Nhật-Mỹ tăng nhanh và hành động của chúng ta!

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi butan8, 04/02/2008.

2301 người đang online, trong đó có 119 thành viên. 05:38 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1809 lượt đọc và 12 bài trả lời
  1. butan8

    butan8 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/01/2008
    Đã được thích:
    0
    Nhật-Mỹ tăng nhanh và hành động của chúng ta!

    1. TTCK thế giới tuần qua và đầu tuần này đã có những biểu hiện hồi phục chắc chắn, nhất là TTCK Nhật-Mỹ sau những biện pháp cương quyết của Mỹ(cắt giảm lãi suất+bơm tiền vào TT).

    2. Chính phủ VN cũng có những động thái nhất định giúp kích cầu TTCK, như vấn đề chỉ thi 03(mặc dù chỉ mang yếu tố tâm lý), hay việc cấm các Bank bơm thêm tiền vào BĐS và tất nhiên dòng tiền này sẽ dịch chuyển sang TTCK.

    3. Giá vàng đã kô còn tăng trưởng nóng và khả năng tăng đến mức $1000/Oz là rất khó xẩy ra.Tết âm đã đến gần, qua tết nhu cầu vàng chắc sẽ giảm khi đó dòng tiền từ TT vàng sẽ lại đổ sang TTCK.

    4. TTCK VN tuần qua cũng đã có những bước hồi phục vững chắc trên cả 2 sàn Ho,Ha ... với những biểu hiện rõ nét sóng đầu của giai đoạn uptrend. Nếu mọi thứ đều thuận lợi thì khả năng đợt sóng này VNI có thể sẽ vượt đỉnh cũ 1170 và đạt đến đỉnh cao mới, tầm 1300

    KL: Hành động của chúng ta tại thời điểm này chỉ có múc và múc

    Xin mời các chuyên gia vào bình luận và phản biện, nhất là chuyên gia Đậu Rim
  2. chuthangbom

    chuthangbom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/07/2007
    Đã được thích:
    0
    "bọn mình chỉ là con chó bông, chó kiểng. Ngày ngày, người ta tắm rửa, vuốt ve nhưng chớ dại tưởng mình là nhất mà cào cấu, cắn bậy làm cho chủ hoặc người thân yêu của chủ chảy máu là bị... đập đầu ngay. Những lời dặn dò của ông, tôi nhớ đời"
    Một nhà văn cách mạng hàng đầu, được Giải thưởng Hồ Chí Minh nói như thế ...
    Source: http://www.nld.com.vn/tintuc/van-hoa/nguoi-cua-cong-chung/212687.asp

  3. WarrenBuffetWTO

    WarrenBuffetWTO Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2006
    Đã được thích:
    1
  4. motngaymoi_2902

    motngaymoi_2902 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/08/2006
    Đã được thích:
    0

  5. BaDung2

    BaDung2 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/01/2008
    Đã được thích:
    0
    Mình nghỉ Tết đợt này quả là ko đúng thời điểm cho TTCK. Đang đà UP, lại nghỉ. Trong khi thế giới đang sục sôi. Tết ra, chỉ cần TTCK thế giới điều chỉnh 1 tý, mình lại lao đao. Hãm thế!
  6. butan8

    butan8 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/01/2008
    Đã được thích:
    0
    Vàng đã tụt xuống dưới ngưỡng 900 và có nhiều khả năng sẽ còn tụt xuống dưới mốc 800.Các bác ôm vàng lúc này chỉ có tèo bang thôi . Tiền lại lũ lượt kéo nhau đổ vào TTCK
  7. mostocks

    mostocks Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/08/2007
    Đã được thích:
    1
  8. cphiem

    cphiem Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/09/2007
    Đã được thích:
    121
    múc quyết liệt
  9. chuthangbom

    chuthangbom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/07/2007
    Đã được thích:
    0
    Bush Unveils $3.1 Trillion Spending Plan
    Monday February 4, 1:33 pm ET
    By Martin Crutsinger, AP Economics Writer
    Bush Sends Congress $3.1 Trillion Budget With Big Increases for Defense and Big Deficits

    WASHINGTON (AP) -- President Bush sent the nation''s first-ever $3 trillion budget proposal to Congress on Monday, contending that the spending blueprint will fulfill his chief responsibility to keep America safe.
    The $3.1 trillion proposed budget projects sizable increases in national security but forces the rest of government to pinch pennies. It seeks $196 billion in savings over five years in the government''s giant health care programs -- Medicare and Medicaid.
    But even with those restraints, the budget projects the deficits will soar to near-record levels of $410 billion this year and $407 billion in 2009, driven higher in part by efforts to revive the sagging economy with a $145 billion stimulus package.
    Bush called the document, which protects his signature tax cuts, "a good, solid budget" But Democrats, and even a top Republican, attacked the plan for using budgetary gimmicks to claim the budget can return to balance in 2012, three years after Bush leaves office.
    "They''ve obviously played an inordinate number of games to try to make it look better," Sen. Judd Gregg, the top Republican on the Budget Committee, said in an interview with The Associated Press.
    "Let''s face it. This budget is done with the understanding that nobody''s going to be taking a long, hard look at it," said Gregg, R-N.H.
    Democrats called Bush''s final spending plan a continuation of this administration''s failed policies which wiped out a projected 10-year surplus of $5.6 trillion and replaced it with a record buildup in debt.
    "Today''s budget bears all the hallmarks of the Bush legacy -- it leads to more deficits, more debt, more tax cuts, more cutbacks in critical services," said House Budget Committee Chairman John Spratt, D-S.C.
    For his last budget, Bush, as a money-saving measure, stopped the practice of providing 3,000 paper copies of the budget to members of Congress and the media, instead posting the entire document online at http://www.budget.gov. Democrats joked that Bush cut back on the printed copies because he ran out of red ink.
    "This budget is fiscally irresponsible and highly deceptive, hiding the costs of the war in Iraq while increasing the skyrocketing debt,'' said Senate Majority Leader Harry Reid, D-Nev.
    "The president proposes more of the same failed policies he has embraced throughout his time in office -- more deficit-financed war spending, more deficit-financed tax cuts tilted to benefit the wealthiest and more borrowing from foreign nations like China and Japan," said Senate Budget Committee Chairman Kent Conrad, D-N.D.
    Bush defended his record, saying it supported a strong defense and, if his policies are followed, will produce a budget surplus of $48 billion in 2012.
    "Two key principles guided the development of my budget -- keeping America safe and ensuring our continued prosperity," Bush said in his budget message to Congress.
    Reviewing the budget with his Cabinet, Bush said it would keep the economy growing and protect the U.S. militarily. He called it "innovative" because it was dispatched to Congress electronically.
    Bush''s final full budget is for the 2009 fiscal year, which begins on Oct. 1. It proposes spending $3.1 trillion, up 6 percent from projected spending of $2.9 trillion in the current budget year.
    Part of the deficit increase this year and next reflects the cost of a $145 billion stimulus package of tax refunds for individuals and tax cuts for business investment that Bush is urging Congress to pass quickly to try to combat a threatened recession.
    White House budget director Jim Nussle, briefing reporters on the spending plan, said that the quick bipartisan agreement reached on the stimulus package in the House showed what could happen when Democrats wanted to work with the White House to get things done. The stimulus plan has yet to clear the Senate.
    Democrats said the forecast of a budget surplus in 2012 was based on flawed math that only included $70 billion for the wars in Iraq and Afghanistan in 2009 and no money after that. It also failed to include any provisions after this year for keeping the alternative minimum tax, originally aimed at the wealthy, from ensnaring millions of middle-class taxpayers. The Congressional Budget Office estimates that fixing the AMT in 2012 would cost more than double the $48 billion surplus Bush is projecting for that year.
    White House press secretary Dana Perino told reporters that the war effort in 2009 would "certainly" cost more than the $70 billion included in the budget.
    Bush''s spending blueprint sets the stage for what will probably be epic battles in the president''s last year in office, as both parties seek to gain advantages with voters heading into the November elections. Some have suggested that Democrats, unable to override Bush''s expected vetoes, might choose to keep the government operating with a stopgap funding bill in hopes that a Democrat more amenable to their priorities will be elected in November.
    The 6 percent overall increase in spending for 2009 reflects a continued surge in spending on the government''s huge benefit programs for the elderly -- Social Security and Medicare, even with the projected five-year savings of $196 billion over five years. Those savings are achieved by freezing payments to hospitals and other health care providers. A much-smaller effort by Bush in this area last year went nowhere in Congress.
    While Bush projects that total security funding in the areas of the budget controlled by annual appropriations will go up by 8.2 percent, he projects only a 0.3 percent increase in discretionary spending for the rest of government.
    To achieve such a small boost, Bush would hold hundreds of programs well below what is needed to keep up with inflation. He also seeks to eliminate or sharply slash 151 programs he considers unnecessary.
    Nussle said that Congress had agreed to eliminate 29 of 141 programs Bush targeted last year, which he said was a good start.
    This year, the largest number of program terminations -- 47 -- are in education including elimination of programs to encourage arts in schools, bring low-income students on trips to Washington and provide mental health services.
    Source: http://biz.yahoo.com/ap/080204/bush_budget.html

    Ke ke, toàn tiếng Anh nhé.

  10. chuthangbom

    chuthangbom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/07/2007
    Đã được thích:
    0
    Chủ Nhật, 27/01/2008, 10:00
    Lạm phát & những yếu tố làm khổ người nghèo

    Những bài báo, những phân tích, đề xuất của các chuyên gia và của các quan chức, những thông tư, chỉ thị trong năm nay và một số năm gần đây về lạm phát có thể gom lại thành một đại bách khoa toàn thư về cách thức chống lạm phát đặc thù ở Việt Nam.
    Thiết nghĩ như thế đã là quá đủ cho việc lựa chọn các toa thuốc đặc trị chống lạm phát! Nhưng đó là chuyện của Nhà nước. Bất chấp tăng trưởng có là con số đẹp đến mấy, vấn đề còn lại để người dân, cũng chỉ là người dân có thu nhập thấp mà thôi, có thêm động lực để sống và lao động là liệu cuộc sống của họ có ngày càng bần cùng đi hay không.
    Họ, hoặc không có thời gian và điều kiện để nghe các lý giải hàn lâm của các quan chức nhà nước, hoặc đã quá quen với các lý giải này vì nó cứ được lặp đi lặp lại, hoặc có lẽ họ chẳng thể nào hiểu nổi những lý giải này.
    Thật đơn giản, để người dân có niềm tin vào cách thức chống lạm phát thì họ phải ?othấy? những gì Nhà nước làm và những gì thật sự ?ođến? với họ, chứ không phải đến với một bộ phận hưởng lợi từ việc giá tăng. Và những điều nghe [thấy] mà [đến] đau đớn lòng đó đã xảy ra với người dân nghèo như thế nào?
    Tất nhiên, trước hết, nhìn bên ngoài thì những gì thấy được phần lớn toàn là màu hồng. Và hiển nhiên nó đem lại niềm vui sướng cho những ai vĩ cuồng các con số. Đại loại như GDP tới 9%, ấn tượng lắm, hay chỉ số này chỉ số nọ liên tục lên điểm. Ấn tượng nhất là thị trường chứng khoán phát triển khởi sắc, tiền ngoại đổ vào như nước, nhưng điều lạ là chỉ có một số ít người giàu lên khủng khiếp, không ít trong số đó là từ rút ruột tài sản nhà nước. Tiền ngoại ào ạt vào thị trường chứng khoán và chính sự buông lỏng quản lý của Nhà nước đã làm giá tiêu dùng tăng lên từ sự dư thừa quá mức của luồng tiền này.
    Rồi đến chuyện các tập đoàn nhà nước như cao su, than, thép, xăng dầu, điện... đáng lý phải lo chuyện sở trường là gia tăng sản xuất, giảm giá thành để góp phần kiềm chế lạm phát thì họ lại đi vào sở đoản tập tễnh làm nghiệp vụ ngân hàng, chơi chứng khoán và bất động sản. Không lạ gì nếu đặt vấn đề về mối liên hệ mật thiết giữa những cái tên ngồ ngộ như ?ocông ty chứng khoán cao su? hay như ?ongân hàng điện? gì gì đó với cơn lốc giá tiêu dùng cũng tăng nhanh như điện xẹt trong năm 2007.
    Vì lẽ, tiền vốn thay vì tập trung toàn lực cho sản xuất kinh doanh để người dân được lợi, thì cứ chạy lòng vòng theo kiểu [công ty] con lén dúi tiền cho [công ty] mẹ, rồi mẹ lại đổ tiền về con để lách đi dễ dàng những qui định kiểm soát của Nhà nước, và sau đó tất cả tiền của cả mẹ lẫn con đều tăng lên theo cấp số nhân nhờ mua lại cổ phiếu ảo của nhau và lại ?ocháy? hết vào chứng khoán và gần đây là cơn lốc bất động sản. Giá bất động sản tăng cao ngoài việc góp phần đẩy chỉ số giá tiêu dùng lên cao, thì càng khiến người nghèo ở các đô thị thêm khổ, do giấc mơ có được căn nhà nhỏ mãi mãi chỉ là mơ ước.
    Hiện tượng hay sự cấu kết này không khó để nhận ra, thế nhưng tại sao nó lại xảy ra và vẫn có xu hướng tiếp diễn? Cũng không khó để thấy được có những nhóm lợi ích nào đó đang tham gia quá trình này. Mà nguồn tiền lòng vòng trong nội bộ và giữa các tập đoàn nhà nước với nhau có nguồn gốc khởi thủy từ đâu? Suy cho cùng bằng cách này hay cách khác, trực tiếp hay gián tiếp là đều từ ngân sách nhà nước, tức là tiền thuế của dân.
    Các nguồn tài chính khổng lồ này, còn nói rộng ra hơn nữa là các khoản đầu tư kém hiệu quả, chẳng những làm chất lượng tăng trưởng giảm đi mà chắc chắn còn góp phần đáng kể vào con số thâm hụt ngân sách mà Quĩ Tiền tệ quốc tế (IMF) phát hiện và công bố mới đây. Theo đó, các khoản chi tiêu bí hiểm đáng kể ?ongoài ngân sách? có thể góp phần vào con số thâm hụt thêm vào 3-5% GDP của Việt Nam. Mà chi tiêu tràn lan như thế chắc chắn góp phần không nhỏ làm giá tiêu dùng tăng lên đến mức vô phương kiểm soát.
    Một vài những tình huống lạ phát sinh trong năm 2007 để thấy vì sao giá tiêu dùng tăng lên như điện, không tăng nhanh mới là lạ.

    Nhưng sao ai cũng hiểu chỉ một người không hiểu? Hay bất lực?

    Một điều người dân thấy và may lại rất vui vì năm nay các bộ ngành rút kinh nghiệm từ các năm trước, ít đổ thừa cho giá tăng là tại giá thế giới tăng. Vì nhìn qua nhìn lại trong khu vực nước nào cũng lạm phát thấp hơn ta nên nếu nói như thế là không ổn, dân không tin. Thế là có lý do khác làm con tin, năm nay là năm đầu tiên vào WTO nên không lường hết được hiệu ứng của WTO lại quá lớn đến như thế: vốn ngoại chảy vào nền kinh tế quá nhiều làm cho lạm phát. Và các bộ ngành còn nói thêm là do tầm dự báo của ta còn yếu kém.

    Nhưng có thật sự là như thế?

    Nói như vậy thì những người biết chuyện họ cười cho. Cái này mấy ông doanh nghiệp rành dữ lắm. Năm nào mà các doanh nghiệp không dự báo, cả thế giới này đều như thế, nhưng cũng hầu như không bao giờ các dự báo đó là đúng, thậm chí có lúc sai gần hết. Thế nhưng tại sao các doanh nghiệp vẫn vượt qua và phát triển? Ở tầm vĩ mô, cũng không có chính phủ nào tự hào là mình dự báo đúng, thậm chí là đúng ở mức tương đối, nhưng vì sao chính phủ các nước vẫn kiểm soát được lạm phát ở mức khả dĩ?
    Vì dự báo chỉ là dự báo, bản thân khái niệm dự báo đã nói lên tính bất ổn và không chính xác ngay từ đầu của nó. Điều quan trọng của dự báo là để nhận diện nếu như có những yếu tố nào đó (thậm chí có thể là chưa biết chính xác) xuất hiện để phá hủy hay làm chệch hướng các dự báo thì phải làm gì. Phải thiết lập cơ chế phản ứng với những bất ngờ đó như thế nào mới là điều quan trọng của dự báo, chứ dự báo không phải là con số để so sánh lấy thành tích.
    Nếu sau này những yếu tố mới chưa được nhận diện trước đây như giá thế giới tăng quá mức hay như vốn vào quá nhiều làm lạm phát tăng thì bộ ngành nào phải phản ứng như thế nào, và ngay lập tức, chứ không phải đợi đến lúc đó mới họp hành và xin ý kiến thượng cấp.
    Tất nhiên là có nhiều nguyên nhân dẫn đến giá tiêu dùng thăng thiên như điện trong năm vừa qua, nhưng những gì được viện dẫn ở phần trên chính là những xu hướng lạ mà nếu nó vẫn được ?othấy? và ?ođến? giống như năm 2007 thì cơn lốc giá tiêu dùng năm 2008 vẫn tiếp diễn theo quán tính, để nó vẫn mang lại lợi ích cho một bộ phận nhỏ và tiếp tục làm khổ người nghèo.

    Theo GS.TS Trần Ngọc Thơ
    Tuổi trẻ

Chia sẻ trang này