VOVINAM ĐÃ THẮNG.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi DAMOUR, 04/07/2008.

4927 người đang online, trong đó có 645 thành viên. 22:57 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 469 lượt đọc và 3 bài trả lời
  1. DAMOUR

    DAMOUR Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/05/2002
    Đã được thích:
    0
    VOVINAM ĐÃ THẮNG.

    Giá USD lúc 14h mua bán:
    Hà Nội: 17000 - 17130
    Sài Gòn: 17000 - 17100
    Các tỉnh lẻ: 16900 - 17050

    Ngày 1/7: Morgan Stanley "NHNN VN sẽ phá giá khoảng từ 8-10% VND vào cuối năm".

    Ngày 4/7: Calyon - Credit Agricole SA "Tỉ giá chính thức có thể giảm 6.4% đến mức 18,000 VND đến cuối năm nay".

    Có vẻ các tổ chức Tài chính Quốc tế đang hạ dần mức mất giá của VND.

    NH Ý cho VCB vay 100 tr USD với LS ưu đãi (nge đồn là khoảng 3% trở xuống). Kiểu này từ đây đến cuối năm chắc còn nhiều NH Nước Ngoài cho các NH VN vay nữa (vì bên kia: Châu Âu, Mỹ - khủng hoảng kinh tế khó khăn bỏ xừ nên LS k bằng cho VN vay. Trung Quốc và VN hiện tại là 2 nước các NH Châu Âu thíc cho vay $ nhất).

    Eximbank thì triển khai cho DN vay VND bằng LS vay USD và khi $ thu do xuất khẩu về thì Eximbank mua lại (điều kiện bắt buộc).

    Có khi nào cuối năm nay USD ngoài TTTD rẻ hơn trong NH như đợt vừa rồi k ta?. Các Kụ máu lên áp dụng luôn Kết Hối thì mấy tay đầu cơ USD đi viện hết.

    Cuối cùng thì môn võ VoViNam đã thắng (những Thế Lực có ý đồ xấu đầu cơ với NDF VND 22500 12 tháng đã chính thức vỡ mặt)
  2. hannibalkm

    hannibalkm Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2007
    Đã được thích:
    796
  3. DAMOUR

    DAMOUR Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/05/2002
    Đã được thích:
    0
    Báo cáo mới nhất về Việt Nam của Morgan Stanley:

    Tốc độ tăng trưởng GDP trong quý 2 chỉ đạt 5,8% , trong khi quý 1 là 7,5%. Điều tích cực là là tốc độ tăng trưởng giảm nhanh hơn kỳ vọng của chúng tôi, một dấu hiệu cho thấy các chính sách chống lạm phát đã phát huy tác dụng. Tác động rõ rệt nhất là ở ngành xây dựng và thị trường địa ốc. Trong quý 2, xây dựng tăng trưởng âm còn 0,5%, trong khi quý 1 là 3,3%. Ngành địa ốc cũng sụt giảm xuống -4,7% trong quý 2, trong khi quý 1 đang là 7,5%.
    Sự giảm tăng trưởng này bắt nguồn từ việc thắt chặt chính sách tiền tệ, vốn trước đó đã bị nới lỏng quá mức. Lãi suất cho vay 21% trong quý 2 so với mức 12,4% trong quý 1 đã ảnh hưởng mạnh đến ngành tài chính và đến các doanh nghiệp đang vay nợ lớn.
    Cán cân thanh toán BoP được kỳ vọng là sẽ ổn định và ko bị thâm hụt trong quý 4/08. NHNN VN sẽ phá giá khoảng từ 8-10% VND vào cuối năm, do vậy, việc định giá thấp VND 21% như các thanh toán NDF kỳ hạn 12 tháng sẽ khó trở thành hiện thực. Hiện tại NDF đã rơi từ 35% xuống 21% và MS tin rằng xu hướng giảm này nhiều khả năng sẽ tiếp tục.

    Vietnam Data Releases
    Slowdown Has Begun
    What?Ts new?: Following the June trade and inflation
    data released last Thursday, Vietnam released its 2Q08
    GDP data today. The economy grew 5.8% YoY in 2Q08,
    slowing from 7.5% YoY in 1Q08. For 1H08, the
    economy grew 6.5% YoY.
    Slowdown was sooner than expected: Economic
    deceleration has come in sooner than we expected.
    With aggressive tightening measures implemented only
    in late 2Q08 as the base rate was hiked from 8.75% to
    12% on May 19 and from 12% to 14% on June 10, we
    had expected the macro slowdown to be reflected in the
    3Q08 numbers. Specifically on the 2Q08 GDP numbers,
    the agriculture segment remained healthy (+3.3% YoY
    vs. +3.2% YoY in 1Q08). However, industry &
    construction (+6.2% YoY vs. +8.0% YoY in 1Q08) and
    services (+7.0% YoY vs. +8.3% YoY in 1Q08) registered
    moderation. The slowdown in the real estate market
    was reflected in construction (-0.5% YoY vs. +3.3% YoY
    in 1Q08) and real estate & renting business (-4.7% YoY
    vs. +7.5% YoY in 1Q08).

    Overheating being reined in: As we have discussed in
    our earlier research (see ?oVietnam Economics: Reining
    in the Tiger Cub?, dated June 20, 2008), we believe that
    Vietnam faces a classic case of overheating and one
    that has been fuelled by loose monetary policy and a
    strong credit cycle. Policy response in the form of
    monetary tightening is already under way. Indeed, with
    the maximum lending rates lifted from 12.4% at the start
    of the year to 21% in June, commercial banks are
    already seeing sequential loan growth grind to a halt.
    Going forward, we believe the real economy, the
    banking sector as well as non-financial corporate sector
    will likely see the pain of more adjustment slowdown and
    in that regard, the stress on the balance of payments
    could potentially be eased by 4Q08. We continue to see
    the 21% currency devaluation priced in by the NDF
    market over the next 12 months as unlikely to
    materialize. In our view, the Central Bank is likely to allow only
    a maximum of 8-10% depreciation over the next 12 months
    .
    The 12M NDF has scaled back in terms of its pricing of the
    extent of the currency depreciation from a peak of 35% to 21%
    currently and we expect this trend to continue. Moreover,
    aggressive currency depreciation is unlikely to benefit Vietnam
    through the conduit of exports as much as most believe. About
    45% of exports are food and oil resources for which demand
    elasticity is low. A high capacity utilization rate in the
    manufactured export sector such as textiles also mean that
    exporters are less able to extract volume growth through
    aggressive currency depreciation.
  4. DAMOUR

    DAMOUR Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/05/2002
    Đã được thích:
    0
    Tương lai USDVND theo các chuyên gia hàng đầu thế giới 04/07/08 10:40



    Những chính sách kiểm soát tiền tệ của Việt Nam đang buộc các nhà đầu tư phải mua USD trên thị trường chợ đen, làm trầm trọng thêm sự suy giảm của thị trường chứng khoán hiện đang có những biểu hiện tồi tệ nhất thế giới và đẩy lãi suất trái phiếu chính phủ lên trên 20%.

    Theo ngân hàng thế giới, các nhà doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã trả hơn 7% tỉ giá chính thức để có thể đổi VND lấy USD vì chính phủ đang dành ưu tiên mua USD cho các công ty của họ. Tiền lãi kiếm được từ chênh lệch tỉ giá đã làm giảm nhu cầu đầu tư chứng khoán và trái phiếu trong nước, theo PXP Vietnam Asset Management.

    Kevin Snowball, nhà quản lí tiền tệ của PXP Vietnam ở thành phố Hồ Chí Minh, quản lí tài sản trị giá 117 triệu $ cho biết : ?o Rõ ràng là có sự thiếu hụt USD. Nếu bạn có USD và bạn muốn mua VND, bạn sẽ được đổi theo tỉ giá chính thức, nhưng nếu bạn có VND và muốn mua USD thì đó lại hoàn toàn là một câu chuyện khác?

    Thị trường tài chính Việt Nam đang trượt dốc sau khi ngân hàng TW tăng lãi suất 3 lần trong năm nay lên mức 14% để kiềm chế lạm phát tăng cao nhất trong vòng 16 năm đạt 26,8% trong tháng 6 so với cùng kì năm ngoái. Nền kinh tế tăng trưởng 6.5% trong nửa đầu năm nay, đây là mức thấp nhất trong ít nhất 7 năm qua, trong khi thâm hụt thương mại tăng gấp đôi ở mức 14.8 tỉ $.

    Chỉ số chứng khoán Việt Nam, đã tăng 168% trong 2 năm qua khi thủ tướng *************** khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước tăng tiền mặt và mở rộng tài chính bằng việc phát hành cổ phiếu, nay đã giảm 54% kể từ tháng 12 năm ngoái. Lãi suất trái phiếu kì hạn 5 năm của chính phủ tăng lên 20.53% trong ngày 13/6, mức cao nhất kể từ tháng 7/2006, so với mức 8.71% ngày 3/1

    VND trượt giá 5% xuống mức 16,846/1 USD, mức giảm lớn nhất kể từ năm 1988. Các nhà kinh doanh định giá VND có thể trượt 18% trong năm tới xuống mức 20,600/1 USD, theo những hợp đồng non-deliverable Forward 12 tháng của các nhà đầu tư nước ngoài. Những hợp đồng này ở mức giá 16,080 VND ngày 31/12. Forward là dạng hợp đồng trong đó thoả thuận mua và bán ở mức giá hiện tại cho những giao dịch tương lai. non-deliverable có nghĩa là hợp đồng đó được giao dịch với USD.

    Tỉ giá chính thức có thể giảm 6.4% đến mức 18,000 VND đến cuối năm nay, theo Calyon, ngân hàng đầu tư chi nhánh của Credit Agricole SA.

    Noritaka Akamatsu, nhà kinh tế của ngân hàng thế giới đặt tại Hà Nội cho biết : ?ongân hàng TW không cung USD ra thị trường, trừ cung cấp cho một số nhà nhập khẩu và những nhà nhập khẩu đầu vào để sản xuất phục vụ xuất khẩu. Đó chính là nguyên nhân gây nên tình trạng như hiện nay?

    Rajeev De Mello, quản lí 600 tỉ $ trái phiếu của các ngân hàng châu Á của Western Asset Management Co.


    (Theo Vinafx)

Chia sẻ trang này