cũng như an sinh xã hội, đặc biệt là phải huy động vốn cho thực hiện các đột phá chiến lược. Chúng ta cần một khối lượng vốn cực kỳ lớn cho thời kỳ 5 năm, 10 năm tới.
    • Còn cơ quan đầu tiên tôi sẽ làm việc khi nhậm chức là Cục Quản lý giá. Trong bối cảnh kinh tế đang đặc biệt khó khăn như hiện nay thì kiểm soát giá là vấn đề quan trọng nhất.
    • Về minh bạch giá điện và giá xăng, chính phủ đã định hướng là chúng ta phải kiên trì theo cơ chế giá thị trường, có tính đến thời điểm và liều lượng để phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát trên cơ sở kiểm soát, minh bạch giá thành và chi phí hình thành nên giá điện và giá xăng.
    • "Theo tôi, doanh nghiệp kêu lỗ thì cũng cần làm rõ khái niệm lỗ ở đây là gì. Ví dụ với Petrolimex. Giá bán rẻ xăng dầu được xây dựng trên cơ sở giá định hướng, giá cơ sở. Giá cơ sở được tính toán bao gồm giá CIF, cộng với thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, nhân với tỷ giá, sau đó cộng với chi phí lưu thông xăng dầu. Sau đó, doanh nghiệp được cộng thêm lãi định mức 300 đồng một lít, cộng thêm quỹ bình ổn giá với mức cao nhất 500 đồng và một số khoản phụ phí khác.
    Cách thức điều hành của chúng ta lâu nay là khi giá định hướng này cao hơn giá bán lẻ trong nước do yếu tố khách quan như giá thế giới tăng, khi đó có các biện pháp như giảm thuế, ngừng trích lập quỹ hoặc tăng giá được áp dụng. Còn khi giá cơ sở cao hơn giá bán lẻ có nguyên nhân xuất phát từ việc doanh nghiệp tăng chi phí bán hàng, thì cái này doanh nghiệp phải chịu. Tương tự khi giá cơ sở thấp hơn giá bán lẻ do yếu tố như giá thế giới giảm, khi đó cần điều chỉnh giá bán lẻ xuống.
    Như vậy, nói lỗ ở đây là chênh lệch giữa giá cơ sở và giá bán lẻ chứ không phải là doanh nghiệp lỗ, bởi họ đã có lợi nhuận định mức ở trong giá là 300 đồng mỗi lít rồi. Nếu không minh bạch cái này thì sẽ rất khó trong quản lý. Tôi sẽ yêu cầu Cục Quản lý Giá báo cáo kỹ hơn về vấn đề này.
    Qua EVN, chúng tôi rút được bài học kinh nghiệm về trách nhiệm của DN trong việc cung cấp số liệu, thông tin. Một khi cơ quan chức năng tăng kiểm tra, giám sát, DN sẽ minh bạch hơn, chính quyền trách nhiệm hơn".
  2. GBlock

    GBlock Super Moderator Thành viên ban quản trị

    Tham gia ngày:
    09/08/2009
    Đã được thích:
    63
    Chủ đề đã bị khóa với lý do: Vi phạm quy định của diễn đàn - Chữ hoa
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này