Tránh xa CP thuỷ sản.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi hip1810, 12/12/2008.

2873 người đang online, trong đó có 292 thành viên. 07:36 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 257 lượt đọc và 1 bài trả lời
  1. hip1810

    hip1810 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/12/2006
    Đã được thích:
    27
    Tránh xa CP thuỷ sản.

    Vừa qua, một số công ty Việt Nam ký hợp đồng xuất khâ?u cá ba sa và thủy sản khác cho Công ty Hoogland Foods BV và Công ty Star Procurement Inc (viết tắt là Starcom Co. Inc), nhưng đã gặp rất nhiều khó khăn trong thanh toán tiê?n ha?ng, thậm chí có doanh nghiệp Việt Nam đã giao hàng mấy năm nhưng đến nay vẫn chưa nhận được tiền thanh toán.

    Qua thông tin tại cơ sơ? dưf liệu cu?a Pho?ng Thương mại Ha? Lan (la? cơ quan chịu trách nhiệm đăng ký kinh doanh, tha?nh lập doanh nghiệp va? cung cấp dịch vụ thông tin vê? doanh nghiệp Ha? Lan), cho thấy:

    a- Công ty Hoogland Foods BV la? công ty cu?a 1 người (ông Gert.J Hoodlands), trụ sở công ty cũng là nhà riêng.

    b- Star Procurement Inc có gốc la? công ty của một nước Châu Phi, đăng ký kinh doanh tại Ha? Lan, điện thoại cu?a công ty na?y luôn đê? ơ? chế độ voice box.

    Ngươ?i giao dịch với phía Việt Nam la? ông Gert.J Hoodlands, giám đốc công ty Hoogland Foods BV, nhưng khi ký hợp đô?ng thi? thường lấy tư cách pháp nhân la? công ty Star Procurement Inc.

    Trong giao dịch với các công ty Việt Nam, phía nước ngoài (Star Procurement/ Hoogland Foods BV) đê?u đê? nghị phương thức thanh toán D/A. Sau khi giao hàng, phía doanh nghiệp Việt Nam đê?u gặp khó khăn trong thanh toán tiê?n ha?ng: phía nước ngoài lần lữa không thanh toán, doanh nghiệp Việt Nam liên hệ nhiều lần, có doanh nghiệp sang tận Hà Lan tìm gặp ông ta nhưng cũng rất khó gặp, liên hệ với Star Procurement thì điện thoại thường xuyên để ở chế độ voice box, không có người trực nghe điện thoại.

    Trong 1 trường hợp khác, công ty Hà Lan này thông qua một môi giới Trung Quốc giao dịch ký hợp đồng nhập khẩu cá từ công ty Việt Nam. Về diễn biến vụ việc cũng tương tự như nêu ở trên. Sau một thời gian đã giao hàng, doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp khó khăn trong thanh toán tiền hàng (mặc dù đã gửi thư, gọi điện thoại nhiều lần), cuối cùng đã thuê luật sư để nhờ toà án bắt giữ tài sản mới thu được được tiền hàng (phần thiệt hại đối với doanh nghiệp Việt Nam trong vụ này là mất rất nhiều thời gian liên hệ đòi tiền, liên hệ luật sư và chi phí thuê luật sư?)

    Trong thực tế, công ty Việt Nam cufng không chú ý la? giao dịch với một ngươ?i nhưng khi ký hợp đô?ng lại với một tư cách pháp nhân khác ma? mi?nh không rof, đến khi không thu được tiền hàng, tranh chấp xa?y ra, thì đối tác đứng ra giao dịch chỉ nhận là đại lý (agent) của pháp nhân đứng ra ký hợp đồng nhập khẩu và không chịu trách nhiệm pháp lý, liên hệ với đối tác là pháp nhân đứng tên ký hợp đồng thì không liên lạc được (điện thoại luôn để chế độ voice box), doanh nghiệp Việt Nam thươ?ng bị thua thiệt?

    Với những đối tác nước ngoài không nghiêm túc, phương thức thanh toán lại không chắc chắn mà phụ thuộc vào thiện chí của người mua thì việc đòi tiền hàng chỉ có thể thực hiện thông qua luật sư để tiến hành các thủ tục gây sức ép hoặc khơ?i kiện tại tòa án Hà Lan.

    Thu?y sa?n la? ha?ng có trị giá cao, hơn nưfa lại la? ha?ng thực phâ?m do vậy đối tác nước ngoa?i (lư?a đa?o) sef tập trung va?o mặt ha?ng na?y hoặc khách ha?ng nước ngoa?i có thiện ý không tốt sef dêf vin va?o vấn đê? chất lượng ha?ng hóa đê? tri? hoafn va? tư? chối thanh toán. Nếu không được thanh toán 1 container hàng thủy sản, thi? công ty Việt Nam cufng đaf bị thiệt hại lớn.

    Trên đây chi? la? một số trươ?ng hợp doanh nghiệp Việt Nam giao dịch với cu?ng một đối tác Ha? Lan (như đã nêu ở trên) đê?u chưa hoặc không thu được tiê?n ha?ng, trong thực tế cufng có thê? có một số trươ?ng hợp khác cufng gặp hậu qua? tương tự nhưng doanh nghiệp Việt nam chấp nhận mất tiền mà không thông báo cho ai cả.

    Đê? pho?ng tránh nhưfng rủi ro không thu được tiền hàng khi giao dịch với đối tác nước ngoài, doanh nghiệp nên lưu ý:

    - Đối với khách ha?ng mới quen va?/hoặc mới giao dịch, doanh nghiệp câ?n yêu câ?u phía đối tác cung cấp thông tin vê? đăng ký kinh doanh va? tra cứu thông tin trước khi tiến ha?nh thương tha?o, sư? dụng phương thức thanh toán chặt chẽ/an toa?n nhă?m đa?m ba?o thu hô?i tiê?n ha?ng;

    - Công ty nước ngoài cũng như công ty Việt Nam khi đã đăng ký kinh doanh là có tư cách pháp nhân, tuy nhiên không phải đối tác có tư cách pháp nhân là yên tâm ký hợp đồng, mà cần chú ý tới khả năng chuyên doanh, số lượng nhân viên, tình hình tài chính, các điều khỏan hợp đồng mà khách hàng đưa ra?

    - Đặc biệt chú ý tư cách pháp nhân ngươ?i/công ty giao dịch va? ngươ?i/công ty đứng ra ký kết hợp đô?ng (trong trường hợp nêu trên, khi tranh chấp xảy ra, người giao dịch chỉ nhận tư cách la? agent vvà không chịu trách nhiệm, lúc ký hợp đồng đã lấy danh nghĩa 1 công ty khác mà doanh nghiệp ta lại không chú ý đến vấn đề này).

    - Doanh nghiệp nên thường xuyên theo dõi báo chí. Vừa qua một số cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài (ví dụ như Pakixtan, Singapore, Hà Lan?) đã đăng tải thông tin cảnh báo về việc doanh nghiệp Việt Nam không được thanh toán tiền hàng khi chấp nhận phương thức thanh toán D/A, D/P, đặc biệt là giao dịch với những đối tác mới.

    Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam không kịp thời đọc và nắm bắt được những thông tin cảnh báo để phòng tránh rủi ro trong giao dịch với đối tác nước ngoài, vì sau khi Thông tin cảnh báo này đã được Thương vụ đăng tải trên một số phương tiện thông tin đại chúng và gửi đến Hiệp hội sản xuất và xuất khẩu thủy sản (VASEP) nhưng vẫn có doanh nghiệp Việt Nam hỏi Thương vụ về đối tác này sau khi đã ký hợp đồng với họ.
  2. hip1810

    hip1810 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/12/2006
    Đã được thích:
    27
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, khủng hoảng tài chính toàn cầu đã tác động rõ rệt đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Do vậy tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước trong tháng 11 chỉ đạt 450 triệu USD, giảm khoảng 30 triệu USD so với tháng 10/2008; trong đó, có những doanh nghiệp, lượng hàng thủy sản xuất khẩu đã giảm tới 30% - 40% so với những tháng trước. Giá xuất khẩu cũng giảm trung bình từ 10% - 15%.

    Theo Giám đốc Công ty Cổ phần Thuỷ sản Bình Định (Bidifisco), đồng Euro bị mất giá khiến tình hình xuất khẩu của Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Đến nay, khoảng 30 - 40% khách hàng đã huỷ hợp đồng với Công ty. Tháng 11/2008, Bidifisco vẫn gắng duy trì kim ngạch xuất khẩu 2 triệu USD. Nhưng sang tháng 12, đạt được giá trị xuất khẩu 1 - 1,2 triệu USD là một cố gắng lớn, thậm chí, Bidifisco có thể bị mất đến 50% đơn hàng.

    Cũng do khủng hoảng tài chính, sức tiêu thụ thuỷ sản tại thị trường Châu Âu đang giảm rõ rệt. Cá ngừ, cá thu? và một số hàng thuỷ sản cao cấp đã trở nên xa xỉ hơn. Để giữ chân và đảm bảo cuộc sống cho công nhân, cho dù giá xuất khẩu bị trượt dốc, nhiều doanh nghiệp vẫn phải ?ocắn răng chịu đựng?o và tiết kiệm đến mức tối đa. Tuy nhiên, chi phí đầu vào tăng quá nhanh, tàu khai thác nằm bờ do thua lỗ? sắp tới, doanh nghiệp lại phải ?ođau đầu? về bài toán nguyên liệu.

    Nhu cầu tiêu thụ hàng thuỷ sản của các nước đã giảm mạnh nên hiện giá cá tra xuất khẩu cũng giảm từ 3,4 USD/kg xuống còn 3 USD/kg; đồng thời, kéo giá cá tra nguyên liệu xuống rất thấp, chỉ còn 13.000 - 14.000 đồng/kg. Do giá thức ăn chăn nuôi ở mức cao, chi phí lớn nên tính ra người nuôi đang bị lỗ từ 2.000 ?" 3.000 đồng/kg./.

Chia sẻ trang này