TTCK của mỹ có về 5000 được không mời các pác tham khảo những TT !

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi caothu2008, 20/11/2008.

3548 người đang online, trong đó có 322 thành viên. 23:45 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 951 lượt đọc và 27 bài trả lời
  1. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    TTCK của mỹ có về 5000 được không mời các pác tham khảo những TT !

    20/11/2008 Thông tin thế giới TBKTVN


    Bóng đen? giảm phát đang đe dọa kinh tế Mỹ



    Ở thời điểm hiện tại, người Mỹ gần như đã quên vấn đề lạm phát. Giá cả ở Mỹ đang giảm đối với hầu như tất cả mọi thứ, bao gồm cả cổ phiếu.

    Cách đây vài tháng, lạm phát, nhất là chuyện giá dầu tăng vùn vụt, là mối lo hàng đầu không chỉ ở Mỹ mà còn ở hầu khắp các quốc gia khác trên thế giới. Giờ đây, người tiêu dùng Mỹ đang mừng rỡ vì giá xăng giảm mạnh, nhưng đây cũng chính là một mối lo mới của các doanh nghiệp và giới đầu tư ở nước này.

    Giá giảm, càng lo

    Thay vì lạm phát, vấn đề đang ngại ở Mỹ lúc này là giảm phát (deflation). Theo định nghĩa, giảm phát là sự đi xuống kéo dài của giá cả, tác động tiêu cực tới nền kinh tế, do tình trạng này làm cho các khoản nợ trở nên khó trả hơn và các ngân hàng ngại cấp vốn tín dụng. Khi xảy ra giảm phát, lợi nhuận của doanh nghiệp và các nhà đầu tư cùng thụt lùi.

    Trong thời kỳ hiện đại, Nhật Bản là nền kinh tế lớn duy nhất của thế giới từng trải qua giảm phát.

    Ngày 18/11, Chính phủ Mỹ công bố báo cáo cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 10 của nước này bất ngờ giảm 1% so với tháng 9, trong đó giá nhiên liệu giảm 8,6%. Trừ giá nhiên liệu và thực phẩm, CPI tháng 10 của Mỹ giảm 0,1%, đánh dấu tháng sụt giảm tỷ lệ lạm phát lõi (core inflation) đầu tiên kể từ năm 1982 tới nay.

    Trước đó, vào ngày 17/11, một báo cáo khác cho thấy, chỉ số giá nhà sản xuất (PPI), tức chỉ số giá bán buôn, của Mỹ giảm 2,8% trong tháng 10, trong đó giá năng lượng giảm 12,8%. Đây là mức sụt giảm CPI mạnh nhất trong lịch sử 61 năm của báo cáo này ở Mỹ.

    Nhưng do đầu năm nay, giá cả ở Mỹ đã tăng mạnh, do đó, hiện CPI của nước này vẫn tăng 3,7% so với cùng kỳ năm ngoái, so với mức tăng 4,9% trong tháng 9.

    Các nhà kinh tế nhận định, việc giá cả đi xuống gần đây đúng là một tín hiệu tích cực đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc giảm phát diễn ra mạnh mẽ cũng là một dấu hiệu cho thấy kinh tế Mỹ nói riêng và kinh tế thế giới nói chung đang chịu áp lực cực lớn. ?oRõ ràng là nhu cầu của toàn thế giới đang giảm xuống?, nhà kinh tế Brian Levitt của quỹ đầu tư OppenheimerFunds nhận xét.

    Giá cả giảm đối với mọi mặt hàng, từ các nguyên vật liệu thô, tới vé máy bay, tới hàng may mặc, là một bằng chứng cho thấy các hoạt động kinh tế ở Mỹ đã giảm tốc. Chẳng hạn, giá nhiên liệu bán tới tay người tiêu dùng ở Mỹ đã giảm 43,1% trong vòng 3 tháng trở lại đây. Chỉ riêng trong tháng 10, giá vé máy bay đã giảm 4,8%, giá quần áo giảm 1%.

    Nhà phân tích John Ryding của tổ chức nghiên cứu RDQ Economics chỉ ra một dấu hiệu khác về sự sụt giảm của lĩnh vực sản xuất công nghiệp: Giá thép ở Mỹ từ mức 523 USD/tấn trong tháng 8 đã giảm còn có 144 USD/tấn vào tuần trước.

    Đáng ngại hơn, giá cả giảm không chỉ là một triệu chứng của sự yếu ớt của nền kinh tế, đây còn là một nhân tố có tác động tiêu cực tới nền kinh tế.

    ?oVòng xoáy giảm phát có thể là mối đe dọa lớn nhất đối với nền kinh tế?, nhà phân tích Levitt nhận xét. Không có gì là khó hiểu, vì khi nhu cầu và giá cả cùng giảm, các công ty sẽ cắt giảm số lượng nhân công và đầu tư, khiến tăng trưởng kinh tế thụt lùi hơn nữa.

    Theo kinh tế gia trưởng Keith Hembre của quỹ đầu tư First American Funds, các doanh nghiệp Mỹ đang buộc phải giảm giá để duy trì hoạt động kinh doanh của họ, tạo ra một môi trường ?orất khắc nghiệt đối với vấn đề lợi nhuận công ty?.

    Với sự đi xuống của giá cả và lợi nhuận, các công ty tiến hành sa thải, khiến thị trường việc làm của nước này càng khó hồi phục. Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ đã tăng từ mức 6,1% lên mức 6,5% trong tháng 10 và được dự báo sẽ còn tăng cao hơn.

    Theo báo cáo CPI tháng 10 của Mỹ, giá xăng ở nước này đã giảm 55,4% trong vòng 3 tháng qua. Nhà phân tích Levitt cho rằng, việc giá xăng giảm với tốc độ này giúp tiết kiệm cho người tiêu dùng Mỹ một khoản tiền lớn hơn nhiều so với tổng mức thu nhập bị hao hụt do bị mất việc làm, ít nhất là tính tới thời điểm này.

    Tuy nhiên, người tiêu dùng Mỹ hiện vẫn đang thắt chặt chi tiêu. ?oTừ doanh nghiệp tới các hộ gia đình, ai ai cũng hạn chế chi tiêu?, kinh tế gia trưởng Josh Feinman của công ty tư vấn Deutsche Bank Advisors nhận xét.

    Do lo ngại về môi trường kinh tế hiện nay, người tiêu dùng, các ngân hàng và các doanh nghiệp Mỹ dường như đang cùng dồn tiền vào ngân hàng, thay vì chi tiền để mua sắm hay đầu tư nhằm tận dụng cơ hội giá rẻ như hiện nay. Đối với các công ty Mỹ, kết quả của tình trạng giảm phát và găm giữ tiền mặt như hiện nay có thể sẽ là những con số ảm đạm về doanh thu và lợi nhuận co lại.

    Giảm phát đe dọa chứng khoán

    Đây là thực tế, thậm chí đối với cả những công ty được lợi từ sự giảm xuống của giá cả các nguyên vật liệu thô.

    Nhà phân tích Lee Klaskow của hãng nghiên cứu Longbow Research lấy ví dụ, vào ngày 18/11, giá dầu diesel ở Mỹ đã giảm 41% so với hồi tháng 7. Điều này tốt cho các hãng vận tải bằng xe tải, nhưng các doanh nghiệp này lại phải đối mặt với vô số khó khăn khác.

    Trong một cuộc điều tra do Longbow tiến hành, khoảng 70% công ty vận tải bằng xe tải ở Mỹ cho biết, nhu cầu của khách hàng đang giảm với tốc độ mỗi lúc một nhanh hơn. Do đó, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này đang phải đưa ra cho khách hàng những mức giá cước được cắt giảm mạnh tay.

    Trong bối cảnh các công ty chịu áp lực từ doanh thu sụt giảm, nền kinh tế đi xuống, và tình trạng găm giữ tiền mặt, ngày càng có ít các nhà đầu tư dám bỏ tiền ra mua cổ phiếu trong những thời kỳ xảy ra giảm phát. Trong ngày 19/11, thông tin về CPI co lại đã đẩy thị trường chứng khoán Phố Wall ngập sâu trong sắc đỏ.

    Theo nhà kinh tế Hembre, rõ ràng, giảm phát là một môi trường bất lợi cho thị trường chứng khoán, nhưng lại có lợi cho trái phiếu kho bạc Mỹ. Với việc giá trái phiếu giảm, lợi suất trái phiếu kho bạc sẽ đem đến mức lợi nhuận cao hơn, có thể dễ dàng vượt tỷ lệ lạm phát. (Lợi suất trái phiếu tính bằng tổng trái tức năm chia cho giá trái phiếu, do đó giá trái phiếu càng giảm thì lợi suất càng cao).

    Giải pháp của Chính phủ Mỹ?

    Theo nhiều nhà kinh tế, giải pháp đối với vấn đề giảm phát ở Mỹ lúc này là Cục Dự trữ Liên bang (FED) và Chính phủ cần phải có những hành động mạnh hơn để bơm tiền vào hệ thống tài chính và kích thích tăng trưởng kinh tế. Nhiều khả năng, vào cuộc họp tháng tới, FED sẽ còn tiến hành cắt giảm lãi suất USD, mặc dù lãi suất đồng tiền này hiện đã giảm về mức 1%.

    Trong một bài phát biểu hôm 19/11, Phó chủ tịch FED Donald Kohn đã nhắc tới vấn đề giảm phát. ?oMột bài học mà tôi đã học được từ kinh nghiệm của nước Nhật là không thể để việc giảm phát vượt khỏi tầm kiểm soát của chúng ta. Tôi đã nghĩ tới rủi ro này từ năm tháng trước. Tôi cho rằng rủi ro này đang tăng lên, mặc dù vẫn còn ở mức hạn chế?.

    Tổ chức nghiên cứu Action Economics đã nhận xét về bài phát biểu của ông Kohn như sau: ?oÔng Kohn coi rủi ro của vấn đề giảm phát là nhỏ, nhưng nền kinh tế Mỹ hiện đang rất yếu, và việc hành động gấp để ngăn chặn rủi ro này là việc làm quan trọng?. Nhà kinh tế Levitt thì dự báo: ?oChính phủ Mỹ sẽ tung ra gói kích thích kinh tế lớn nhất từ trước tới nay để giải quyết vấn đề này?.

    Một vài người thì lo lắng, việc Chính phủ đổ tiền vào nền kinh tế sẽ ?okích hoạt? lạm phát tăng trở lại. Các nhà kinh tế cho rằng, nếu điều đó xảy ra, các ngân hàng trung ương sẽ lại hút thanh khoản về. Tuy nhiên, đó chưa phải là vấn đề phải lo vào lúc này. ?oVới nền kinh tế yếu kém như hiện nay, lạm phát không phải là mối bận tâm?, nhà kinh tế Feinman nói.
  2. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    Citigroup sa thà?i 75.000 nhĂn viĂn

    Citygroup 'ang c' ch'ng lại ảnh hưYng khủng hoảng tĂn dụng
    NgĂn hĂng Mỹ Citigroup thĂng bĂo sẽ cắt thĂm 52.000 vi?c lĂm, cho dĂ 'Ă sa thải 23.000 nhĂn viĂn trong nfm nay.
    Con s' nĂy tương 'ương v>i 20% s' nhĂn viĂn của hĂng nĂy, vĂ s' nhĂn viĂn trĂn toĂn thế gi>i "trong tương lai gần" cĂn lĂ 300.000.

    Vi?c lĂm bCitigroup b Tuy nhiĂn, ngĂn hĂng nĂy cho biết "vi?c kinh doanh vẫn di.n ra mạnh mẽ vĂ doanh thu .n 'n nhất của Mỹ, lĂ mTt trong cĂc t. chức tĂi chĂnh hưYng lợi từ chương trĂnh giải cứu của chĂnh phủ Mỹ.

    ThĂng r"i BT TĂi chĂnh Mỹ nĂi sẽ bơm tiền tr< giĂ 125 t? 'Ăla cho Citigroup, JP Morgan Chase, Bank of America, Goldman Sachs, Morgan Stanley, Wells Fargo, Bank of New York Mellon, State Street vĂ Merrill Lynch.


    Theo BBC
  3. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    20 Tháng 11 2008 - Cập nhật 10h41 GMT



    Cổ phiếu giảm do lo ngại suy thoái


    Các quan ngại đang gia tăng về quy mô suy thoái kinh tế
    Các thị trường châu Âu và châu Á sụt điểm mạnh do lo sợ kinh tế thế giới bước vào một giai đoạn suy thoái kéo dài.
    Việc trượt điểm diễn ra sau khi chỉ số chứng khoán Dow Jones tại New York rớt giá ở mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.

    Chỉ số FTSE 100 của London giảm 1,6% với chứng khoán công nghiệp khoáng và mỏ bị ảnh hưởng nhiều nhất. Các thị trường Pháp và Đức cũng mất nhiều điểm.

    Tại châu Á, chỉ số Nikkei của Nhật Bản đóng cửa thấp hơn 6,8% và chỉ số chính của thị trường Hồng Kông sút giảm hơn 4%.

    Chỉ số FTSE 100 giảm 63,13 điểm tại mức 3.942,5 điểm sau khi rơi 5% vào ngày thứ Tư. Chỉ số Dax của Đức mất 3,4%, trong khi chỉ số Cac 40 của Pháp để rơi 2,8%.

    Chứng khoán công nghiệp khoáng, mỏ nằm trong số các nhóm mất nhiều điểm nhất do các lo sợ cầu về thép và các nguyên liệu khác sẽ bị ảnh hưởng khi kinh tế tăng trưởng chậm lại.

    Nhà khổng lồ về thép Arcelor-Mittal mất 6% trong khi hãng Vedana Resources mất gần 10%.


    Mọi người đang cố tìm kiếm một cái gì đó tích cực, nhưng hiện không có cái gì tích cực cả.
    Miles Remington, BNP Paribas Securities

    Tương tự, giá dầu giảm trong năm ngày liên tiếp với mức hiện tại là 50 đôla một thùng.

    Các chỉ số cho thấy xuất khẩu của Nhật Bản ở châu Á giảm sút trong tháng 10 lần đầu tiên kể từ năm 2002, làm tăng thêm các lo sợ về quy mô suy thoái kinh tế.

    Hôm thứ Tư, chỉ số Dow Jones giảm 5% xuống mức thấp hơn 8.000 điểm sau khi Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế cho năm 2009.

    Viễn kiến chán nản

    Phóng viên Duncan Bartlett của BBC tại Tokyo nói nhiều quốc gia Đông Á - trong đó có Nhật Bản, Singapore và Hồng Kông - đã lâm vào suy thoái và riêng việc nghĩ tới kinh tế Hoa Kỳ sắp gia nhập vào các nước suy thoái đã đủ làm cho giá cổ phiếu ''lộn nhào'' trong khu vực.

    Các thông tín viên BBC cho biết thêm các tin xấu từ Hoa Kỳ đã làm nhiều hãng của Nhật Bản lo lắng như Tokyo và Nintendo, các hãng thường có lợi nhuận lệ thuộc vào người tiêu thụ ở Mỹ.

    Miles Remington, người phụ trách kinh doanh với châu Á của BNP Paribas Securies tại Hồng Kông nói với hãng tin AP: "Chúng tôi đang trải qua một giai đoạn tâm trạng xấu."

    "Mọi người đang cố tìm kiếm một cái gì đó tích cực, nhưng hiện không có cái gì tích cực cả. Tất cả dường như đều thống nhất với nhau trong một viễn kiến toàn cầu đầy chán nản. Dù là nguyên liệu hay cổ phiếu, mọi thứ đều bị rớt giá."

    Hoa Kỳ chậm lại

    Hôm thứ Tư, Cục Dự trữ Liên Bang Hoa Kỳ nói tổng sản phẩm quốc nội của nước này - là giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ - có thể không tăng hoặc tăng chỉ ở ngưỡng giới hạn trong năm nay, và có thể chậm lại vào năm 2009.

    Cơ quan này cũng nói tăng trưởng kinh tế dương chỉ có thể trở lại vào năm 2010 và dự báo việc cắt giảm lãi suất ở mức nhiều hơn nữa có thể là cần thiết.

    Chỉ số giá tiêu thụ so sánh theo tháng giảm 1% vào tháng Mười - mức giảm nhiều nhất trong 60 năm qua, điều củng cố thêm các lo sợ về việc kinh tế Hoa Kỳ nhanh chóng chậm lại đà tăng trưởng.
  4. stockfisher

    stockfisher Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/08/2008
    Đã được thích:
    124
    Trước tiên phải test đáy 7800 đã.
  5. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    Đấy là em nhìn nhận tương lai pác à. Em mong TT hồi phục và đừng rơi nữa !
  6. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    ''Gần ba triệu'' người Anh thất nghiệp năm 2010

    Khủng hoảng tín dụng làm cho người tiêu dùng ngần ngại chi tiêu
    Tổ chức đại diện cho khối công ty tại Anh, CBI, cảnh báo suy thoái kinh tế sẽ kéo dài và nặng hơn những gì người ta nghĩ.
    CBI dự tính kinh tế Anh sẽ giảm 1.7% trong năm 2009, như vậy đây là dự báo bảo thủ hơn nhiều so với sụt giảm 0.3% tổ chức này đưa ra hồi tháng Chín.

    CBI nói số người thất nghiệp sẽ đạt mức cao nhất là 2.9 triệu trong năm 2010, tăng từ mức dự đoán trước đây là 1.8 triệu người.

    Bộ trưởng Thương mại Lord Mandelson đã bảo vệ kế hoạch của chính phủ đi vay mượn thêm để thúc đẩy kinh tế.

    Nói chuyện cho đài BBC ông Mandelson nói: "Là chính phủ chúng tôi phải làm mọi thứ để cứu nguy tình hình,?

    Ông nói kinh tế suy trầm không phải do lỗi của chính phủ, nhưng chính phủ cần phải có trách nhiệm để giữ cho suy thoái ?ongắn gọn và ít gây đau đớn cho xã hội".

    "Trong hoàn cảnh này chúng ta cần vay mượn thêm để khôi phục hệ thống ngân hàng, tạo ra tiền đề phát triển kinh tế mà mọi người cần.?

    ?oTôi cho rằng chúng ta không có lựa chọn nào khác.?

    ''Trật tự mới''

    Trong khi đó nghiệp đoàn lớn nhất nước Anh, Unite, đưa ra kế hoạch 10 điểm nhằm khôi phục lại sự năng động kinh tế tại Anh.

    Kế hoạch này bao gồm tăng chi tiêu công, ngưng các vụ ngân hàng lấy lại nhà (khi chủ nhà thiếu tiền trả nợ ). Nghiệp đoàn kêu gọi xây thêm các căn hộ rẻ, theo họ có thể cần tới cả một triệu ngôi nhà mới trong một năm.


    Kinh tế thế giới đang có nhiều biến động, thật khó đoán khi nào Anh sẽ qua được giai đoạn ?~bão tố?T.


    John Cridland - CBI

    Nghiệp đoàn muốn thấy chính phủ hậu thuẫn công nghiệp chế tạo, đánh thuế nặng vào các khoản lời của công ty dầu khí, đề ra luật lệ chặt hơn cho công nghệ tài chánh, và tăng thêm quyền lợi cho công nhân viên.

    Thư ký nghiệp đoàn Unite, Derek Simpson kêu gọi chính phủ đưa ra ?~trật tự kinh tế mới?T.

    Lo ngại

    Ban đầu tổ chức CBI nói họ hy vọng suy giảm kinh tế sẽ nhẹ nhàng. Tuy nhiên sau cú biến động ngân hàng tháng 10 qua, CBI nói suy thoái ở Anh sẽ nặng nề hơn.

    Lần đầu tiên trong 16 năm, quý ba năm nay chứng kiến GDP của Anh giảm sụt, đưa nước Anh đến bờ vực của suy thoái kinh tế.

    Và nếu như GDP trong quý bốn tại Anh tiếp tục đi xuống, khi ấy Anh sẽ chính thức bước vào suy thoái.

    John Cridland, phó giám đốc của CBI, nói lộn xộn trong hệ thống ngân hàng tháng 9 và tháng 10 đã khiến niềm tin của doanh nghiệp và người tiêu dùng giảm mạnh.

    Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang trải qua nhiều biến động, ông Cridland nói thật khó mà đoán khi nào kinh tế Anh sẽ qua được giai đoạn ?~bão tố?T.

    Theo ông đầu tiên là ngân hàng khủng hoảng, khiến doanh nghiệp bị thiếu tín dụng. Sau đó đến các khoản bảo hiểm tiền vay cũng trỏ nên thiếu vắng, khiến các doanh nghiệp nhỏ lao đao về chuyện này. Và những thứ này tác động đến niềm tin của người tiêu dùng, khiến cho khu vực bán lẻ bị ảnh hưởng trầm trọng.
  7. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    Ngà?nh sà?n xuẮt xe hơi Mỳf kĂu cứu


    Ngà?nh xe hơi cà?nh bào hẶu quà? sèf vĂ cù?ng nghiĂm tròng
    Làfnh 'ào ba tẶp 'oà?n xe hơi hà?ng 'Ă?u Hoa Kỳ? - Ford, GM và? Chrysler, yĂu cĂ?u QuẮc hẶi thĂng qua gòi cứu trợ 25 tỳ? 'Ăla.
    Phàt biĂ?u tài mẶt phiĂn 'iĂ?u trĂ?n ơ? Thượng viẶn, hò nòi nẮu khĂng cò hĂf trợ, càc cĂng ty sèf phà sà?n và? gĂy tàc 'Ặng xẮu tới nĂ?n kinh tẮ Mỳf.
    Giàm 'Ắc 'iĂ?u hà?nh GM Rick Wagoner nòi cĂng ty nà?y cĂ?n vay tiĂ?n 'Ă? hà?n gf́n "lĂf hĂ?ng tà?i chình" cù?a mì?nh.

    Tuy nhiĂn, phe CẶng hò?a và? Nhà? Trf́ng khĂng muẮn sư? dùng khoà?n tiĂ?n cứu trợ 700 tỳ? 'Ăla 'Ă? cứu ngà?nh sà?n xuẮt Ă tĂ.

    Hàfng GM thì? cà?nh bào cò thĂ? sèf càn tiĂ?n trong chì? và?i tuĂ?n tới và? khĂng thĂ? 'ợi tới lùc tĂ?ng thẮng mới 'f́c cư? Barack Obama - ngươ?i tư?ng hứa hèn sèf giùp ngà?nh xe hơi - nhẶm chức và?o 'Ă?u nfm tới.

    Phòng viĂn BBC tài Washington Richard Lister nòi chf́c chf́n Ăng Obama sèf khĂng muẮn chứng kiẮn ngà?y tẶn thẮ cù?a càc hàfng xe hơi huyĂ?n thoài trong thơ?i gian 'Ă?u tiĂn cù?a Ăng trong Nhà? Trf́ng.

    KhĂng hiẶu quà?

    Ă"ng Wagoner nòi với Ù?y ban NgĂn hà?ng cù?a Thượng viẶn rf?ng sơ? dìf ngà?nh sà?n xuẮt Ă tĂ gf̣p khò khĂng phà?i vì? càc vẮn 'Ă? trong quà?n lỳ mà? là? vì? cuẶc khù?ng hoà?ng tà?i chình toà?n cĂ?u 'ang ngà?y cà?ng trĂ?m tròng.

    Ă"ng cùfng cà?nh bào rf?ng hà?ng triẶu cĂng fn viẶc là?m và? 4% GDP cù?a nước Mỳf sèf tan thà?nh mĂy khòi nẮu chình phù? khĂng cò biẶn phàp can thiẶp.

    Ă"ng Wagoner nòi: "ĐĂy là? hà?nh 'Ặng cứu nĂ?n kinh tẮ Hoa Kỳ? khò?i sùp 'Ă?".

    ThẮ nhưng phòng viĂn cù?a chùng tĂi nhẶn xèt rf?ng càc thượng nghì sỳf cù?a cà? hai phe dươ?ng như khĂng cò mẮy thiẶn cà?m với ngà?nh xe hơi.

    Chù? tìch Ù?y ban NgĂn hà?ng cù?a Thượng viẶn Christopher Dodd, thuẶc phe DĂn chù?, nòi rf?ng càc doanh nghiẶp Ă tĂ 'àf "tự 'à? thương".

    ThẮ nhưng Ăng Dodd thư?a nhẶn rf?ng "hà?ng trfm ngà?n ngươ?i sèf mẮt viẶc" nẮu càc cĂng ty nà?y phà sà?n.

    Thượng nghì sỳf tiĂ?u bang Alabama Richard Shelby, theo phe CẶng hò?a, cùfng tò? ra hoà?i nghi vĂ? viẶc cứu trợ.



    Chùng tĂi chiẮm gĂ?n 10% GDP cù?a nước Mỳf, và? nẮu chì? mẶt doanh nghiẶp Ă tĂ lĂm và?o khò khfn thì? à?nh hươ?ng 'Ắi với cà? ngà?nh cùfng sèf rẮt trĂ?m tròng.


    Chù? tìch hàfng Ford Alan Mulally

    "NẮu chùng ta cĂn nhf́c san sè? gòi cứu trợ cù?a BẶ Tà?i chình 'Ă? giùp ngà?nh sà?n xuẮt Ă tĂ thì? tĂi lo rf?ng lài mẶt lĂ?n nưfa chùng ta già?i quyẮt vẮn 'Ă? mẶt càch hẮp tẮp khĂng suy nghìf."

    Càc chì? trìch gia thuẶc phe CẶng hò?a nòi rf?ng cuẶc khù?ng hoà?ng tà?i chình hiẶn thơ?i khĂng phà?i là? lỳ do duy nhẮt khiẮn càc nhà? sà?n xuẮt xe hơi Mỳf lĂm và?o khò khfn.

    Hò cho rf?ng cà? ba hàfng Ford, GM và? Chrysler 'Ă?u hoàt 'Ặng khĂng mẮy hiẶu quà? và? chi phì lao 'Ặng cù?a càc cĂng ty nà?y cao hơn càc 'Ắi thù? nước ngoà?i.

    Tuy nhiĂn Ăng Wagoner nòi rf?ng cho dù? dư luẶn cò ỳ kiẮn cho rf?ng GM khĂng theo kìp thơ?i 'ài, hàfng nà?y "'ang trĂn 'ươ?ng thay 'Ă?i toà?n cùc kinh tẮ Bf́c Mỳf".

    "Chùng tĂi 'Ắi diẶn nguy cơ suy sùp chình vì? cuẶc khù?ng hoà?ng tà?i chình toà?n cĂ?u 'àf hàn chẮ nguĂ?n tìn dùng và? già?m mức xe bàn ra xuẮng mức thẮp nhẮt kĂ? tư? ThẮ chiẮn II."

    À?nh hươ?ng kinh tẮ

    Càc làfnh 'ào ngà?nh sà?n xuẮt xe hơi cho rf?ng khù?ng hoà?ng trong ngà?nh nà?y sèf gĂy tàc 'Ặng tĂ?i tẶ, là?m mẮt khoà?ng ba triẶu viẶc là?m trong ngay nfm 'Ă?u tiĂn.

    Chù? tìch hàfng Ford, Alan Mulally, nòi chì? cĂ?n mẶt cĂng ty 'Ă? bĂ? là? hẶu quà? sèf vĂ cù?ng sĂu rẶng.

    Ă"ng nòi: "Ngà?nh cĂng nghiẶp Ă tĂ cò mẮi liĂn quan rẮt phức tàp".

    "Chùng tĂi chiẮm gĂ?n 10% GDP cù?a nước Mỳf, và? nẮu chì? mẶt doanh nghiẶp Ă tĂ lĂm và?o khò khfn thì? à?nh hươ?ng 'Ắi với cà? ngà?nh cùfng sèf rẮt trĂ?m tròng."

    Giới làfnh 'ào QuẮc hẶi hiẶn 'ang nĂf lực sau hẶu trươ?ng nhf?m tì?m già?i phàp trung hò?a 'Ă? cò thĂ? cứu ngà?nh sà?n xuẮt xe hơi trước cuẮi nfm nay, nhưng viĂfn cà?nh xem ra khĂng 'ược tươi sàng cho lf́m.

    Trong phiĂn 'iĂ?u trĂ?n hĂm thứ Ba, BẶ trươ?ng Tà?i chình Henry Paulson tò? ra ngài ngĂ?n trong viẶc bò? tiĂ?n cứu ngà?nh Ă tĂ.

    Phe DĂn chù? 'àf bàc chương trì?nh cho càc doanh nghiẶp sà?n xuẮt xe hơi vay 25 tỳ? 'Ăla 'Ă? chẮ tào xe thĂn thiẶn với mĂi trươ?ng, vẮn 'ược phe CẶng hò?a và? Chình phù? chẮp thuẶn.

    PhiĂn 'iĂ?u trĂ?n cù?a càc cĂng ty sà?n xuẮt xe hơi sèf tiẮp tùc trong ngà?y thứ Tư.
  8. utvoi

    utvoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2004
    Đã được thích:
    541
    Các bác sợ gì nữa?
    Khủng hoảng? đã khủng hoảng
    Phá sản hàng loạt? đã phá sản hàng loạt
    Giảm phát? Đã giảm

    Nói chung chẳng còn sợ gì nữa...tưởng nó đang rình rập thì sợ chứ đang sống chung với nó thì sợ gì?

    Mà sao mấy bố nhà mình ăn rau muống mà cứ lo chuyện tây tàu thế nhỉ...

    Bên kia người ta vẫn bình thường, giá cả vẫn vậy, công việc vẫn vậy, vay tiền vẫn vậy...chẳng thấy thay đổi gì nhiều...

    Hồi bong bóng BDS nhiều chú còn bảo là bình thường thôi vì bọn choai choai mới lớn nó máu liều, thích vay tiền mua nhà xịn nên cho chúng nó chết, mọi chuyện cũng bình thường cả thôi...

    Nói chung là mọi thứ chẳng có gì thay đổi nhiều...dăm ba cái NH phá sản nhằm nhò gì...còn cả trăm cái có bị sao đâu kìa...
  9. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    Trong khủng hoảng có cơ hội nhưng như thế nào là CP rẻ và sẽ bao giờ thì nhập hàng . TTCK VN đã rẻ chưa ? và DN việt nam sẽ ra sao trong quí I - 2009??? . Tại sao lại thu thuế CK vào thời điểm này ?. Có lẽ nhiều pác cũng như em sẽ phải xem xét và suy nghĩ trước các quyêt định đầu tư .
  10. utvoi

    utvoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2004
    Đã được thích:
    541
    Xưa giờ ai tham gia TTCKVN mà dựa vào cái gọi là nội lực doanh nghiệp thì đó là một sai lầm...

    Chỉ 2 cái thôi:

    - Nhìn dòng tiền: cứ nương theo BBs, MMs là đu đeo, múc con éo BCs nào cũng như nhau thôi, cùng lắm chênh 10% lợi nhuận.

    - Nội gián: đu đeo theo bài làm giá của BBs mà ăn cứ thế mà làm...

    Còn phân tích nội lực doanh nghiệp, tiềm năng phát triển thì nói cho nhanh nhé: vứt mịa nó vào thùng rác.

Chia sẻ trang này