thế này thì lên hay xuống đây

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi dau_co_chung_khoan, 20/11/2008.

2101 người đang online, trong đó có 54 thành viên. 05:28 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1388 lượt đọc và 11 bài trả lời
  1. dau_co_chung_khoan

    dau_co_chung_khoan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
    thế này thì lên hay xuống đây

    1. Thì trươ?ng tà?i chình Mỹ

    a. Ch? s' S&P 500 trong vĂng nguy hifm

    Ch? s' S&P 500 'Ă chạm ngưỡng 850 'ifm vĂ 'ang gần xuyĂn thủng 'Ăy 'Ă 'ược thiết lập vĂo h"i thĂng 10/2008 â?" 848,92 'ifm.

    NguyĂn nhĂn C. phiếu kh'i tĂi chĂnh lĂ mục tiĂu bĂn thĂo của gi>i 'ầu tư khi ch? s' S&P kh'i nĂy mất t>i 6% giĂ trc thĂng tin nĂy, c. phiếu của Citigroup 'Ă giảm 6,62%, cĂn 8,89 USD/c. phiếu.

    Goldman Sachs, mTt ngĂn hĂng hĂng 'ầu khĂc, vĂo cu'i tuần thĂng bĂo cả 7 giĂm ''c 'iều hĂnh, bao g"m cả t.ng giĂm ''c, 'Ă lựa chọn khĂng nhận tiền hoặc c. phiếu thưYng trong nfm nay do tập 'oĂn 'ang gặp nhiều khĂ khfn vĂ khủng hoảng.

    Tập 'oĂn tĂi chĂnh UBS tuyĂn b' sẽ khĂng cĂ thưYng cho cĂc giĂm ''c 'iều hĂnh trong nfm nay. BĂn cạnh 'Ă, hĂng cũng khĂng trả thưYng cho Chủ ti. Thậm chĂ cĂc giĂm ''c 'iều hĂnh sẽ bc 'Ă GM, Ford, vĂ Chrysler 'Ă nhận 'ược 25 tỷ 'Ăla từ ChĂnh phủ. Ngu"n tiền trĂn 'ến từ quỹ 700 tỷ 'Ăla dự 'i thĂng 9. Hai nfm trY lại 'Ăy, s' người phĂ sản Y Mỹ tfng liĂn tục.

    Trong thĂng 10, s' người Mỹ nTp 'ơn xin phĂ sản lĂn t>i 108.595 người, lần 'ầu tiĂn vượt mức 100.000 người kf từ khi Luật phĂ sản Y Mỹ trY nĂn ngặt nghĂo hơn vĂo nfm 2005, v>i s' nợ mĂ mTt người cĂ thf 'ược coi lĂ phĂ sản phải cao gấp 'Ăi. Con s' trĂn '"ng nghĩa v>i vi?c, cứ m-i ngĂy lĂm vi?c Y Mỹ trong thĂng 10, lại cĂ 4.936 'ơn xin phĂ sản 'ược nTp lĂn cơ quan chức nfng, tfng 34% so v>i cĂng kỳ nfm 2007.

    "MTt nghiĂn cứu gần 'Ăy cho thấy, mTt gia 'Ănh 'ifn hĂnh nTp 'ơn xin phĂ sản nfm 2007 cĂ khoản vay nợ 'ược thế chấp như nợ 'i mTt hT gia 'Ănh 'ifn hĂnh nTp 'ơn xin phĂ sản nfm 2001. Trong khi 'Ă, cũng theo nghiĂn cứu nĂy, trong vĂng 6 nfm trY lại 'Ăy, thu nhập của người Mỹ hầu như khĂng tfng"

    2. Chứng khoàn ChĂu à "Dình chươ?ng"

    Chứng khoĂn chĂu Ă mY 'ầu tuần m>i v>i sự phĂn hĂa khĂ rĂ r?t giữa cĂc thn. Tại Nhật Bản, bất chấp tin xấu, tfng trưYng kinh tế Ăm 1% trong quĂ III, ch? s' Nikkei 225 tfng 0,71%. Ch? s' Shanghai Composite của Trung Qu'c cũng lĂn 2,22%.

    Đi theo mTt chiều hư>ng khĂc, ch? s' Hang Seng của Hong Kong vĂ KOSPI của HĂn Qu'c lần lượt bc vĂo suy thoĂi sẽ ch? 'ạt mức tfng trưYng 0,9% vĂo nfm t>i so v>i mức tfng dự bĂo tfng 1,4% nfm nay. T.ng th'ng 'ắc cử Mỹ Barack Obama ngĂy 15/11 'Ă kĂu gọi qu'c hTi thực hi?n những bi?n phĂp khẩn cấp giĂp hĂng tri?u người lao 'Tng Mỹ ''i phĂ v>i tĂnh trạng "suy thoĂi" của kinh tế nư>c nĂy.

    Kinh tế Nhật Bản 'Ă suy thoĂi vĂ dự bĂo mức tfng trưYng cũng sẽ giảm 0,1% nfm 2009 sau mức tfng dự kiến 0,5% nfm 2008. Cả Mỹ vĂ Nhật 'ều khĂng cĂn cơ hTi cắt giảm lĂi suất vĂ cần phải thực hi?n kĂch thĂch tĂi chĂnh.

    Đức, nền kinh tế l>n nhất chĂu Ă,u vĂ thứ ba thế gi>i, 'Ă tfng trưYng Ăm trong quĂ 3/2008, lĂm cho nư>c nĂy chĂnh thức rơi vĂo cuTc suy thoĂi t"i t? nhất trong vĂng 12 nfm qua.

    Theo s' li?u LiĂn minh chĂu Ă,u (EU) cĂng b' ngĂy 14/11, nền kinh tế của 15 nư>c sử dụng '"ng Euro lần 'ầu tiĂn kf từ khi 'ược thĂnh lập nfm 1999 'Ă rơi vĂo giai 'oạn suy thoĂi, do tfng trưYng Ăm (GDP 'ều giảm 0,2%) trong hai quĂ liĂn tiếp.

    Theo OECD, kinh tế của khu vực sử dụng '"ng Euro sẽ giảm 0,5% vĂo nfm 2009 sau khi ch? tfng 1,1% nfm 2008. Kinh tế Trung Qu'c v'n 'ược coi lĂ mTt 'Tng lực tfng trưYng kinh tế thế gi>i, sau nhiều nfm tfng trưYng Y mức 2 con s', cũng 'Ă giảm ch? cĂn 9% trong quĂ 3 vừa qua.

    GiĂm ''c bT phận nghiĂn cứu chĂnh sĂch kinh tế thuTc OECD, J.Elmeskov, khẳng 'i 'ang phải gĂnh chc giĂu cũng như cĂc nư>c nghĂo.

    4. 20 Đài gia kinh tẮ thẮ giới cam kẮt " hứa thẶt nhiĂ?u"

    HTi nghc cĂng nghi?p phĂt trifn cĂng 13 thi n.i như Trung Qu'c, Ấn ĐT, Brazil... - v'n chiếm 85% GDP của thế gi>i, 'Ă 'ưa ra nhiều cam kết như:

    â?oCải t. sự minh bạch của thi h? th'ng kinh tế toĂn cầu; Củng c' cĂc cơ chế giĂm sĂt tĂi chĂnh của cĂc nư>c...â?.

    Tuy nhiĂn, những cam kết nĂy mang tĂnh ngoại giao vĂ â?odĂi hạnâ? nhiều hơn lĂ những 'iều thi quan sĂt 'Ă nhận 'i vĂ những hĂnh 'Tng cụ thf 'f giĂp ngfn chặn cuTc khủng hoảng tĂi chĂnh vĂ suy thoĂi kinh tế trĂn toĂn cầu.

    5. TĂnh tràng thẮt nghiẶp " Tfng trươ?ng" nòng

    Tì?nh tràng sa thà?i lao 'Ặng trong càc ngà?nh tà?i chình ngĂn hà?ng, Ă tĂ 'ang tfng vòt

    HSBC già?m biĂn chẮ 450 nhĂn viĂn chi nhành HĂ?ng Kong
    Morgan Stanley sa thà?i càc nhĂn viĂn 'iĂ?u hà?nh kinh doanh ngoài h'i
    Citicorp chuĂ?n bì sa thải hơn 75.000 nhĂn viĂn: HĂm qua, tập 'oĂn ngĂn hĂng hĂng 'ầu Mỹ tuyĂn b' cắt giảm thĂm 52.000 nhĂn lực trong 'ầu nfm t>i, sau khi 'Ă lĂn kế hoạch tiết giảm 23.000 ch- lĂm trư>c 'Ă.
    V>i t.ng cTng 75.000 vi?c lĂm cắt giảm sau hai 'ợt, tỷ l? sa thải tương 'ương 20% nhĂn sự tập 'oĂn, Citigroup kỳ vọng sẽ tiết ki?m chi phĂ từ 50 cho t>i 52 tỷ USD trong nfm sau. Kế hoạch sẽ 'ược trifn khai trĂn toĂn cầu, ảnh hưYng mạnh t>i nhiều khu vực vĂ cĂc lĩnh vực kinh doanh của tập 'oĂn, kf cả ngĂn hĂng bĂn lẻ hay 'ầu tư. Bản thĂn GiĂm ''c 'iều hĂnh Vikram Pandit cũng chn nhất của Mỹ General Motors, Ford vĂ Chrysler (Big Three) sụp '..
    Ă"ng David Cole, trưYng trung tĂm nghiĂn cứu về ngĂnh Ă tĂ - Centre for Automotive Research (CAR), cho biết cĂ quĂ nhiều doanh nghi?p Mỹ phụ thuTc vĂo ba hĂng xe l>n nĂy vĂ thế nếu ch? 1 trong 3 hĂng sụp '., hĂng chục nghĂn người sẽ mất vi?c trĂn toĂn nư>c Mỹ.

    6. Tin vf́n ViẶt Nam

    Cò thĂ? nòi ViẶt Nam và? 1 sẮ nước ĐĂng Nam À cò vèf miĂ?n nhiĂfm với "cuẶc khù?ng hoà?ng 'ang lan rẶng" nhưng thực sự do 1 nĂ?n kinh tẮ mới mơ? cư?a và? gia nhẶp và?o hẶ thẮng tà?i chình thẮ giới nĂn sự à?nh hươ?ng trực tiẮp hiẶn nay 'Ắi với VN là? khĂng 'àng kĂ? nhưng tĂ?ng quan lài thì? VN cùfng cò 1 sẮ biĂ?u hiẶn cù?a sự à?nh hươ?ng giàn tiẮp như sau:

    + Nhà? 'Ă?u tư nước ngoà?i tfng cươ?ng bàn cĂ? phiẮu nhiĂ?u hơn mua 'Ă? thu tiĂ?n mf̣t nhf?m cĂn 'Ắi lài danh mùc thua lĂf tư? thì trươ?ng khàc.

    + 80% Doanh nghiẶp vư?a nhò? Vi?t Nam 'ang kinh doang gf̣p khò khfn vĂ? thì trươ?ng và? nguĂ?n vẮn hoàt 'Ặng, nguy cơ phà sà?n cao

    + Nợ xẮu cho vay bẮt 'Ặng sà?n tư? càc anh em ngĂn hà?ng 'ang tfng (bào cào 'Ăi khi chưa thực tẮ nĂn khĂng dàm nòi con sẮ, tuy nhiĂn trong ngà?nh là? thẮy bf́t 'Ă?u khò khfn vì? 1 sẮ khàch hà?ng kinh doanh mua bàn bẮt 'Ặng sà?n 'ang gf̣p khò khfn trong thanh toàn nợ và? cò hiẶn tượng 'à?o nợ và? vay nơ nà?y trà? nơi khàc) -> nẮu nợ xẮu 1 ngĂn hà?ng trĂn 5% (chì? cò 95% cho vay sinh lơ?i) thì? ngĂn hà?ng 'ò thuẶc diẶn kiĂ?m soàt 'f̣c biẶt.

    + Ngà?nh xuẮt khĂ?u 'ang gf̣p khò khfn với càc thì trươ?ng US, Euro, Nhật vĂ mẶt sẮ thì trươ?ng truyĂ?n thẮng khàc, với càc mf̣t hà?ng già trì KN già?m như: gào, cà? phĂ, cao su, dĂ?u, ào quĂ?n => tương lai nfm 2009 thẶt là? bi quan, 'ư?ng cò ai khàch sào nòi rf?ng quỳ 2/2009 là? tì?nh hì?nh kinh tẮ sèf sàng trơ? lài nhưng 'iĂ?u nà?y khò lf́m.

    + Tì?nh hì?nh tiĂu dù?ng trong nước 'ang chưfng lài: cù thĂ? càc chương trì?nh khuyếnb màfi tiĂu dù?ng rù?m beng tài càc 'ươ?ng phẮ, shop thơ?i trang siĂu thì trung tĂm 'iẶn mày....cò già trì ck tư? 30 - 70% (1 con sẮ quà khiẮp) nhưng màfi lực bàn ra khĂng tfng, chứng tò? sự ứ 'òng vẮn kinh doanh và? tì?nh hì?nh tiĂu thù cù?a ngươ?i dĂn ngà?y cà?ng khò vì? là?m ra 'Ă?ng tiền khĂng dĂf như nfm 2007 (dìf nhiĂn, chứng khoàn rớt thĂ thà?m như vẶy thì? là?m gì? cò?n tiĂ?n mf̣t).

    + Tì?nh hì?nh tuyĂ?n dùng nhĂn sự tài 1 sẮ trang bao, website cùfng già?m nhanh vĂ? sẮ lượng nhà? tuyĂ?n dùng cùfng như càc vì trì HOT cà?ng ngà?y cà?ng hiẮm cù thĂ?: ngà?nh NgĂn hà?ng ('ang tuyĂ?n nhĂn viĂn thu nợ rĂ?m rT ), bẮt 'Ặng sà?n, chứng khoàn, quỳf, tư vẮn....Chứng tò? càc nhà? tuyĂ?n dùng 'ang cò tì?nh tràng thư?a mứa lao 'Ặng mà? khĂng dàm sa thà?i.

    + Theo thĂng tin khĂng chình thức, nfm tới sèf cò sự kiẶn M&A càc ngĂn hà?ng nẶi '<a.
  2. HiepSy18

    HiepSy18 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/09/2008
    Đã được thích:
    702
    Híc, sao Vn đến giờ vẫn chưa thằng nào nộp đơn phá sản nhỉ, không khéo phá sản cha nó rồi, mà các nhà đầu tư vân không biết, vẫn lao vào mua bán trên thị trường.
  3. Rothschild

    Rothschild Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2008
    Đã được thích:
    3
    Phá sản tại VN cũng là cơ chế xin cho, có phải cứ thích phá sản là được đâu bác.
  4. dau_co_chung_khoan

    dau_co_chung_khoan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
  5. Marrickvill

    Marrickvill Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/10/2007
    Đã được thích:
    0
    Bác chỉ được cái nói đúng
  6. dau_co_chung_khoan

    dau_co_chung_khoan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Ở thời điểm hiện tại, người Mỹ gần như đã quên vấn đề lạm phát. Giá cả ở Mỹ đang giảm đối với hầu như tất cả mọi thứ, bao gồm cả cổ phiếu.

    Cách đây vài tháng, lạm phát, nhất là chuyện giá dầu tăng vùn vụt, là mối lo hàng đầu không chỉ ở Mỹ mà còn ở hầu khắp các quốc gia khác trên thế giới. Giờ đây, người tiêu dùng Mỹ đang mừng rỡ vì giá xăng giảm mạnh, nhưng đây cũng chính là một mối lo mới của các doanh nghiệp và giới đầu tư ở nước này.

    Giá giảm, càng lo

    Thay vì lạm phát, vấn đề đang ngại ở Mỹ lúc này là giảm phát (deflation). Theo định nghĩa, giảm phát là sự đi xuống kéo dài của giá cả, tác động tiêu cực tới nền kinh tế, do tình trạng này làm cho các khoản nợ trở nên khó trả hơn và các ngân hàng ngại cấp vốn tín dụng. Khi xảy ra giảm phát, lợi nhuận của doanh nghiệp và các nhà đầu tư cùng thụt lùi.

    Trong thời kỳ hiện đại, Nhật Bản là nền kinh tế lớn duy nhất của thế giới từng trải qua giảm phát.

    Ngày 18/11, Chính phủ Mỹ công bố báo cáo cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 10 của nước này bất ngờ giảm 1% so với tháng 9, trong đó giá nhiên liệu giảm 8,6%. Trừ giá nhiên liệu và thực phẩm, CPI tháng 10 của Mỹ giảm 0,1%, đánh dấu tháng sụt giảm tỷ lệ lạm phát lõi (core inflation) đầu tiên kể từ năm 1982 tới nay.

    Trước đó, vào ngày 17/11, một báo cáo khác cho thấy, chỉ số giá nhà sản xuất (PPI), tức chỉ số giá bán buôn, của Mỹ giảm 2,8% trong tháng 10, trong đó giá năng lượng giảm 12,8%. Đây là mức sụt giảm CPI mạnh nhất trong lịch sử 61 năm của báo cáo này ở Mỹ.

    Nhưng do đầu năm nay, giá cả ở Mỹ đã tăng mạnh, do đó, hiện CPI của nước này vẫn tăng 3,7% so với cùng kỳ năm ngoái, so với mức tăng 4,9% trong tháng 9.

    Các nhà kinh tế nhận định, việc giá cả đi xuống gần đây đúng là một tín hiệu tích cực đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc giảm phát diễn ra mạnh mẽ cũng là một dấu hiệu cho thấy kinh tế Mỹ nói riêng và kinh tế thế giới nói chung đang chịu áp lực cực lớn. ?oRõ ràng là nhu cầu của toàn thế giới đang giảm xuống?, nhà kinh tế Brian Levitt của quỹ đầu tư OppenheimerFunds nhận xét.

    Giá cả giảm đối với mọi mặt hàng, từ các nguyên vật liệu thô, tới vé máy bay, tới hàng may mặc, là một bằng chứng cho thấy các hoạt động kinh tế ở Mỹ đã giảm tốc. Chẳng hạn, giá nhiên liệu bán tới tay người tiêu dùng ở Mỹ đã giảm 43,1% trong vòng 3 tháng trở lại đây. Chỉ riêng trong tháng 10, giá vé máy bay đã giảm 4,8%, giá quần áo giảm 1%.

    Nhà phân tích John Ryding của tổ chức nghiên cứu RDQ Economics chỉ ra một dấu hiệu khác về sự sụt giảm của lĩnh vực sản xuất công nghiệp: Giá thép ở Mỹ từ mức 523 USD/tấn trong tháng 8 đã giảm còn có 144 USD/tấn vào tuần trước.

    Đáng ngại hơn, giá cả giảm không chỉ là một triệu chứng của sự yếu ớt của nền kinh tế, đây còn là một nhân tố có tác động tiêu cực tới nền kinh tế.

    ?oVòng xoáy giảm phát có thể là mối đe dọa lớn nhất đối với nền kinh tế?, nhà phân tích Levitt nhận xét. Không có gì là khó hiểu, vì khi nhu cầu và giá cả cùng giảm, các công ty sẽ cắt giảm số lượng nhân công và đầu tư, khiến tăng trưởng kinh tế thụt lùi hơn nữa.

    Theo kinh tế gia trưởng Keith Hembre của quỹ đầu tư First American Funds, các doanh nghiệp Mỹ đang buộc phải giảm giá để duy trì hoạt động kinh doanh của họ, tạo ra một môi trường ?orất khắc nghiệt đối với vấn đề lợi nhuận công ty?.

    Với sự đi xuống của giá cả và lợi nhuận, các công ty tiến hành sa thải, khiến thị trường việc làm của nước này càng khó hồi phục. Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ đã tăng từ mức 6,1% lên mức 6,5% trong tháng 10 và được dự báo sẽ còn tăng cao hơn.

    Theo báo cáo CPI tháng 10 của Mỹ, giá xăng ở nước này đã giảm 55,4% trong vòng 3 tháng qua. Nhà phân tích Levitt cho rằng, việc giá xăng giảm với tốc độ này giúp tiết kiệm cho người tiêu dùng Mỹ một khoản tiền lớn hơn nhiều so với tổng mức thu nhập bị hao hụt do bị mất việc làm, ít nhất là tính tới thời điểm này.

    Tuy nhiên, người tiêu dùng Mỹ hiện vẫn đang thắt chặt chi tiêu. ?oTừ doanh nghiệp tới các hộ gia đình, ai ai cũng hạn chế chi tiêu?, kinh tế gia trưởng Josh Feinman của công ty tư vấn Deutsche Bank Advisors nhận xét.

    Do lo ngại về môi trường kinh tế hiện nay, người tiêu dùng, các ngân hàng và các doanh nghiệp Mỹ dường như đang cùng dồn tiền vào ngân hàng, thay vì chi tiền để mua sắm hay đầu tư nhằm tận dụng cơ hội giá rẻ như hiện nay. Đối với các công ty Mỹ, kết quả của tình trạng giảm phát và găm giữ tiền mặt như hiện nay có thể sẽ là những con số ảm đạm về doanh thu và lợi nhuận co lại.

    Giảm phát đe dọa chứng khoán

    Đây là thực tế, thậm chí đối với cả những công ty được lợi từ sự giảm xuống của giá cả các nguyên vật liệu thô.

    Nhà phân tích Lee Klaskow của hãng nghiên cứu Longbow Research lấy ví dụ, vào ngày 18/11, giá dầu diesel ở Mỹ đã giảm 41% so với hồi tháng 7. Điều này tốt cho các hãng vận tải bằng xe tải, nhưng các doanh nghiệp này lại phải đối mặt với vô số khó khăn khác.

    Trong một cuộc điều tra do Longbow tiến hành, khoảng 70% công ty vận tải bằng xe tải ở Mỹ cho biết, nhu cầu của khách hàng đang giảm với tốc độ mỗi lúc một nhanh hơn. Do đó, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đang phải đưa ra cho khách hàng những mức giá cước được cắt giảm mạnh tay.

    Trong bối cảnh các công ty chịu áp lực từ doanh thu sụt giảm, nền kinh tế đi xuống, và tình trạng găm giữ tiền mặt, ngày càng có ít các nhà đầu tư dám bỏ tiền ra mua cổ phiếu trong những thời kỳ xảy ra giảm phát. Trong ngày 19/11, thông tin về CPI co lại đã đẩy thị trường chứng khoán Phố Wall ngập sâu trong sắc đỏ.

    Theo nhà kinh tế Hembre, rõ ràng, giảm phát là một môi trường bất lợi cho thị trường chứng khoán, nhưng lại có lợi cho trái phiếu kho bạc Mỹ. Với việc giá trái phiếu giảm, lợi suất trái phiếu kho bạc sẽ đem đến mức lợi nhuận cao hơn, có thể dễ dàng vượt tỷ lệ lạm phát. (Lợi suất trái phiếu tính bằng tổng trái tức năm chia cho giá trái phiếu, do đó giá trái phiếu càng giảm thì lợi suất càng cao).

    Giải pháp của Chính phủ Mỹ?

    Theo nhiều nhà kinh tế, giải pháp đối với vấn đề giảm phát ở Mỹ lúc này là Cục Dự trữ Liên bang (FED) và Chính phủ cần phải có những hành động mạnh hơn để bơm tiền vào hệ thống tài chính và kích thích tăng trưởng kinh tế. Nhiều khả năng, vào cuộc họp tháng tới, FED sẽ còn tiến hành cắt giảm lãi suất USD, mặc dù lãi suất đồng tiền này hiện đã giảm về mức 1%.

    Trong một bài phát biểu hôm 19/11, Phó chủ tịch FED Donald Kohn đã nhắc tới vấn đề giảm phát. ?oMột bài học mà tôi đã học được từ kinh nghiệm của nước Nhật là không thể để việc giảm phát vượt khỏi tầm kiểm soát của chúng ta. Tôi đã nghĩ tới rủi ro này từ năm tháng trước. Tôi cho rằng rủi ro này đang tăng lên, mặc dù vẫn còn ở mức hạn chế?.

    Tổ chức nghiên cứu Action Economics đã nhận xét về bài phát biểu của ông Kohn như sau: ?oÔng Kohn coi rủi ro của vấn đề giảm phát là nhỏ, nhưng nền kinh tế Mỹ hiện đang rất yếu, và việc hành động gấp để ngăn chặn rủi ro này là việc làm quan trọng?. Nhà kinh tế Levitt thì dự báo: ?oChính phủ Mỹ sẽ tung ra gói kích thích kinh tế lớn nhất từ trước tới nay để giải quyết vấn đề này?.

    Một vài người thì lo lắng, việc Chính phủ đổ tiền vào nền kinh tế sẽ ?okích hoạt? lạm phát tăng trở lại. Các nhà kinh tế cho rằng, nếu điều đó xảy ra, các ngân hàng trung ương sẽ lại hút thanh khoản về. Tuy nhiên, đó chưa phải là vấn đề phải lo vào lúc này. ?oVới nền kinh tế yếu kém như hiện nay, lạm phát không phải là mối bận tâm?, nhà kinh tế Feinman nói.
  7. dau_co_chung_khoan

    dau_co_chung_khoan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Ngày 19/11, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giảm dự báo của họ về triển vọng tăng trưởng kinh tế trong năm 2009 xuống mức thấp và chuẩn bị cho khả năng tiếp tục cắt giảm lãi suất.

    Ngân hàng trung ương này dự báo tăng trưởng của Mỹ sẽ bị âm trong nửa sau năm 2008 và nửa đầu năm 2009, cùng với một số nhận định bi quan khác. Các chuyên gia cho rằng đây dường như là một tuyên bố chính thức của Fed rằng nền kinh tế Mỹ đang suy thoái.

    Fed giảm dự báo tăng trưởng GDP năm 2008 xuống mức giữa 0 và 0,3% từ dự đoán là 1 và 1,6% hồi tháng 6. Sang năm 2009, Fed cho rằng tốc độ tăng trưởng có thể giảm 0,2%.

    Bên cạnh dự đoán ảm đạm về tăng trưởng, các quan chức Fed còn cho rằng tỷ lệ thất nghiệp tăng cao lên mức 6,3 đến 6,5% trong năm 2008 và ở mức 7,1 đến 7,6% năm 2009. Tuy nhiên một số chuyên gia khác của Fed cho rằng kinh tế Mỹ có thể thu hẹp 1% và thất nghiệp lên tới trên 8% trong năm 2009.

    Fed cho biết ?omột số chuyên gia dự đoán sự cải thiện của thị trường tài chính sẽ góp phần làm phục hồi kinh tế vào giai đoạn giữa năm 2009, nhưng một số khác cho rằng kinh tế sẽ còn suy yếu kéo dài đến hết năm?. Triển vọng u ám về kinh tế Mỹ cho thấy Fed có khả năng tiếp tục cắt giảm lãi suất để vực dậy nền kinh tế.

    Báo cáo mới này của Fed cũng đề cập đến một lo ngại mới đó là khả năng giảm phát tăng dần trong khi Fed thiếu công cụ điều chỉnh bởi tỷ lệ lãi suất đang rất thấp.

    Giảm phát được coi là một mối nguy đối với nền kinh tế vì việc giảm giá có thể khiến người tiêu dùng và doanh nghiệp trì hoãn hoạt động mua bán để đợi giá giảm hơn, đẩy hoạt động kinh tế suy giảm.

    Theo báo cáo của Bộ Lao động Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng đã giảm 1% trong tháng 10, mức giảm mạnh nhất kể từ khi chính phủ bắt đầu thống kê năm 1947.

    Phó chủ tịch Fed Donald Kohn phát biểu rằng, nguy cơ về việc giảm phát không cao, nhưng đang tăng lên và có thể trở nên đáng quan ngại.

    Cuộc họp thường niên lần tới của Fed sẽ diễn ra vào ngày 16/12. Thị trường đang dự đoán Fed sẽ cắt giảm lãi suất thêm 0,5% sau cuộc họp này. Trước đó, trong cuộc họp thường kỳ hồi tháng 10, Fed đã giảm lãi suất từ 1,5 xuống còn 1% trong nỗ lực ổn định thị trường tài chính.

    Theo dự báo mới nhất của JPMorgan Chase, Fed có thể cắt giảm lãi suất xuống mức 0% trong hai tháng tới. Nhà kinh tế Michel Feroli của JPMorgan cho rằng, Fed sẽ giảm lãi suất hai lần, mỗi lần giảm 0,5% trong 2 cuộc họp thường kỳ vào ngày 16/12/2008 và 28/1/2009 tới. Tỷ lệ lãi suất 0% sẽ được duy trì trong cả năm 2009 để ngăn giá cả tiếp tục giảm khi các công ty cắt giảm việc làm, ngân hàng giảm cho vay khiến người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.

    Fed không phải là ngân hàng trung ương duy nhất có thể đưa lãi suất xuống bằng 0% trong năm tới. Ngân hàng trung ương Nhật Bản tháng trước đã giảm lãi suất xuống còn 0,3%, và ngân hàng trung ương châu Âu cho biết sẵn sàng giảm lãi suất tiếp sau hai lần giảm lãi suất trong vòng 6 tuần
  8. dau_co_chung_khoan

    dau_co_chung_khoan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Kế hoạch giải cứu ba hãng xe lớn nhất của Mỹ bế tắc (CafeF) ?" Vì nhiều lý do, ba hãng xe của Mỹ vẫn không được cứu dù phía Đảng Dân Chủ đã cố gắng hết sức. Tình hình tài chính của ba hãng này hiện rất ?onguy cấp?.


    Trong phiên điều trần gần nhất, các nhà hoạch định chính sách kinh tế Mỹ đã đẩy kế hoạch giải cứu ba hãng xe lớn nhất của Mỹ vào bế tắc bất chấp thực tế GM ?" hãng xe lớn nhất thế giới sẽ có thể hết tiền mặt trước khi Quốc Hội Mỹ thông qua kế hoạch giải cứu vào năm sau.



    Nguyên nhân của việc này là sự bất đồng tăng cao giữa các thượng nghị sỹ Đảng Dân Chủ với thượng nghị sỹ Đảng Cộng Hòa và về kế hoạch hỗ trợ tài chính 25 tỷ USD giành cho ba hãng xe GM, Ford, và Chrysler LLC.



    Theo kế hoạch của Đảng Dân Chủ, các hãng xe của Mỹ sẽ được hỗ trợ tài chính bằng một phần nguồn kinh phí từ kế hoạch 700 tỷ USD, tuy nhiên việc này vấp phải sự phản đối dữ dội từ phía Đảng Cộng Hòa.



    Giám đốc điều hành của GM cho biết các hãng xe thật sự cần sự giúp đỡ về tài chính trước khi Tân tổng thống nhậm chức.



    Ba hãng xe hàng đầu của Mỹ đang thật sự cần ứng cứu bởi doanh số bán xe đã rơi xuống mức thấp nhất trong 17 năm. GM cho biết hãng thua lỗ 4,2 tỷ USD trong quý 3/2008 và thua lỗ tổng cộng 73 tỷ USD từ cuối năm 2004.
  9. dau_co_chung_khoan

    dau_co_chung_khoan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Nhiều cổ phiếu chủ chốt bị bán ra (CafeF) ?" Cùng với việc VN-Index ?ophá đáy?, nhà đầu tư nước ngoài bán khá mạnh với hơn 4,4 triệu đơn vị, gấp đôi khối lượng mua vào.



    Trong phiên khớp lệnh, khối ngoại mua vào 1,54 triệu đơn vị, trị giá 57,2 tỷ đồng. Khối lượng bán ra đạt 3,93 triệu đơn vị, trị giá 134,8 tỷ đồng.

    Trong thời gian giao dịch thỏa thuận, PVD và VNM được chuyển nhượng nội khối với khối lượng lần lượt là 177 nghìn và 115,5 nghìn đơn vị. VPL được mua vào 300 nghìn và bán ra 200 nghìn đơn vị.

    Tính chung cả ngày hôm nay, chênh lệch bán mua của nhà đầu tư ngoại là 2,29 triệu đơn vị, trị giá 68,1 tỷ đồng.

    FPT tiếp tục dẫn đầu về khối lượng bán ra với hơn 320 nghìn đơn vị, trị giá 16,2 tỷ đồng, tăng gần 200 nghìn đơn vị so với hôm qua. PVD đứng thứ hai với hơn 183 nghìn đơn vị.

    Trong danh sách bán ròng nhiều nhất còn có SSI (179 nghìn), DPM (156 nghìn), HPG (116 nghìn).

    Phía mua vào, REE dẫn đầu với hơn 109 nghìn đơn vị, gấp đôi phiên trước. Sau rất nhiều phiên bị bán ra, VPL cũng được mua vào với 99 nghìn đơn vị. Một số mã khác có lượng mua ròng đáng kể là VHC, HRC và SZL.

    Tại HaSTC, khối ngoại giao dịch thỏa thuận 2 mã trái phiếu với khối lượng 2,7 triệu đơn vị, trị giá hơn 266 tỷ đồng. Ngoài ra, họ còn bán ra 1,5 triệu đơn vị trái phiếu QHB0810020 trị giá 150,7 tỷ đồng.

    Như vậy trong tuần này khối ngoại đã bán ròng 1.330 tỷ đồng giá trị trái phiếu (mua vào 1260 tỷ và bán ra 2.590 tỷ đồng).
  10. dau_co_chung_khoan

    dau_co_chung_khoan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Vì sao Mỹ không cứu chứng khoán nữa? Tuần trước Bộ trưởng Tài chính Mỹ Henry Paulson tuyên bố thay đổi chiến lược, không dùng 700 tỉ đô la mà Quốc hội Mỹ đã thông qua để mua chứng khoán xấu trên thị trường nữa.


    Trước tiên hãy xem lại kế hoạch cũ của Paulson. Thoạt đầu Bộ Tài chính cố gắng thuyết phục Quốc hội Mỹ thông qua gói giải cứu vì nghĩ rằng xuất phát điểm của cuộc khủng hoảng tài chính là các khoản nợ vay dưới chuẩn đã bị biến thành chứng khoán đủ loại, đang sụt giá thê thảm và kéo theo sự sụp đổ hay chao đảo của nhiều ngân hàng lớn.
    Paulson nghĩ nếu bỏ tiền ra mua hết các loại chứng khoán xấu này, ngân hàng sẽ làm sạch được bảng cân đối kế toán, tình hình tài chính sẽ lành mạnh trở lại.
    Thế nhưng, một tâm lý bất thường xảy ra. Loại chứng khoán xấu sụt giá quá nhiều so với giá gốc mà các ngân hàng bỏ tiền ra mua. Nếu tất cả các ngân hàng đều đồng lòng tham gia, bán cho Bộ Tài chính thì không nói làm gì.
    Đằng này ai cũng chờ, muốn mình là người bán cuối cùng với hy vọng giá sẽ lên để vớt vát phần nào. Vì thế ngay từ đầu đã có một số ngân hàng tuyên bố không tham gia kế hoạch giải cứu của Paulson.

    Một khi đã có ngân hàng tuyên bố không tham gia, tất cả đều lưỡng lự, chờ nhau và kế hoạch của Paulson phá sản. Hệ thống ngân hàng, vì không biết đối tác của mình dính sâu đến các khoản nợ dưới chuẩn đến mức nào, nên không ai dám cho ai vay.

    Vì thế Paulson không còn lựa chọn nào khác là tuyên bố ngưng kế hoạch mang tên TARP (Chương trình Giải trừ Tài sản Gặp khó - Troubled Asset Relief Program).
    Thay vào đó, Bộ Tài chính Mỹ sẽ đẩy mạnh chương trình bơm vốn trực tiếp vào các ngân hàng và các công ty tài chính khác, kể cả các hãng cung cấp tín dụng cho người tiêu dùng thông qua thẻ tín dụng và cho sinh viên vay tiền học.
    Thật ra, trước đó, bộ này đã giải ngân khoảng 290 tỉ đô la, bao gồm 125 tỉ đô la cho chín ngân hàng toàn quốc lớn nhất Mỹ, 125 tỉ đô la cho các ngân hàng khu vực và 40 tỉ đô la bổ sung vào gói giải cứu tập đoàn bảo hiểm AIG.
    Tuần trước, Paulson vẫn còn nói cứng: ?oTôi sẽ không bao giờ xin lỗi vì thay đổi cách tiếp cận và chiến lược khi tình thế thay đổi?. Trên thực tế, việc thay đổi như thế chưa có tác dụng gì nhiều đến thị trường tín dụng đang đóng băng.
    Tháo gỡ cho thị trường này mạnh nhất cho đến nay vẫn là chính sách của Mỹ, châu Âu và nhiều nước khác khi tuyên bố bảo hiểm cho tiền gửi và các khoản vay liên ngân hàng. Nhờ vậy, các ngân hàng mới rục rịch cho vay lẫn nhau và lãi suất Libor mới hạ đôi chút.
    Hiện nay thị trường cho vay tiêu dùng và sản xuất vẫn còn gần như tê liệt. Mức lãi vay qua thẻ tín dụng tăng ít nhất 5 điểm phần trăm so với trước khi nổ ra khủng hoảng tài chính; vay mua ô tô còn chịu lãi suất cao hơn nữa. Việc chuyển hướng của Bộ Tài chính Mỹ là nhắm vào thị trường này với hy vọng sẽ khởi động lại guồng máy đang bị nghẽn nhiều chỗ.

    Một kế hoạch khác là Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ thành lập một cơ sở tín dụng đặc biệt, cho nhà đầu tư hay doanh nghiệp vay với điều kiện họ thế chấp bằng chính các khoản cho vay tiêu dùng.
    Bằng cách chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp - tức là cho vay 5%, doanh nghiệp bỏ ra 95% để doanh nghiệp sẵn sàng cho người tiêu dùng mua trả chậm, Bộ Tài chính hy vọng trích ra chỉ 50 tỉ đô la từ gói giải cứu nhưng sẽ bảo lãnh cho các khoản vay tiêu dùng đến 1.000 tỉ đô la.
    Dù sao, như nhận xét của nhiều nhà phân tích, việc chuyển hướng chiến lược của Paulson đã đưa tài sản quý nhất của ông - niềm tin - vào chỗ nguy hiểm.
    Bằng cách thuyết phục, năn nỉ, đe dọa, ông đã làm Quốc hội Mỹ đổi ý và thông qua gói giải cứu 700 tỉ đô la mặc dù ngay lúc đó nhiều chuyên gia kinh tế đã nói nên mua cổ phần ngân hàng (một dạng quốc hữu hóa) chứ không nên mua chứng khoán xấu.
    Nay Paulson lại thay đổi, mặc dù đúng theo hướng được nhiều người đề nghị và là con đường các nước châu Âu theo đuổi ngay từ đầu, việc thay đổi này làm thị trường hoài nghi không biết sẽ còn thay đổi nào nữa không.
    Có lẽ thị trường sẽ chờ Obama nhậm chức tổng thống vào đầu năm tới cùng với một nội các mới và chiến lược nhất quán hơn mới có thể bắt đầu con đường phục hồi.

Chia sẻ trang này