Nhịp rũ bỏ lấy đà tiến lên độ cao mới

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi big_hand, 19/06/2024.

2046 người đang online, trong đó có 47 thành viên. 04:20 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 535 lượt đọc và 0 bài trả lời
  1. big_hand

    big_hand Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2014
    Đã được thích:
    28.074
    Phiên giảm mạnh cuối tuần vừa qua hội tụ các yếu cộng hưởng ngắn hạn:

    - Áp lực chốt lãi ngắn quanh mốc 1300
    - Áp lực sau 1 quá trìn NN bán ròng mạnh giai đoạn trong 2 tuần trở lại đây
    - Tỷ giá vẫn áp lực neo cao sau Fed dự kiến giữ lãi suất ít nhất đến tháng 09.2024 và giảm 1 lần trong năm 2024.

    Xu hướng trong thời gian tới:


    + Chỉ số trong ngắn hạn: Chỉ số dự kiến trong tháng 06 vẫn quanh mốc 1260-1300 kịch bản đi ngang trong biên đã đánh giá đầu Tháng.[​IMG]Tuy không còn quá hấp dẫn như giai đoạn một tháng trước, tuy nhiên đây vẫn là mức định giáhiều tiềm năng của thị trường, với dư địa tăng trưởng lợi nhuận EPS còn nhiều trong giai đoạn tiếp theo H2.2024 và 2025 => do chu kỳ hồi phục của các DN=>Vì vậy, trong ngắn hạn việc rung lắc ngắn hạn để rũ bỏ và chiết khấu lại giá DN do tăng mạnh là hết sức bình thường.

    +Áp lực tỷ giá: Dần tới đoạn ổn định hơn, biên biến động không còn quá lớn


    [​IMG]

    Giai đoạn đầu đầu năm chứng kiến Tỷ giá tăng mạnh, gây phản ứng sốcTuy nhiên giai đoạn sau này 1 là biên biến động gần như là tới điểm "điều hành". 2 là tâm lý sốc tỷ giá tăng sẽ không còn quá nhiềuCác áp lực thanh khoản VND – lãi suất VND trên thị trường LNH từ tháng 3 đến tháng 5 đã dần kết thúc (Việc hút Tín phiếu đã ít dần)Biên LS VND-USD hẹp lại: Yếu tố đầu cơ sẽ hạn chếQuan trọng nhất, với việc sức mạnh đồng USD cải thiện cùng các chính sách quản lý ngoại hối tốt của SBV, áp lực phòng ngừa tỷ giá từ hoạt động bán USD đã không còn kể từ đầu tháng 6.

    Yếu tố FDI hỗ trợ mạnh
    [​IMG]Tuy không còn quá hấp dẫn như giai đoạn một tháng trước, tuy nhiên đây vẫn là mức định giáhiều tiềm năng của thị trường, với dư địa tăng trưởng lợi nhuận EPS còn nhiều trong giai đoạn tiếp theo H2.2024 và 2025 => do chu kỳ hồi phục của các DN.

    Vì vậy, trong ngắn hạn việc rung lắc ngắn hạn để rũ bỏ và chiết khấu lại giá DN do tăng mạnh là hết sức bình thường


    + Áp lực tỷ giá: Dần tới đoạn ổn định hơn, biên biến động không còn quá lớn

    + Xu hướng CP: Ngắn hạn Áp lực chốt Cổ phiếu trong ngắn hạn sẽ có do tác động yếu tố thị trườngNguồn cung CP ra TT đến từ 2 nguồn lớn: Dòng tiền NN bán ra.

    + Lượng phát hành CP mới ra (cổ tức, quyền mua) trong bối cảnh dòng tiền cá nhân có hạnVì vậy ngắn hạn cần thời gian để hấp thụ 2 nguồn nàyĐến giai đoạn Tháng 06 khi báo cáo hoạt động kinh doanh ra, những DN có Core hoạt động tốt vẫn sẽ hút được dòng tiền mới vào.

Chia sẻ trang này