Thị trường thế giới suy thoái - các quỹ bán hết cổ cánh chuyển thành tiền mặt - tiền mặt này chạy và

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi hondaudoson, 09/09/2007.

4077 người đang online, trong đó có 361 thành viên. 17:20 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 470 lượt đọc và 6 bài trả lời
  1. hondaudoson

    hondaudoson Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2007
    Đã được thích:
    0
    Thị trường thế giới suy thoái - các quỹ bán hết cổ cánh chuyển thành tiền mặt - tiền mặt này chạy vào đâu??

    Chạy về những thị trường mới nổi như Việt Nam để đầu tư tiếp?

    Kinh không các bác!
    Thế này thì VNI nổ tung roài còn gì.

  2. hondaudoson

    hondaudoson Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2007
    Đã được thích:
    0
    Hơ hơ .. hơ ...
    Không ai tim em à!

    Đây link đây
    http://online.wsj.com/article/SB118921060964021245.html?mod=googlenews_wsj

    Tạm dịch là: " Cao bồi mỹ bỏ sản wall chuyển tiền sang Việt nam chơi chứng khoán"

    Hay " Việt nam miền đất hứa của nhà đầu tư phố Wall"

  3. anhtumlm

    anhtumlm Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/05/2006
    Đã được thích:
    1
    Hê..hê...
    Đồng quan điểm với bác...
    AE còn xiền thì cứ cật lực xúc vào CP nhé, đợi bọn Mẽo sang thì đổ lên đầu bọn nó...
  4. tio361

    tio361 Super Moderator Thành viên ban quản trị

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Đã được thích:
    2.674
    Một câu chuyện hay.

    Investor Seeks the ''Next China'' in Vietnam
    Mekong Capital Scouts
    For Opportunities
    In Transforming Market
    By LAURA SANTINI
    September 8, 2007; Page B1

    Ho Chi Minh City, Vietnam

    Over the years, dreams of hitting it big in this country -- often pitched to foreign investors as the "next China" -- have been routinely dashed by bureaucracy, corruption or financial crisis.

    Just ask Chris Freund.

    He has been here since the mid-1990s, when he arrived to build a new Vietnam fund for Franklin Templeton Investments. Then came 1997''s Asian financial crisis. The fund folded; Mr. Freund retreated to Singapore.

    Now he is back running his own private-equity firm, Mekong Capital, amid Vietnam''s latest effort to transform itself into a more-open economy. The firm, with about $160 million under management, has invested in makers of clothes, mobile phones and men''s hair-care products, among other businesses.

    The latest bump in the road: the recent turmoil in global markets. Vietnam''s tiny market fell 5% since July 24, the day before Asia markets went haywire, though it is still up 24% for the year.
    [Freund art]
    Chris Freund has arrived after years of trying to make money in Vietnam.

    Mr. Freund says he isn''t worried. Mekong''s strategy is to cash out of investments by listing them on the stock market, and "I believe that even if the market were to drop up to 50%, the companies would still proceed with listings," he says.

    If so, that speaks volumes about the Vietnam market''s roller-coaster in recent years. Vietnam''s exchange, which opened only in 2000 is on fire. Last year the market''s main index rose 144%, and the total market capitalization of companies listed on the exchange soared 10-fold to $15 billion.

    In the past, Vietnam, a communist country that has long had a heavily protected economy, may have been less exposed to external financial pressures. Now, however, "the impact of such shocks is likely to be felt across more sectors of the economy," Charly Madan, country officer here for Citigroup, says.

    The U.S. subprime-debt crisis that has caused banks around the world to clamp down on lending is also testing their faith in Vietnam''s borrowers. Vietnamese companies are now having to "rethink their funding strategies beyond traditional debt financing," Mr. Madan says.

    That has provided opportunity for some private-equity funds and other investment firms to jump into the mix, looking for deals. For instance, VinaCapital, a firm that invests in publicly traded stocks as well as in private companies, is working on an investment in a private hospital, an opportunity that came about because global banks pulled back on plans to extend the hospital a loan, Don Lam, a managing partner, says.

    For an investment in a sugar manufacturer, VinaCapital has been able to negotiate a lower price partly because of the global pullback.

    Many see this country of 84 million people as a microcosm of China, with a manufacturing-based economy that is roaring ahead with annual growth of more than 8%. Foreign direct investment is surging, with analysts predicting a possible jump this year of about 75% from 2006.

    Since 2006, private-equity funds and venture capitalists have pumped about $386 million into Vietnam, according to Asian Venture Capital Journal, a Hong Kong research firm. While a tiny sum in global terms, that amount is more than four times as much as they invested in the previous two years combined.

    Mr. Freund, 35 years old, doesn''t think the recent meltdown in global markets will affect his timetable for exiting his investments.

    As yet, Mekong hasn''t sold any of its companies, so it doesn''t have a track record to speak of. Based on what other investors have paid to invest in companies already in Mekong''s portfolio, at least a few of its investments seem to have gone up in value.

    For instance, when Mekong bought into a magnet-wire maker Ngo Han Co. three years ago, it paid 39 cents a share for its stake. A month ago, two Vietnamese funds and an individual investor paid $2.33 a share, or nearly six times as much.

    Mr. Freund estimates that fund''s net-asset value has doubled since its launch in 2003. Mr. Freund and his team stand to reap about 20% of any profit once Mekong cashes out. For now, the firm is paid a management fee of 2% to 3% of assets.

    Mekong is hoping to begin that exiting process this year by taking one or two of its companies public. The timing depends on "whether companies have completed two consecutive years of very clean financial reports," he says.

    Playing the private-equity game in Vietnam has plenty of risks. The market could plunge -- as investors witnessed this summer. And if global investors become increasingly risk-averse, buyers for his holdings could be few and far between.

    Mr. Freund took a circuitous route to finance. As a teenager intrigued by math, he spent hours at the horse track exercising his skill at figuring odds. In college, he dabbled in stocks and options.

    At the University of California, Santa Cruz, he studied psychology and religion, and first visited Vietnam while on a semester-abroad program in India. On that trip, Mr. Freund also lived for a month at a Buddhist monastery in Thailand, sticking to a strict regimen and foregoing worldly comforts.

    It was only later, he says, that "I started eating meat and became this capitalist."

    His strategy with new investments: Launch a blitz of changes in the first 90 days after closing a deal. The time frame is "psychologically important" for setting the course at companies that are often trying to become globally competitive.

    For instance, when the firm invested $1.85 million in Minh Hoang Garment two years ago, the apparel maker had just lost business from Nike Inc. and Columbia Sportswear Co. for violating their clients'' labor guidelines.

    Soon after, Mr. Freund and his team uncovered other problems. The company''s manufacturing process made it easy to hide defects, and in some cases, pieces of broken sewing needles were left inside clothing shipped for export.

    These and other problems aren''t unique to this company, of course. Murky accounting plagues many businesses in Vietnam. "Sometimes, the accounting is so bad that the CEO doesn''t even know that a division is losing money," Mr. Freund says. To boost efficiency, Mekong implemented a Toyota-style "lean" manufacturing system for eliminating inefficiency on the factory floor. After these and other changes, Nike and Columbia came back, and net income is increasing about 60% annually, Mr. Freund says.

    Write to Laura Santini at laura.santini@wsj.com
  5. notatall

    notatall Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2003
    Đã được thích:
    49
    Có!!!! Có thằng nhà báo của Wall Street Journal nó tin kậu đây. Nó viết thế này thì đúng là mấy thằng cao bồi khẩn trương bó súng, đóng thùng ngựa sang Việt Nam thi bắn. Mịa, bọn này viết báo nhiều cái khôi hài mà thâm

    Chủ Nhật, 09/09/2007 - 11:27 AM

    Nhật báo The Wall Street Journal:
    Chứng khoán Việt Nam lên xuống theo tin đồn



    Nhật báo tài chính hàng đầu thế giới The Wall Street Journal số ra ngày 8/9 có bài viết về thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam của tác giả James Hookway với những góc nhìn khách quan và sắc sảo trong giai đoạn tăng giảm thất thường hiện nay.


    Sự điều chỉnh thất thường của sàn chứng khoán Việt Nam cho thấy đây là một trong những thị trường không ổn định nhất thế giới trong vài năm qua. Năm 2006, TTCK tăng 144%.

    Đây chính là lý do khiến Đặng Dũng, 45 tuổi, đã bỏ nghề buôn bán xe máy cách đây vài năm để hàng ngày bám sàn chứng khoán và anh trở thành một trong hàng ngàn nhà đầu tư nhỏ đang ?ochơi? chứng khoán ở đây.

    Tuy nhiên, mọi sự sốt sắng bắt đầu đảo lộn thậm chí với Dũng. Như nhiều thị trường đang nổi khác, chứng khoán Việt Nam thiên về khuynh hướng bị điều chỉnh một cách lộn xộn phần lớn dựa vào tin đồn thất thiệt. ?oCó nhiều người chỉ săn một số loại chứng khoán. Giờ đây khó có thể dự đoán được thị trường? - Dũng than phiền.

    Sau khi nhảy vọt vào năm 2006, chỉ số VN - Index tụt dốc 30% chỉ riêng tháng 4/2007, một phần vì tin đồn rằng Chính phủ sẽ hạn chế đầu tư vào chứng khoán. Nhưng điều này không đúng và thị trường lại hồi phục.

    Sau đó vào tháng 8, sự lo lắng về sự tín nhiệm của nước ngoài châm ngòi cho một đợt bán tháo cổ phiếu. Vào ngày 7/9, chỉ số VN - Index đạt 934,13 điểm, sụt giảm 26% so với mức kỷ lục 1174,22 điểm vào ngày 12/3/2007.

    Cùng với sự không ổn định này, nhiều công ty Việt Nam thường xuyên coi nhẹ quy định công khai tài chính và các luật lệ thị trường ít có hiệu lực. ?oTôi trông chờ chính phủ ban hành các quy định nghiêm khắc hơn? - Anh Dũng tâm sự.

    Ông Vũ Bằng, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nói: ?oCác công ty Việt Nam có một số thói quen xấu?. Ông Vũ Bằng đã ?ođánh dấu? hầu hết các vi phạm phổ biến - ít nhất đây là điều mà đội ngũ cán bộ chỉ 15 người của ông có thể làm.

    Nhiều công ty không thèm bổ nhiệm ban giám đốc độc lập mặc dù đó là yêu cầu bắt buộc. Số khác phớt lờ việc báo cáo cho cơ quan quản lý nhà nước về những gì mà các giám đốc và quan chức khác kiếm được.

    Với khoản tiền phạt chỉ 4.000 USD cho một lần vi phạm, ông Vũ Bằng cho rằng các công ty Việt Nam dễ dàng phớt lờ các quy định công khai tài chính. Ông Vũ Bằng đang tìm sự ủng hộ của chính phủ để nâng khoản tiền phạt cho mỗi lần vi phạm.

    Bộ Tài chính cũng đang khuyến khích một số công ty lớn nhất Việt Nam niêm yết chứng khoán ở các thị trường nước ngoài như Singapore. Điều này yêu cầu các công ty phải cải thiện hơn nữa việc công khai thông tin của họ.

    Mặc dù đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam ngày càng tăng, nhưng khoảng một nửa số cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường không do nhà nước kiểm soát vẫn được mua bán bởi các nhà đầu tư cá nhân trong nước. Sự khao khát của họ đã đẩy VN-Index tăng 10 lần trong 7 năm và tăng gấp đôi trong 12 tháng qua.

    Số công ty Việt Nam niêm yết ?onhảy? từ 2 lên 50 khi sàn chứng khoán được mở năm 2000. Đến cuối năm 2006, các Cty niêm yết trên sàn TPHCM có tổng giá trị vốn hóa thị trường là 13,5 tỷ USD. Mặc dù còn nhỏ so với 191 tỷ USD của TTCK Philippines và 197 tỷ USD của Thái Lan, nhưng ví dụ trên cho thấy cơ hội phát triển.

    Cũng vì thế, TTCK Việt Nam tiếp tục thu hút các nhà đầu tư bám sàn hàng ngày. Ước tính chỉ riêng Hà Nội có khoảng 50.000 nhà đầu tư như vậy và con số có thể cao hơn tại TPHCM.

    Một số mua bán chứng khoán qua tài khoản trên mạng Internet. Số khác tại Hà Nội lại tham gia vào thị trường không chính thức (OTC), nơi các nhà đầu tư mua và bán chứng nhận cổ phiếu của công ty chưa niêm yết từ các quán cà phê bên đường phố.

    Theo các nhà môi giới chứng khoán Việt Nam, cổ phiếu của khoảng 2.400 công ty thường có quy mô nhỏ và vừa được mua bán theo kiểu này.

    Theo T.Đ
    Báo Tiền phong
  6. chickenboy07

    chickenboy07 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Đã được thích:
    0

    Don''t understand
  7. hondaudoson

    hondaudoson Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2007
    Đã được thích:
    0
    Tình hình thị trường CK thế giới chao đảo, nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu, các Việt kiều do anh Viet Currency đã nắm trước được tình hình âm thầm cut loss và chuyển vốn về Việt Nam đầu tư chứng khoán.

    Hê hê ... lo gì các bác nhể, trong cái rủi lại có cái may.
    USD về nhiều quá hèn chi Ngân hàng nhà nước phải gom lại làm lạm phát tùm lum.
    Nhưng lạm phát ấy lại là điều hay, vì lạm phát không phải do thực tại nền kinh tế và vẫn trong phạm vi kiểm soát tốt nên chỉ ngắn hạn thôi.

Chia sẻ trang này