Trên bình diện quốc gia, Iceland là nước đầu tiên sẽ phải tuyên bố phá sản!

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi lannh041177, 09/10/2008.

2799 người đang online, trong đó có 40 thành viên. 04:29 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 2098 lượt đọc và 15 bài trả lời
  1. lannh041177

    lannh041177 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Trên bình diện quốc gia, Iceland là nước đầu tiên sẽ phải tuyên bố phá sản!

    Những điểm chính:

    1. Chính phủ quốc hữu hoá 3 ngân hàng lớn nhất Iceland
    2. Chính phủ Iceland xin vay IMF và Nga
    3. Các ngân hàng Anh từ chối bảo đảm tiền deposit của ngân hàng Iceland





    Icelandic Regulator Takes Control of Kaupthing Bank (Update3)
    By Tasneem Brogger



    Oct. 9 (Bloomberg) -- Iceland''s government seized control of Kaupthing Bank hf, the nation''s biggest bank, completing the takeover of a banking industry that has collapsed under the weight of its foreign debt.

    Kaupthing''s domestic deposits are fully guaranteed and the aim of the takeover is to provide a ``functioning domestic banking system,'''' the country''s Financial Supervisory Authority said in a statement on its Web site today.

    The banks are saddled with about $61 billion of debt, Bloomberg data show, and the government is seeking a loan from Russia and may ask for aid from the International Monetary Fund. Regulators this week took over the second- and third-largest lenders, Glitnir Bank hf and Landsbanki Islands hf, while the central bank ditched an attempt to fix the krona as investors fled.

    ``This looks like a total collapse,'''' said Thomas Haugaard Jensen, an economist at Svenska Handelsbanken AB in Copenhagen. ``It''ll take several years before the economy can start to return to growth.''''

    The central bank had tried to fix the trade-weighted krona index at 175, corresponding to 131 against the euro. Nordea Bank AB, the biggest Scandinavian lender, said yesterday the price suggested by bid/ask spreads in pre-market trading was 255 per euro, 49 percent below the rate targeted by the bank.

    Russia, IMF

    Iceland will start talks with Russia on Tuesday to secure a loan of as much as 4 billion euros ($5.48 billion), Prime Minister Geir Haarde said late yesterday. He added that loans from the IMF and Russia ``are not mutually exclusive,'''' though said the government hadn''t, ``at this point at least,'''' asked the IMF for a standby loan or an economic program.

    Fitch Ratings Ltd. cut Iceland''s long-term foreign currency issuer default rating to BBB- from A-. The rating remains on negative watch, Fitch said.

    ``Iceland faces a very severe recession which will result in a further deterioration in banks'' domestic assets,'''' Fitch said in a statement. ``It remains uncertain as to the extent that the sovereign can distance itself from the foreign liabilities of failing Icelandic banks.''''

    Kaupthing''s entire board of directors has resigned and the FSA has appointed a committee to wind up the lender''s business, the bank said in a statement today.

    No Parallel

    ``While the winding-up committee is in control of the bank, the bank may not be made subject to enforcement, preliminary seizure or insolvency proceedings,'''' Kaupthing said.

    ``It''s difficult to find any parallels to what''s happening in Iceland in the industrialized world,'''' Jensen said. ``You''d have to look to emerging markets, and after the Asian crisis, for example, those economies contracted about 10 percent.''''

    Iceland''s oversized and overly debt-reliant bank industry put it ``probably in the worst position in the developed world to cope with the ongoing credit crisis,'''' Deutsche Bank AB economist Henrik Gullberg said on Oct. 7.

    The debts of the Icelandic banking system are too big for the government to repay.

    ``There is no way that the Icelandic population can assume responsibility for the private debt'''' that the banks have built up, Haarde said yesterday.

    Other countries are in a better situation. The U.K.''s banks will get a 50 billion-pound ($87 billion) government lifeline and emergency loans from the central bank after the freeze in credit markets threatened to bring down the financial system.

    Rate Cuts

    The Federal Reserve, the European Central Bank and four other central banks lowered interest rates yesterday in a coordinated effort to ease the economic effects of the worst financial crisis since the Great Depression. All five cut benchmark rates by 0.5 percentage point.

    This year and next, Kaupthing has 5 billion euros of debt obligations maturing, according to Bloomberg data. Glitnir''s debt obligations over the same period are about 4 billion euros and Landsbanki has about 2 billion euros to finance.

    U.K. taxpayers will probably face a bill of at least 2.4 billion pounds ($4.1 billion) to compensate about 300,000 U.K. holders of accounts at Icesave, a U.K. unit of Landsbanki, the Financial Times reported, citing unidentified U.K. government officials.

    At least 20 local authorities across the U.K. stand to lose 10s of millions of pounds as the British government refused to guarantee wholesale deposits in Icelandic banks.

    Kent County Council has 50 million pounds in Landsbanki and its U.K. unit Heritable as well as in Glitnir, the Guardian reported today. Transport for London has a 40 million-pound deposit with Kaupthing, the newspaper said.
  2. tranhung911

    tranhung911 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/10/2007
    Đã được thích:
    0
    Chính phủ phá sản thì sao nhỉ, có ai mua lại không?
  3. lechinh6882

    lechinh6882 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/03/2007
    Đã được thích:
    1
    chính phủ phá sản thì giống như Thái Lan năm 97 hay Ác hen năm gì đó tiền nước đó thành giấy lộn .Nói chung bung bét hết
  4. lannh041177

    lannh041177 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Nhiều khả năng Hàn Quốc sẽ là nước thứ hai khi các khoản nợ đến hạn trong 1 năm tới là 210 tỷ đô la


    South Korea said on Monday its banks were having trouble raising foreign currency funds and tried to reassure markets spooked by the financial crisis sweeping the United States and Europe.

    The Korean won <KRW=> fell 5 percent to its weakest since 2002 and the cost of borrowing on the money market surged. The Seoul stock market <.KS11>, tracking a Wall Street selloff on Friday, tumbled nearly 5 percent to a 20-month low.

    U.S. lawmakers approved a $700 billion bailout plan for Wall Street banks saddled with bad mortgage debt last week, but South Korean Finance Minister Kang Man-soo said it would take a long time for the impact of that plan to be felt in emerging markets.

    "Recently our financial institutions have begun experiencing troubles in securing foreign-exchange liquidity," Kang said at a meeting with executives from local commercial banks.

    "The government judges that we need to deal with the situation preemptively, while assuming the worst-case scenario." He did not elaborate on what preemptive action might include.

    Kang repeated an earlier government pledge to give banks access to the country''s foreign exchange reserves, the world''s sixth largest at nearly $240 billion.

    Shares in South Korean banks fell in step with the broader market. The bank index <.KS51> has fallen 25 percent this year, against a 29 percent loss in the broader market <.KS11>.

    South Korea looks more vulnerable than many Asian nations to the credit squeeze triggered by U.S. mortgage default last year that has triggered bank failures and nationalisations in the United States and Europe.

    Household debt hit 82 percent of gross domestic product and was 148 percent of disposable income and The bank loans-to-deposits ratio is at 139 percent after a lending spree between 2002 and 2007.

    The loans-to-deposit ratio of the four biggest Korean banks -- Kookmin Bank <060000.KS>, Woori Finance Holdings <053000.KS>, Shinhan Financial Group <055550.KS> and Hana Financial Group <086790.KS> -- ranged between 135-177 percent in the first quarter of 2008, Moody''s Investors Service said.

    "The current difficulties are a result of the global liquidity squeeze rather than risk issues at individual banks," said spokesman You Jung-youn at Kookmin, the biggest lender.

    "It is more about the country risk,"

    The government has spent almost $25 billion since March to support the won, which has lost 26 percent since December and appears headed for its worst year since the 1997-1998 Asian financial crisis when capital fled the region.

    Korea is also on track to post its first annual current account deficit since that crisis and foreign investors notched up net stock sales of 30 trillion won ($24.57 billion) this year, already the highest on record.

    HEIGHTENED CREDIT DEFAULT RISK

    But analysts said comparisons with the Asian financial crisis were overblown.

    "It''s different from the previous crisis because foreign reserves are now more than enough to cover short-term foreign debt," said Lim Ji-won, economist at JPMorgan Chase.

    South Korean debt maturing in less than a year is worth about $210 billion.

    Investor sentiment remained fragile.

    The won, which suffered its worst month in a decade with a 10 percent slide in September, fell 4.9 percent on Monday to 1,286.9 from Thursday''s domestic close <KRW=KFTC> of 1,223.5 per dollar. South Korean markets were closed Friday for a holiday.

    In the local swap market, the cost of raising dollars for one-month rose to 7.0 won per dollar from around 5.0 won last week, dealers said.

    The yield on the three-month certificates of deposit, one of the main tools for South Korean banks to raise short-term money, rose to the highest in 7-1/2-year high of 5.90 percent by the end of the morning session.

    The cost of protection against a default on South Korea''s five year sovereign debt remained little changed having surged six-fold this year to 240 basis points <KOREA5UA=GFI>. An investor would thus need to pay $240,000 a year to insure $10 million of South Korean bonds against default. (Additional reporting by Rhee So-eui in SEOUL and Rafael Nam in HONG KONG, Editing by Dayan Candappa) ((choonsik.yoo@thomsonreuters.com; +82 2 3704 5580; Reuters Messaging: choonsik.yoo.reuters.com@reuters.net))
  5. nokia6600

    nokia6600 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Đã được thích:
    0
    Iceland quốc hữu hóa ngân hàng thứ ba

    Cơ quan Giám sát tài chính Iceland (FAS) vừa tuyên bố sẽ tiếp quản ngân hàng lớn nhất nước này là Kaupthing Bank hf.

    Như vậy, Kaupthing sẽ trở thành ngân hàng thứ ba ở Iceland quốc hữu hóa kể từ khi khủng hoảng tài chính leo thang ở nước này trong ít ngày gần đây. Trước Kaupthing, các nhà chức trách của Iceland đã quốc hữu hóa ngân hàng lớn thứ hai và lớn thứ ba của nước này là Landsbanki Islands hf và Glitnir Bank hf.

    Theo FAS, toàn bộ lượng tiền gửi trong nước của Kaupthing sẽ được Chính phủ nước này đảm bảo, đồng thời, việc tiếp quản của ngân hàng này là nhằm đảm bảo cho hoạt động đúng chức năng của hệ thống ngân hàng trong nước.

    Hôm qua, Thủ tướng Iceland Geir Haarde cho biết, ông có thể buộc phải kêu gọi sự giúp đỡ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sau khi nước này không thể vay thêm tiền từ các chính phủ châu Âu và các ngân hàng trung ương trên thế giới. Trước đó, Iceland đã được phía Nga đồng ý cấp cho một khoản vay trị giá 4 tỷ Euro, tương tương khoảng 5,5 tỷ USD. Đầu tuần tới, hai bên sẽ bắt đầu đàm phán về khoản vay này.

    Cách đây 2 ngày, Iceland đã tuyên bố neo buộc đồng Krona của nước này vào Euro. Tuy nhiên, đến ngày hôm qua, Ngân hàng Trung ương Iceland đã phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định này vì không còn đủ khả năng ngăn chặn sự lao dốc của đồng nội tệ.

    Mới đây, nhà kinh tế Henrik Gullberg của ngân hàng Deutsche Bank nhận xét, ngành ngân hàng có quy mô cực lớn của Iceland đồng nghĩa với việc nước này ?oở vị trí nguy hiểm nhất trong thế giới phát triển trong việc đối đầu với khủng hoảng?. Hiện lượng nợ mà hệ thống ngân hàng ở Iceland đang mang tương đương với 12 lần quy mô nền kinh tế của nước này.
  6. duongxavandam

    duongxavandam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/12/2006
    Đã được thích:
    0
    Chính phủ phá sản thì sẽ phải in thêm tiền để đảm bảo các khoản nợ. Dẫn tới phá giá đồng nội tệ, thả nổi tỷ giá hối đoái. Ngân hàng phá sản, sản xuất đình đốn, thất nghiệp...tạm thời thế đã nhở
  7. sacombank12

    sacombank12 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/03/2008
    Đã được thích:
    0
    Chưa hết đâu, lúc đó sẽ phải đánh đổi lợi ích quốc gia. Cái này mới là cái tổng quát nhất...
  8. nguyenuong

    nguyenuong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/01/2008
    Đã được thích:
    0
    Chính phủ thì có cái *** gì, chỉ có thu thuế của dân mà thôi.
    Thế thì thằng ngân hàng nào nó cho chính phủ vay thì lấy cái gì để trả lãi cho nó? Lấy thuế của dân chứ còn gì nữa.
    Thế là Chính phủ vào tròng của các ngân hàng nước ngoài.
    Các bạn cứ tưởng tượng xem nhé.
    Bạn bị thu thuế thu nhập cá nhân; thuế lợi tức; thuế giao thông; thuế đất; thuế nhà; thuế VAT ..... vân vân và vân vân.............. Các khoản thu từ thuế đó trừ đi phần chi phí điều hành của chính phủ sẽ được dùng cho việc tạo phúc lợi xã hội như điện; đường; trường; trạm, rồi bệnh viện; rồi bao nhiêu khoản mục phúc lợi khác cho nhân dân. Nhưng một khi Chính phủ nợ nần thì một phần không nhỏ khoản thuế của dân sẽ phải trả cho ngân hàng nước ngoài. Nếu Chính phủ đầu tư đúng đắn và hiệu quả, trả được nợ nước ngoài đúng hẹn thì các khoản nợ đó được gọi bởi cái tên mỹ miều là Vốn đầu tư phát triển, còn nếu đầu tư vớ vẩn không hiệu quả, không trả được nợ đúng hẹn thì lãi mẹ đẻ lãi con, phần vốn để tạo phúc lợi ít dần rồi đến lúc không còn vì không đủ trả nợ, thế là xã hội xuống cấp; rồi thì chính trị bung bét; bạo lực xã hội và quan trọng hơn là người dân mất cái quyền rất to đó là bầu cử.
    Bởi vì bạn muốn bầu ông A làm thủ tướng nhưng bọn chủ nợ không muốn thì ông A cũng không làm được bởi vì việc đầu tiên khi ông A lên làm thủ tướng là phải trả nợ cho bọn chủ nợ. Thế là bao nhiêu trông chờ của bạn ở ông A tạo phúc cho xã hội không được đáp ứng. Ông A phải bỏ chức thủ tướng.

    Đó! Các bạn có thấy sự nguy hiểm của việc vay nợ nước ngoài không? Một điều chắc chắn là khi Chính phủ nợ nước ngoài ngày càng nhiều thì bạn phải làm việc nhiều hơn và đừng hy vọng họ sẽ giảm thuế cho bạn cũng như đừng hy vọng việc bạn sẽ được hưởng nhiều phúc lợi xã hội, xa hơn nữa là không có quyền bầu cử (Nói cách khác là bầu hình thức) tiếp theo là mất tự do.
    Vì vậy các bạn và tôi nên nhìn nhận điều này một cách đúng đắn và đau đớn nhận thấy rằng dân tộc ta đang là một con nợ, từ đó mỗi chúng ta phấn đấu làm việc nhiều hơn, hiệu quả hơn nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất trước hết là để trả hết nợ nước ngoài. Với mình phải nghiêm khắc hơn, với xã hội phải cực lực chống lại thói quan liêu, cửa quyền, đặc biệt là tham ô tham nhũng vì đây chính là những nguyên nhân trực tiếp làm giảm khả năng trả nợ nước ngoài của dân tộc ta.

    Về khía cạnh đầu tư chứng khoán. Bản thân Tôi rất cám ơn bạn Nguyễn Xuân Mai và những người bạn đã tạo nên diễn đàn này để cho ACE buôn chứng chúng ta có nơi tụ họp, bàn bạc, trao đổi nhằm nâng tầm hiểu biết của mỗi chúng ta cũng như để đầu tư chứng có hiệu quả hơn, đem được nhiều của cải về cho gia đình và cho đất nước.

    Các bạn hãy nhớ là không nợ thì thôi chứ một khi đã đi vay nợ thì anh không có khả năng đàm phán hoặc phải đàm phán ở thế yếu. Do đó đừng hy vọng Chính phủ sẽ có quyết định sáng suốt nhất khi đang là con nợ.

    Làm sao để Tây có được cái lợi ít nhất ở chứng trường Việt nam.

    Đôi điều khôi hài khi thị trường thê thảm, mong các bạn đứng trách.
  9. aliamen

    aliamen Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/05/2008
    Đã được thích:
    0
    Cụ này nói nghe được, up lên trang nhất.
  10. tranhung911

    tranhung911 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/10/2007
    Đã được thích:
    0
    Có hai loại nợ:
    1. Nợ tiêu cực (vay xong để ăn chơi, xả láng, tham ô, biển thủ,...)
    2. Nợ tích cực (đầu tư phát triển, hiệu quả sd vốn cao,...)
    VN đang nợ tích cực mà, yên tâm.
    Hay là VN sang mua lại Iceland nhỉ?

Chia sẻ trang này