1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

ông Hùng nhận ra nên giảm tăng trưởng GDP xuống 7,5%, giảm chi tiêu công 15%, rút 52 000 tỷ ngân sác

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi sunny_boy, 27/03/2008.

3250 người đang online, trong đó có 61 thành viên. 04:42 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 631 lượt đọc và 9 bài trả lời
  1. sunny_boy

    sunny_boy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/06/2003
    Đã được thích:
    0
    ông Hùng nhận ra nên giảm tăng trưởng GDP xuống 7,5%, giảm chi tiêu công 15%, rút 52 000 tỷ ngân sách từ các ngân hàng quốc doanh.

    đây là những biện pháp tốt , tuy nhiên việc thắt chặt tiền tệ đang ở mức quá nhanh và mạnh sẽ ảnh hưởng không tốt đến các ngân hàng và doanh nghiệp, gây tâm lý hoang mang trong ngắn hạn, việc giảm tăng trưởng kinh tế xuống 7,5% là vẫn còn cố thực tế nên giảm xuống mạnh hơn ở 6% chẳng hạn để nền kinh tế bớt chịu sức ép.

    nếu những giải pháp này thực hiện thì có thể chỉ trong vài tháng nữa CPI sẽ không tăng nữa.
  2. coxchia

    coxchia Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2007
    Đã được thích:
    0
  3. LVHa74

    LVHa74 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/11/2002
    Đã được thích:
    0
    Cuối cùng thì ông PTT phụ trách kinh tế cũng nhận ra điều mà tất cả mọi người đã biết!.

    Hậu quả ngày hôm nay hoàn toàn do lỗi điều hành của Chính phủ. Kiểm soát chi ngân sách kém dẫn đến bội chi NS lên đến 5,5% GDP (ngân sách nhà nước thâm hụt khoảng 3 tỷ USD/năm), không điều tiết kịp thời đà tăng bong bóng của thị trường BĐS và điều chỉnh TTCK đã làm lượng cung tiền tệ M3 cao lên một cách bất thường. Hệ thống tài chính bỏng rát về khả năng thanh khoản- như vậy thắt chặt tín dụng là cần thiết, cắt giảm đầu tư công cũng cần để duy trì (hay cố giữ) sự ổn định của nền KT. Việt Nam có thể bị ảnh hưởng từ cú sốc này khoảng 2 năm nữa.
  4. mitanomini

    mitanomini Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/02/2006
    Đã được thích:
    0

    ặ, ông sinh Hạng này vui tưnh nhỏằf. HặĂn tuỏĐn trặỏằ>c còn bỏÊo rỏng kinh tỏ chúng ta trung và dài hỏĂn là tỏằ't. Nỏu 'úng nhặ vỏưy sao hôm nay lỏĂi tỏằ hỏĂ mỏằƠc tiêu tfng trặỏằYng???? Nhặ cĂc cỏằƠ ngày xặa nói thơ là "miỏằ?ng quan trôn trỏằ" 'ỏƠy!
    Trong mặỏằi mỏƠy giỏÊi phĂp mà CP 'ặa ra 'ỏằf ỏằ.n 'ỏằi chỏằ? dỏằông lỏĂi ỏằY cÂu chỏằ là "nghiên cỏằâu, xem xât" 'ỏằf thỏằc hiỏằ?n, thơ vfn bỏÊn kẵ chặa rĂo mỏằc, ông Hạng 'Ê lỏằ?nh chô SCIC mua chỏằâng khoĂn. Còn nhỏằng viỏằ?c quan trong 'ặỏằÊc liỏằ?t ngay tỏằô 'ỏĐu nhặ cĂt giỏÊm chi tiêu ngÂn sĂch ...thơ 'ỏn nay vỏôn ỏằY tơnh trỏĂng nghiên cỏằâu, xem xât (trong khi thỏằc tỏ thơ có thỏằf làm ngay 'ặỏằÊc nhặ: dỏằông mua sỏm xe công, dỏằông viỏằ?c sỏằưa chỏằa, xÂy mỏằ>i cĂc trỏằƠ sỏằY co quan nhà nặỏằ>c ...).




    ''''Khó khfn kinh tỏ kâo dài khoỏÊng mỏằTt nfm''''
    Phó thỏằĐ tặỏằ>ng Nguyỏằ.n Sinh Hạng. ỏÂnh: V.A.

    "Chúng ta 'ang phỏÊi 'ỏằ'i phó vỏằ>i tơnh hơnh khĂ xỏƠu", Phó thỏằĐ tặỏằ>ng thặỏằng trỏằc Nguyỏằ.n Sinh Hạng mỏằY 'ỏĐu cuỏằTc hỏằp bĂo chiỏằu 27/3. Theo ông, không thỏằf vặỏằÊt qua khó khfn kinh tỏ trong vài thĂng và nfm nay nỏu tfng trặỏằYng GDP 7,5% câng là cao.
    > LỏĂm phĂt cao nhỏƠt trong vòng 13 nfm

    "Kinh tỏ toàn cỏĐu 'ang suy giỏÊm, nhặng chúng ta phỏÊi bơnh tânh. Ba thĂng 'ỏĐu nfm, 5,4 tỏằã USD 'ỏĐu tặ vào Viỏằ?t Nam, tfng 31% so vỏằ>i cạng kỏằ nfm trặỏằ>c. Điỏằu 'ó cho thỏƠy chúng ta vỏôn là 'iỏằfm 'ỏn thuỏưn lỏằÊi hặĂn so vỏằ>i cĂc thỏằng, ặu tiên hàng 'ỏĐu cỏằĐa Chinh phỏằĐ hiỏằ?n nay là kiỏằm chỏ lỏĂm phĂt. Mỏằâc lỏĂm phĂt cao (hặĂn 9% trong 3 thĂng 'ỏĐu nfm) ỏÊnh hặỏằYng lỏằ>n 'ỏn xuỏƠt khỏâu, nhỏưp khỏâu và lòng tin cỏằĐa ngặỏằi dÂn. Tỏằô nay 'ỏn 1/7, sỏẵ không 'iỏằu chỏằ?nh giĂ xfng, 'iỏằ?n và than. Nỏu giĂ dỏĐu thỏ giỏằ>i tiỏp tỏằƠc giỏằ ỏằY mỏằâc hiỏằ?n nay, Chưnh phỏằĐ phỏÊi chi 12.000 tỏằã 'ỏằ"ng bạ lỏằ- xfng dỏĐu trong nfm 2008. Chưnh phỏằĐ sỏẵ yêu cỏĐu cĂc bỏằT, ngành tiỏt kiỏằ?m, cỏt giỏÊm khoỏÊng 10% chi thặỏằng xuyên.

    "Thỏằi gian tỏằ>i Chưnh phỏằĐ sỏẵ hỏằp vỏằ>i cĂc Tỏưp 'oàn kinh tỏ, Tỏằ.ng công ty lỏằ>n, nỏu 'ặĂn vỏằi thĂng trặỏằ>c", ông Hạng nói.

    TrỏÊ lỏằi cÂu hỏằi cỏằĐa bĂo chư, Phó thỏằĐ tặỏằ>ng cho biỏt, trong kỏằ hỏằp Quỏằ'c hỏằTi tỏằ>i, Chưnh phỏằĐ sỏẵ bĂo cĂo viỏằ?c 'iỏằu chỏằ?nh chỏằ? tiêu tfng trặỏằYng kinh tỏ và lỏĂm phĂt nfm 2008. Trong 3 thĂng 'ỏĐu nfm, tfng trặỏằYng GDP 'ỏĂt 7,4% (quẵ 1 nfm ngoĂi là 7,7%). "Trong tơnh hơnh hiỏằ?n nay theo tôi nỏu 'ỏĂt mỏằâc tfng trặỏằYng cỏÊ nfm 7,5% câng là cao".

    TỏĂi cuỏằTc hỏằp bĂo, 'ỏĂi diỏằ?n BỏằT Tài chưnh khỏng 'ỏằi. BỏằT câng vỏằôa có công vfn gỏằưi UBND Hà NỏằTi 'ỏằ nghỏằc sỏĂch. Trặỏằ>c 'ó liên ngành Giao thông, Tài chưnh và Kỏ hoỏĂch 'ỏĐu tặ Hà NỏằTi 'Ê 'ỏằ xuỏƠt tfng giĂ nặỏằ>c 10-30%.

    Ngoài nỏằTi dung 'iỏằu hành kinh tỏ, kiỏằm chỏ lỏĂm phĂt, trong phiên hỏằp thặỏằng kỏằ thĂng 3, Chưnh phỏằĐ câng 'Ê thỏÊo luỏưn mỏằTt sỏằ' dỏằ Ăn luỏưt nhặ: Luỏưt công nghỏằ? cao, Luỏưt sỏằưa 'ỏằ.i, bỏằ. sung Luỏưt Thi 'ua, khen thặỏằYng, Luỏưt sỏằưa 'ỏằ.i, bỏằ. sung Luỏưt phòng, chỏằ'ng ma túy...


    Được mitanomini sửa chữa / chuyển vào 22:55 ngày 27/03/2008
  5. coxchia

    coxchia Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2007
    Đã được thích:
    0


    LĐ VN chuyên bịt mắt dân mà đã phát biểu đến thế này thì bít là tình hình tồi tệ đến mức nào rùi, Vài đồng đầu tư FDI chẳng thấm vào đâu. Chuẩn bị tư tưởng đi là vừa nhé các đồng chí, nín thở vào, tàu sắp chìm đới
  6. sql2005soft

    sql2005soft Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/11/2007
    Đã được thích:
    0
    Thằng ECB nó rút lại tính toán tốc độ tăng trưởng toàn cầu rồi, năm nay VNI tăng được 7% là quá ngon. Làm sao để hiệu số Lạm phát - tăng trưởng không quá lớn là được. Chỉ có mấy thằng LD ngu và tham mới đòi cả 2 em chân dài này 1 lúc như nhau. Thà muộn còn hơn không , CP đã có vẻ nhận ra chân lý.
  7. coxchia

    coxchia Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2007
    Đã được thích:
    0
    CP nhận ra chân lý lâu rùi nhưng còn giấu diếm, bây giờ đời sống khổ cực thấy rõ thì phải báo cho dân bít chứ còn giấu đc vào đâu nữa. CS cũng rất khôn, giấu cũng rất tài tình, nhưng giờ chắc pó tay rùi
  8. MrSieuRua

    MrSieuRua Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/01/2008
    Đã được thích:
    420
    Ở cái đất nước mà bệnh thành tích nó ăn sâu vào não bộ của tất cả các Lờ Đờ thì việc thừa nhận "chúng ta phải đối mặt với tình hình khá xấu" cần phải hiểu là "tình hình đang cực kỳ bi đát nhưng chúng ta chưa có giải pháp gì".
    Lần này thì TTCK không còn là mối bận tâm của các Lờ Đờ nữa rồi, các Lờ đờ đang cuống quýt "đối phó" với những nguy cơ suy thoái kinh tế, không có thời gian "phun nước bọt" vào thị trường nữa rồi.
    Các cụ bảo trọng.
    Hôm nay cân nhắc lên tàu vì nghĩ lần này các Bigboys sẽ tận dụng cơ hội đẩy thị trường lên một thời gian, nhưng tình hình này có khả năng các Bigboys cũng đang run.
    USD vẫn đang mất giá trên toàn cầu, nhưng hôm nay ở VN USD đang tăng giá trở lại mà nguyên nhân chính "được cho là" các Nhà đầu tư nước ngoài đang chuyển ngược VND sang USD, họ ngửi thấy điều gì chăng?
    Những chính sách điều hành Kinh tế vĩ mô quá mâu thuẫn đang gây ra những tác động tiêu cực lên tổng thể nền kinh tế, giải quyết thế nào đây. Mặc dù CP không hề muốn TTCK tiếp tục suy thoái (muối mặt lắm) nhưng trước tình hình này các chính sách thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ hơn bắt buộc phải thực thi để tránh tình trạng lạm phát trầm trọng thêm, CK sẽ đi về đâu?

  9. OTC_Broker

    OTC_Broker Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/09/2006
    Đã được thích:
    0
    - Lạm phát tăng "phi mã"

    - Áp dụng thắt chặt chính sách tiền tệ.

    - Kết quả KD của các DN chắc chắn sẽ giảm sút.

    - Kinh tế thế giới đang trong giai đoạn suy thoái.

    Với các yếu tố này, em xin nhường phần cho các bác.

    Cẩn trọng.
  10. mitanomini

    mitanomini Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/02/2006
    Đã được thích:
    0


    Một đánh giá khá đầy đủ về trình độ của nhóm Hùng - Ninh- Bằng etc., dưới gốc độ của người lập và thực thi chính sách.


    Thứ Sáu, 28/03/2008 - 8:00 AM


    Đóng băng thị trường chứng khoán: sập cửa thị trường vốn?

    (Dân trí) - Đóng cửa thị trường trước các cú sốc không xấu, nhưng không nên lạm dụng cho các tình huống không có sốc, càng ngắn càng tốt và phải minh bạch về các tiêu chí.

    Các cơ quan chức năng đã kịp thời có những phản ứng quyết đoán và mạnh mẽ trước những diễn biến xuống dốc của thị trường chứng khoán. Và rõ ràng cho đến nay đều đã mang đến những hiệu quả tích cực gần như ngay tức thì. Tuy nhiên, các chính sách luôn cần phản biện để có những sự tiên lượng về các tác động của nó trong ngắn hạn và dài hạn, mặt tích cực và tiêu cực nhằm diều.


    Trên tinh thần đó chúng tôi xin giới thiệu bài viết của anh Nguyễn An Nguyên để mở đầu cho loạt bài đánh giá, tranh luận với những quan điểm thậm chí còn ngược nhau của các nhà khoa học xung quanh vấn đề này, với hi vọng góp phần nâng cao những hiệu quả tích cực của chính sách cũng như giúp độc giả có cái nhìn thận trọng và nhiều chiều.


    Quyết định đột ngột

    Trong một quyết định đầy bất ngờ và hiếm có, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã đóng băng thị trường chứng khoán (TTCK) mà không nói rõ thời hạn chấm dứt. Công văn 466 và 467/UBCK-PTTT ra ngày 25/3/2008 đã yêu cầu hai sàn giao dịch hạ biên độ dao động giá tới mức gần đóng băng (sàn Hà Nội từ 10% xuống 2% và Tp. HCM từ 5% xuống 1%).

    Đúng là trên thế giới, trước các cú sốc lớn làm giá cổ phiếu rớt quá một ngưỡng nào đó, thì các TTCK theo quy định sẽ tạm đóng cửa một khoảng thời gian ngắn hay (một phiên hay một vài ngày). Trong các trường hợp hãn hữu đó, các sàn đều cố gắng sớm thông báo thời hạn chấm dứt. Việc đóng cửa chỉ để kéo dài thời gian để thông tin được lan toả đều và đầy đủ hơn, các nhà đầu tư có thời gian xử lý thông tin mới.

    Việt Nam trong thời điểm hiện tại hoàn toàn không có cú sốc lớn hay thông tin đột ngột nào như vậy. Vn-Index đi xuống theo hướng rất rõ rệt từ cuối 2007, và được coi là phản ứng tự nhiên với chính sách thắt chặt tiền tệ trong khoảng thời gian này. Như vậy, nếu mục tiêu của lệnh đóng băng này là nhằm cản đà suy giảm của VN-Index, thì người ta có thể kì vọng là việc đóng băng thị trường sẽ còn kéo dài. Đây là điều rất bất thường so với thông lệ quốc tế.

    Phản ứng thái quá

    Hành động này là đỉnh điểm của một chuỗi các phản ứng khá vội vã của Bộ Tài chính, UBCKNN và SCIC trong khoảng hai tháng nay. Nỗ lực trong mấy tháng qua của Bộ Tài chính để ngăn chặn thị trường đi xuống bắt đầu từ những lo ngại chính đáng về sự sụp đổ của TTCK (quá trình IPO bị chậm lại, kênh huy động vốn hiệu quả bị tắc nghẽn, niềm tin nhà đầu tư trong và ngoài nước giảm trong ngắn hạn).

    Trước đà giảm mạnh của VNIndex, các cơ quan này đã liên tục có những hành động nhằm can thiệp trực tiếp vào TTCK. Từ việc tuyên bố cho phép SCIC can thiệp vào thị trường để ?ocứu giá?, mâu thuẫn trong cách can thiệp, cho đến việc họp các nhà đầu tư tổ chức đề nghị hạn chế bán cổ phiếu, đề nghị giao dịch cổ phiếu giải chấp qua thoả thuận thay vì đưa lên sàn v.v.

    Bộ Tài chính cũng đưa ra những kiến nghị đi ngược lại với chính sách thắt chặt tiền tệ của cơ quan đồng nhiệm là Ngân hàng Nhà nước (như đề nghị tiếp tục cho vay chứng khoán, hay đề nghị các ngân hàng thương mại ngừng giải chấp cổ phiếu cầm cố).

    Những động thái này bắt nguồn từ chỗ Bộ Tài chính đã bốc thuốc cho TTCK mà không căn cứ vào nguyên nhân chính, là ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt đến khu vực sản xuất, gồm cả các công ty niêm yết. (Xin xem bài ?oThị trường chứng khoán và bàn tay hữu hình?). Nếu Bộ Tài chính cho rằng nguyên nhân vĩ mô quyết định sự xuống dốc của thị trường, thì Bộ đã không đưa ra các giải pháp ngắn hạn như cho SCIC mua cổ phiếu ?okích cầu?, hay đóng băng thị trường,

    Thay vào đó, Bộ Tài chính đã chỉ giải thích việc đi xuống của VnIndex dựa trên các hiện tượng ngắn hạn và cục bộ của một thị trường. Trong cuộc họp ngày 03/15/2008, Bộ trưởng Tài chính đã đưa ra bốn nguyên nhân suy giảm của thị trường: (1) do tâm lý nhà đầu tư; (2) các tổ chức tài chính chuyển sang đầu tư trái phiếu chính phủ; (3) khối lượng chứng khoán giải chấp tăng mạnh; (4) ảnh hưởng xấu từ thị trường tài chính thế giới.

    Như thế, lý cớ duy nhất cho quyết định đóng băng thị trường chỉ có thể là để ?oổn định tâm lý? (nó không có tác động đến các nguyên nhân sau), và cũng phù hợp với logic giải thích tình hình thị trường của Bộ Tài chính.

    Thậm chí, nhiều quan chức cấp cao còn khuyên các nhà đầu tư mua cổ phiếu, và chỉ một thời gian ngắn sau đó VnIndex sụt giảm còn mạnh hơn.

    Đáng lẽ ra, không nên lo lắng quá nhiều về "định hướng dư luận" trong ngắn hạn. Theo tôi, những nhận thức của người dân về TTCK trước cú sốc dương (như trong năm 2006) hay âm (năm nay) là thành quả lớn nhất của việc phát triển thị trường chứng khoán mấy năm qua. Cho nên, hoàn toàn có cơ sở để lạc quan là TTCK sẽ trở lại rất nhanh chóng nếu tình hình kinh tế được cải thiện.


    Những thiệt hại to lớn

    Một là, quyết định này sẽ làm suy giảm nghiêm trọng tính thoanh khoản của tất cả các chứng khoán, gây thiệt hại cho nhiều nhóm tham gia TTCK:

    Nhóm thứ nhất gồm những nhà đầu tư thấy rằng đây là cơ hội tốt nếu giá giảm thêm chút nữa, thì nay đã mất cơ hội mua.

    Nhóm thứ hai gồm những người đang thực sự cần chuyển từ cổ phiếu sang các hình thức đầu tư khác, nay bị vỡ kế hoạch tiết kiệm hay đầu tư của mình. (Trong hoàn cảnh chính sách tín dụng thay đổi đột ngột như hai tháng vừa qua, chắc chắn có rất nhiều nhà đầu tư phải sắp xếp lại danh mục như thế).

    Trong nhóm này có cả các ngân hàng thương mại đã trót cho cầm cố chứng khoán, nay muốn giải ngân để tăng thêm thanh khoản và vốn khả dụng, cũng sẽ bị vỡ kế hoạch. Nếu thời kì đóng băng kéo dài, nợ xấu của ngân hàng sẽ tăng lên do không bán được chứng khoán cầm cố kịp thời.

    Hai là, quyết định này sẽ hạ thấp kì vọng về khả năng điều hành thị trường chứng khoán của Việt Nam. Các nhà đầu tư không thể không đặt câu hỏi, liệu trong tương lai, UBCKNN có còn ra các quyết định sai lầm ảnh hưởng đến quyền lợi của họ nữa không. Điều này có nghĩa là kì vọng về rủi ro từ chính sách VN tăng vọt trong mắt nhà đầu tư.

    Ba là, nó làm nhà đầu tư nước ngoài nghi ngờ cam kết của chính phủ trong việc bảo vệ tài sản và lợi ích của họ.

    Mỗi nhà đầu tư trước khi bước chân vào một thị trường mới đều muốn chính phủ đảm bảo cho mình một cánh cửa thoát. Nếu TTCK đóng băng trong một thời gian dài, thì các nhà đầu tư tổ chức với hàng triệu cổ phiếu tìm đâu ra người mua lại với giá cứng nhắc kia? Nếu trong thời gian đó mà các nhà đầu tư nước ngoài cần rút vốn khỏi Việt Nam để hỗ trợ thị trường khác (điều rất dễ xảy ra trong bối cảnh khủng hoảng tín dụng toàn cầu), thì họ có thể làm gì với số vốn của mình bị chôn tại VN?

    Với hệ quả như thế, không thể không lo lắng rằng liệu quyết định này này sẽ là yếu tố kích thích thêm cho một cuộc rút vốn ngoại ồ ạt ra khỏi VN nếu tình hình vĩ mô xấu đi quá nhanh (tất nhiên, sau khi lệnh đóng băng thị trường được dỡ bỏ). Nếu đều này xảy ra thì nó có khả năng gây ra một cuộc khủng hoảng thanh toán, do mất đi nguồn ngoại tệ bù đắp vào cán cân thương mại đang thâm hụt nặng nề của VN.

    Kết luận


    Bản thân việc đóng cửa thị trường trước các cú sốc không phải là điều xấu, nhưng nó không nên bị lạm dụng cho các tình huống không có sốc, càng ngắn càng tốt và nhất là càng minh bạch về các tiêu chí (predictability) càng tốt. Vì thế, UBCKNN cần nhanh chóng đưa ra thời hạn đóng cửa thị trường, hạn chế thời hạn đóng băng tới mức tối thiểu và quy phạm hoá các tiêu chí và tình huống để đóng cửa hay đóng băng thị trường.

    Nguyễn An Nguyên




    Được mitanomini sửa chữa / chuyển vào 10:39 ngày 28/03/2008

Chia sẻ trang này