10 Năm trước HAG là một đế chế sụp đổ từ cao su! 10 Năm sau VIC theo vết xe đổ bắt đầu từ smatphone

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi KIMTIENTAN, 05/01/2019.

6884 người đang online, trong đó có 986 thành viên. 12:38 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 41053 lượt đọc và 68 bài trả lời
  1. KIMTIENTAN

    KIMTIENTAN Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/07/2017
    Đã được thích:
    290
    10 năm trước VIC không cùng mâm với HAG!!!
    Bài học nhãn tiền cho tham vọng của VIC!!!

    Nokia, thương hiệu 150 tuổi, từ thống trị đến 'sụp đổ' ra sao?
    Nokia - thương hiệu vang bóng một thời hàng chục năm thống trị thị trường điện thoại di động - giờ đây chỉ hoạt động như một công ty kinh doanh viễn thông.

    Từ con số 0, Nokia đi lên ngôi vương trên thị trường điện thoại đi dộng trong gần 2 thập kỷ nhưng rồi sụp đổ vì chiến lược sai lầm và phản ứng chậm chạp trước những biến đổi của thị trường.

    Từ tay trắng lên thống trị thị trường điện thoại di động
    Cái tên Nokia ra đời vào năm 1871 tại Phần Lan, nhưng tới tận năm 1967, tập đoàn Nokia mới ra đời sau khi 3 công ty con sáp nhập từ năm 1922.

    Chiếc điện thoại Nokia đúng nghĩa đầu tiên Mobira Cityman 900 ra đời hai thập kỷ sau đó. Khi đó, Nokia là một trong những công ty chủ chốt phát triển công nghệ GSM.

    [​IMG]
    Những dòng điện thoại biểu tượng của Nokia. Ảnh: Gsmarena.
    Sau đó, hệ điều hành Symbian được phát triển thành công trở thành bước ngoặt lớn đưa thương hiệu này lên ngôi vương trong làng điện thoại, thống trị thị trường thế giới trong nhiều năm liền.

    Nhiều phiên bản điện thoại của Nokia trở thành biểu tượng của thế giới điện thoại di động trải dài từ các dòng bình dân như Nokia 3210, Nokia 1110, Nokia 1200 cho đến bản cao cấp hơn như Nokia 7650 hay seri N như N90, N92, N93i và N95. Nokia cũng có các phiên bản đa tính năng như Nokia 5800 Xpress Music, seri E bàn phím Qwerty cạnh tranh với BlackBerry.

    Trong top 20 điện thoại bán chạy nhất trong lịch sử, Nokia chiếm quá nửa. Nokia được thán phục và trầm trồ bởi sự sáng tạo và dẫn đầu của mình.

    Vào thời hoàng kim của hệ điều hành Symbian, mỗi mẫu điện thoại mới ra mắt của Nokia bán được hàng chục, hàng trăm triệu chiếc. Vào năm 2000, công ty góp tới 4% vào GDP của Phần Lan. Lúc hoàng kim, thương hiệu này từng nắm giữ tới 41% thị phần toàn cầu - điều khó một nhà sản xuất điện thoại nào có thể làm được ngày nay.

    Ngôi vương sụp đổ
    Vị thế dẫn đầu của Nokia bắt đầu lung lay khi Apple bất ngờ tung iPhone với hệ điều hành iOS và Google tung hệ điều hành Android vào năm 2007. Đây được cho là năm đánh dấu sự sụp đổ ngôi vương của Nokia.

    Điện thoại iPhone của Apple là thiết bị giống máy tính cá nhân với màn hình cảm ứng và nhiều ứng dụng hấp dẫn – điều không thể tìm thấy ở điện thoại Nokia. Điều Nokia làm khi đó chỉ đơn giản là thêm tính năng cảm biến vào hệ điều hành Symbian.

    [​IMG]
    Phiên bản iPhone đầu tiên ra đời mở màn cho sự đi xuống của Nokia từ ngôi vương. Ảnh: Stuff.co.za.
    Thời điểm đó, dù vẫn là hãng sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới nhưng giá trị vốn hóa của Nokia đã sụt tới 75%, trong khi đối thủ Apple liên tục tăng trưởng vùn vụt. Năm 2008, lợi nhuận quý III của Nokia giảm 30% còn doanh thu giảm 3,1%. Trong khi đó, doanh số iPhone tăng vọt 330% cùng kỳ.

    Ở thị trường điện thoại phổ thông, Nokia cũng để mất thị phần vào các dòng điện thoại giá thấp chạy hệ điều hành Android của Google.

    Năm 2009, Nokia sa thải 1.700 nhân viên trên toàn cầu. Năm đó, công ty Phần Lan cuối cùng cũng thừa nhận đã phản ứng kém nhanh nhạy với những thay đổi của thị trường và thị phần đang dần rơi vào tay của các đối thủ như Apple hay Samsung, HTC, và LG.

    Năm sau đó, Stephen Elop - từng là giám đốc bộ phận phần mềm doanh nghiệp của Microsoft - được bổ nhiệm là CEO mới của Nokia. Ông cũng là CEO đầu tiên không phải người Phần Lan của Nokia. Năm đó, lợi nhuận đã nhích lên nhưng Nokia vẫn tiếp tục sa thải nhân viên.

    Elop nổi tiếng với một bài phát biểu trước nhân viên Nokia vào đầu năm 2011, khi đó, ông so sánh vị thế trên thị trường của thương hiệu này giống như đang đứng trên “nền tảng đang chết”. Và rõ ràng là công ty lừng lẫy một thời này đang chuyển từ tình trạng xấu sang tồi tệ hơn.

    [​IMG]
    Stephen Elop với bài phát biểu nổi tiếng: "Chúng ta đang đứng trên một 'nền tảng đang chết' và chúng ta phải đưa ra quyết định sinh tử ". Ảnh: The Sydney Morning Herald .
    Tới năm 2012, Nokia mất ngôi dẫn dầu thị điện thoại vào tay Samsung sau 14 năm thống trị. Thời điểm đó, CEO Stephen Elop đã có quyết định sai lầm: lựa chọn hệ điều hành sinh sau đẻ muộn và tính năng hạn chế Windows Phone khi tuyệt vọng tìm cách thoát khủng hoảng và cạnh tranh với các đối thủ.

    Nokia tuyên bố chuyển sang Windows Phone khi phần cứng thật sự vẫn chưa sẵn sàng và kết cục đã gần như “giết chết” doanh số điện thoại chạy hệ điều hành Symbian 7 tháng liền, trước khi công ty này chính thức có phiên bản thay thế.

    Elop bị cho là chỉ quan tâm tới kết quả trước mắt mà không xây dựng được chiến lược phát triển dài hạn cho công ty. Nhiều người cũng đặt nghi vấn về việc ông không chọn hệ điều hành Android đang rất phổ biến thời điểm đó mà lại chọn Microsoft.

    Dù vượt kỳ vọng của thị trường khi chỉ sau vài tháng đã bán được một triệu smartphone Lumia 800 (nhắm tới phân khúc cao cấp) và Lumia 710 (phân khúc khách hàng thấp hơn) – hai phiên bản đầu tiên đánh dấu sự hợp tác giữa Nokia và Microsoft, Nokia vẫn tiếp tục cắt giảm nhân sự.

    [​IMG]
    Smartphone Lumia 800 . Ảnh: Gsmarena.
    Trong nỗ lực giảm thêm chi phí, vào đầu năm 2012, công ty này đóng cả nhà máy lâu đời nhất tại Phần Lan và chuyển sang sản xuất tại châu Á – nơi sau đó trở thành thị trường lớn nhất của Nokia.

    Dù doanh thu tương đối tốt, các thiết bị Windows Phone mới không giúp ích được nhiều cho Nokia trong quý I/2012 khi lỗ tới 1,3 tỷ euro. Sau đó, Nokia sa thải khoảng 10.000 nhân viên.

    Cùng năm, Nokia tung phiên bản Lumia 920 chạy hệ điều hành Windows Phone 8 nhận được nhiều phản hồi trái chiều, trong đó chủ yếu chỉ trích vì kích thước quá lớn. Tháng 11/2012, Lumia 920 trở thành điện thoại bán chạy nhất tuần trên Amazon, song vẫn không đạt được mức doanh số đủ để giúp Nokia có lãi.

    Dường như sự vớt vát đánh vào những khách hàng trung thành của Nokia không thành công.

    Tháng 9/2013, mảng thiết bị và dịch vụ cùng một số bằng sáng chế của Nokia bị Microsoft thâu tóm với giá 7,2 tỷ USD. Nokia chỉ còn là một công ty thiên về công nghệ và kinh doanh bản quyền chứ không còn sản xuất điện thoại nữa. Thương vụ này là dấu chấm hết cho công ty lừng lẫy một thời.

    [​IMG]
    Biểu đồ doanh số điện thoại di động Nokia kể từ khi bắt đầu tuyên bố hợp tác chiến lược với Microsoft vào 11/2/2011. Biểu đồ: Business Insider.
    thangnd9780, Amymst, Penanh2 người khác thích bài này.
  2. KIMTIENTAN

    KIMTIENTAN Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/07/2017
    Đã được thích:
    290
    Ai lỗ sẽ lỗ ít! Ai lời thì có tền mua đất! Ai không lỗ không lời thì có tiền ăn tết! Giai đoạn này đừng cố chịu đấm không có xôi ăn đâu!!! Biển vẫn đầy cá sang năm 2019 ta lại ra khơi...
    Anh em nào, đại gia nào có tiền nhàn rỗi giới thiệu đất nền kim cương khu Chánh Nghĩa TP Thủ Dầu Một Bình Dương.
    CƠ HỘI ĐÓN ĐẦU CON SÓNG LỚN TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY CỦA CÁC NHÀ KINH
    DOANH DỊCH VỤ..., NHÀ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN, CHỨNG KHOÁN, VÀNG..


    Có một cơn "BÃO NHIỆT ĐỚI" đang hình thành..., sắp "ĐỔ BỘ" vào Khu Đô

    Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa, mà "DƯ CHẤN" của "CƠN BÃO" gây ra
    những "CƠN SÓNG THẦN" nâng "Khu Đất Vàng" này lên một tầm cao mới...và
    sẽ tạo ra "CƠN LỐC" chưa từng xảy ra trên Thị Truờng Bất Động Sản Việt
    Nam từ trước đến nay. Đây là "CƠ HỘI ĐÓN ĐẦU" của các Nhà Kinh Doanh
    Dịch Vụ..., Nhà Đầu Tư Bất Động Sản, Chứng Khoán, Vàng... Khu Đô Thị
    Thuơng Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa là "Khu Đất Vàng" "NÓNG BỎNG" nhất hiện
    nay, như đang trên "CHẢO LỬA" đuợc các Chuyên Gia Bất Động Sản hàng đầu
    Việt Nam kết luận là "ĐẮC ĐỊA" nhất cả nước, do vị trí toạ lạc giữa
    Trung Tâm Thành Phố, Cơ Sở Hạ Tầng kiểu mẫu, hiện đại. Hoàn thiện về
    không gian, môi trường, cây xanh...tạo nên "CHUẨN MỰC ĐỈNH CAO" của
    cuộc sống, mà bất kỳ ai cũng mơ uớc đuợc sở hữu một căn hộ trong "Khu Đất Vàng"
    này, và cũng là "NƠI" thể hiện "PHONG CÁCH" của các Nhà Kinh Doanh, Các
    Đại Gia, Giới Thượng Lưu... đồng thời khẳng định "THƯƠNG HIỆU và ĐẲNG
    CẤP" của chính mình, khi sở hữu căn hộ ở Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ
    Chánh Nghĩa.

    Bởi rất nhiều yếu tố, do Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa nằm
    giữa Trung Tâm Thành Phố Thủ Dầu Một, nơi có tốc độ phát triển nhanh
    nhất và sầm uất nhất Bình Dương hiện nay. Trong khi đó Bình Dương là
    Tỉnh Thành có tốc độ phát triển về mọi mặt đời sống, kinh tế, xã hội...
    dẫn đầu cả nước. Đối trọng
    với Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa đang xây dựng Khu Phức
    Hợp Trung Tâm Thương Mại, Dịch Vụ Tài Chính, Siêu Thị, Nhà Hàng, Khách
    Sạn 5 Sao, Ngân Hàng, Văn Phòng Cho Thuê, Căn Hộ Cao Cấp... hơn 2.500 Tỷ Đồng, Trung Tâm Đô
    Thị - BECAMEX CITY CENTER do Tập Đoàn xây dựng của Pháp, Tây Ban Nha, Singapore... thiết kế và thi công, được xem như "ĐIỂM NHẤN"
    của Bình Dương. Đồng thời Khu Phức Hợp này cũng là Trung Tâm Thương
    Mại, Dịch Vụ Tài Chính, Thị Trường INFO... lớn nhất Khu Vực Miền Tây và
    Miền Đông Nam Bộ.
    Đầu năm 2010
    Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa là Trung Tâm Thành Phố Thủ
    Dầu Một, đồng thời cũng là Trung Tâm Thuơng Mại, Kinh Tế - Tài Chính,
    Thị Trường Chứng Khoán của Khu Vực Miền Nam. Đến năm 2020 Thành Phố Thủ Dầu Một trở thành Thành Phố Loại 1
    trực thuộc Trung Uơng, và là một trong những Thành Phố lớn nhất Việt
    Nam và Khu Vực Đông Nam Á. Các Chuyên Gia Bất Động Sản đầu ngành đánh
    giá Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa ngang tầm với "Khu Đất
    Vàng" ở TPHCM như Khu Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Phố Nguyễn Công Trứ... và
    được mệnh danh là "Phố WALL của Việt Nam". Một vấn đề quan trọng bậc nhất không
    thể thiếu ở "Khu Đất Vàng" là được đánh giá an ninh nhất cả nước, do
    Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa là nơi đặt trụ sở của Phòng
    Quản Lý Hành Chánh Trật Tự Xã Hội CA Tỉnh Bình Dương và Phòng Xuất Nhập
    Cảnh CA Tỉnh Bình Dương. Còn vấn đề vệ sinh - môi trường - cây xanh...
    thì được chính Ban Quản Lý Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa
    BECAMEX IDC CORP coi như kiểu mẫu và thực hiện rất tốt, "Khu Đất Vàng"
    này được xem như "LÁ PHỔI" của Thành Phố Thủ Dầu Một.

    Nhà Đầu Tư hãy "ĐÓN ĐẦU" "Khu Đất Vàng" năng động nhất, sầm uất nhất,
    tiềm năng nhất... Việt Nam "NGAY HÔM NAY" hoặc "KHÔNG BAO GIỜ"... Đây
    là "CƠ HỘI" "NGÀN NĂM CÓ MỘT" của các Nhà Kinh Doanh, Nhà Đầu Tư và cho
    những ai mơ ước được sở hữu một căn hộ ở "Khu Đất Vàng". Đầu tư một số
    tiền nhỏ hôm nay để có "CƠ HỘI ĐÓN ĐẦU" hàng chục tỷ... Nhà đầu tư nên
    đầu tư đất ở "Khu Đất Vàng" thay vì đầu tư căn hộ. Một số Chuyên Gia
    Bất Động Sản nhận xét : Nếu đầu tư căn hộ 100m2 thì chỉ sử dụng được
    100m2. Nhưng đầu tư vào đất nền 100m2 thì có thể sử dụng đến 1000m2.
    Giá Căn Hộ Cao Cấp ở Trung Tâm hiện nay trên dưới 50 Triệu Đồng 1m2.
    Với đất nền ở Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa nếu xây dựng
    hết thì có đến 1000m2 * 50 Triệu Đồng 1m2 = 50 Tỷ Đồng. Với giá xây
    dựng cao cấp hiện nay khoảng 5 Triệu Đồng 1m2 * 1000m2 = 5 Tỷ Đồng,
    cộng với giá đất tại thời điểm bây giờ
    thì số tiền của Toà Nhà 1000m2 ở "Khu Đất Vàng" chưa đến 10 Tỷ Đồng.
    Vậy với diện tích 1000m2 Nhà Đầu Tư được lợi khoảng trên 40 Tỷ Đồng một
    con số thật kinh khủng... "CÓ THỂ DẪN CHỨNG CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ,
    ĐÓ LÀ TOÀ NHÀ KHÁCH SẠN HƯƠNG TRÀM, KHÁCH SẠN ANH TUẤN...TRONG KHU ĐÔ
    THỊ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CHÁNH NGHĨA CAO 8 TẦNG, VỚI DIỆN TÍCH ĐẤT 1OOM2
    NHƯNG DIỆN TÍCH SỬ DỤNG LÊN ĐẾN 8OOM2...".
    Khu Đô Thị Thương Mại Dịch Vụ, Tài Chính Chứng Khoán Chánh Nghĩa là "TRÁI TIM" của Thành Phố Thủ Dầu Một và cũng là Trung Tâm của mọi Dịch Vụ Cao Cấp như : Phố Thương Mại, Nhà Hàng, Khách Sạn,Village, Biệt Thự, Nhà Phố, Công Ty, Văn Phòng Đại Diện, Trường Học Quốc Tế... Hiện nay nhu cầu Thuê Văn Phòng, Mặt Bằng Kinh Doanh
    ở đây rất cao, do đây là Trung Tâm Thương Mại, Kinh Tế - Tài Chính, Thị
    Trường Chứng Khoán... của cả Khu Vực Miền Tây và Miền Đông Nam Bộ, nên
    không đáp ứng đủ nhu cầu Thuê Văn Phòng, Mặt Bằng Kinh Doanh như đã
    từng xảy ra ở các Thành Phố lớn như Hà Nội, TPHCM... và sắp tới nhu cầu
    Thuê Văn Phòng, Mặt Bằng Kinh Doanh ở đây còn "NÓNG BỎNG" hơn nữa. Do
    một "LÀN SÓNG" các Công Ty Đa Quốc Gia, Tập Đoàn Kinh Tế lớn trên thế
    giới đầu tư vào Việt Nam và các Công Ty, Xí Nghiệp, Nhà Máy... trên cả
    nuớc và ở các Khu Công Nghiệp như Khu Công Nghiệp Mỹ Phước, Khu Công
    Nghiệp Việt Nam - Singapore... mở Văn Phòng Kinh Doanh, Văn Phòng Giao Dịch, Văn Phòng Đại Diện, Chi Nhánh... ở Trung Tâm Thành Phố Thủ Dầu Một.

    Các Nhà Kinh Doanh, Nhà Đầu Tư hãy đến được tận mắt chứng kiến và tìm
    hiểu "Khu Đất Vàng" "NGAY HÔM NAY" để "CẢM NHẬN" và "ĐÓN LẤY CƠ HỘI"...
    Đừng để "VUỘT MẤT CƠ HỘI" trước khi những "CƠN SÓNG THẦN" ập đến Khu Đô
    Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa "CUỐN MẤT CƠ HỘI" đầu tư của chính
    mình... Hãy "ĐI TRƯỚC MỘT BƯỚC" để nắm bắt và đón đầu khi "CƠ HỘI" còn
    ở trong tầm tay... "CHỈ CÓ NHỮNG NGƯỜI BỎ LỠ CƠ HỘI CHỨKHÔNG CÓ NHỮNG NGƯỜI KHÔNG CÓ CƠ HỘI" Labeaumelle.
    Note : Những ai chưa từng biết đến "Khu Đất Vàng" có thể nhìn thấy trên bản đồ vệ tinh. Bạn hãy truy cập trực tiếp vào Website https://batdongsan.com.vn/ban-dat-d...ke-ben-becamex-va-trung-cu-21-tang-pr16804626 của "Khu Đất Vàng". Bạn hãy một lần nghé qua Công Ty CP Phát Triển Đô Thị BECAMEX UDJ, hay Công
    Ty CP Kinh Doanh và Phát Triển Bình Dương BECAMEX TDC để tìm hiểu, hay
    nghé thăm Công Ty CP Chứng Khoán Đệ Nhất, Công Ty CP Chứng Khoán Việt
    Quốc Toà Nhà U & I tất cả đều đặt trụ sở trong Khu Đô Thị Thương
    Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa, để cảm nhận sự sôi động của hoạt động Kinh Tế
    - Tài Chính và Thị Trường Chứng Khoán nơi đây. Hay hỏi thăm bất cứ
    người dân Thủ Dầu Một nào để biết được "Khu Đất Vàng" này là Số 1
    Bình Dương... Những ai thích phong cách "Hiện Đại" thì nghé vào Cafe U
    & I, những ai thích phong cách "Cổ Điển" hãy nghé vào Cafe Cung
    Đình Huế để được cảm nhận phong cách "Cung Đình"... Phong cách trẻ
    trung thì có Cafe NICE và còn rất nhiều phong cách để bạn lựa như Cafe
    Trung Nguyên... trong "Khu Đất Vàng"... Điều đó lý giải vì sao về đêm nơi đây trở thành "QUẢNG TRƯỜNG THỜI ĐẠI". Bạn sẽ "ẤN TƯỢNG" ngay khi nhìn
    thấy "Khu Đất Vàng" này, và trong bạn có một "TÌNH YÊU SÉT ĐÁNH" khi
    đặt chân trên "MẢNH ĐẤT" nơi đây... Hãy đón chào ngày mới trong Khu Đô
    Thị Thương Mại Dịch Vụ Chánh Nghĩa, bạn sẽ cảm thấy cuộc sống này thật
    "THÚ VỊ" và "Ý NGHĨA" biết bao... Bởi vì bạn được sống trong một môi
    trường "TUYỆT NHẤT" với đầy đủ mọi dịch vụ... Nếu muốn bạn có thể "Kinh Doanh"
    mọi ngành nghề dịch vụ mà bạn yêu thích... Hãy tận hưởng những gì tốt
    đẹp nhất mà "Khu Đất Vàng" ban tặng cho bạn mỗi ngày, đừng bỏ phí một
    giây phút nào...
    P/S Bài viết này gần 10 năm nay vẫn còn nguyên giá trị!
    http://*****************.vn/threads...on-S-243-ng-Lon-Tr-234-n-Thi-Truong-Hien-Nay-

    P/S Bài viết này gần 10 năm nay vẫn còn nguyên giá trị!
    http://*****************.vn/threads...on-S-243-ng-Lon-Tr-234-n-Thi-Truong-Hien-Nay-
  3. KIMTIENTAN

    KIMTIENTAN Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/07/2017
    Đã được thích:
    290
  4. VnIndex2020

    VnIndex2020 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    04/03/2010
    Đã được thích:
    4.858
    VIC bán 1 cái smart phone giá tầm 1 triệu trở xuống thì Tôi mua
  5. bullist

    bullist Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2010
    Đã được thích:
    39.596
    Mảng smart phone còn quá nhỏ so với quy mô Vic. K sao đâu. Lo là lo mảng oto kia kìa.
    Scarlett_rises thích bài này.
  6. KIMTIENTAN

    KIMTIENTAN Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/07/2017
    Đã được thích:
    290
    Một phần của lịch sử ô tô cận đại cũng phá sản có đáng suy ngẫm cho hàng ô tô tạp nham!!!???
    Ngày 1/6, General Motors (GM) đã chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản, để bước vào thời kỳ tái cơ cấu toàn diện. Đây là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử ngành công nghiệp chế tạo Mỹ và lớn thứ 4 toàn nền kinh tế.

    [​IMG]
    Tổng hành dinh của GM tại Detroit, tiểu bang Michigan, Mỹ (Ảnh: AFP)

    GM cho biết hiện nay tổng số nợ của họ là 172,81 tỷ USD, còn tổng giá trị tài sản là 82,29 tỷ USD. Đây là vụ phá sản lớn thứ 4 của nền kinh tế Mỹ từ trước tới nay, sau tập đoàn đầu tư Lehman Brothers, quỹ Washington Mutual và tập đoàn truyền thông Worldcom.

    Sau khi GM tái cơ cấu, Bộ Tài chính Mỹ sẽ sở hữu hơn 60% cổ phần công ty và có quyền can thiệp sâu hơn vào doanh nghiệp ô tô lớn nhất nước Mỹ này.

    Trước đó, tối 31/5, một số quan chức biết chính phủ Mỹ sẽ cho GM vay khẩn cấp thêm 30 tỷ USD trong thời gian tập đoàn này tiến hành thủ tục bảo hộ phá sản và tái cơ cấu, vì GM hiện đã cạn tiền mặt. Như vậy, tổng số tiền thuế của người dân Mỹ mà Bộ Tài chính bơm vào nhà sản xuất này sẽ lên đến 50 tỷ USD.


    Thủ tục bảo hộ phá sản của GM sẽ hoàn tất trong 60-90 ngày, sau đó GM sẽ trở thành một doanh nghiệp có quy mô nhỏ gọn hơn nhiều so với hiện tại, xét về cả cơ sở sản xuất, nguồn nhân lực và hệ thống đại lý. GM dự kiến cắt giảm 21.000 lao động, tương đương khoảng 34% tổng nhân lực, và đóng cửa 2.600 đại lý.


    GM mới sẽ chỉ còn 4 thương hiệu cốt lõi là Chevrolet, Cadillac, Buick và GMC. Bốn thương hiệu sẽ bị bán (đa số cổ phần hoặc toàn bộ) hoặc đóng cửa là Hummer, Pontiac, Saab và Saturn.

    Theo bản kế hoạch bảo hộ phá sản và tái cơ cấu mà GM vừa nộp lên tòa án, chính phủ liên bang Mỹ sẽ nắm giữ 60% cổ phần GM mới; chính phủ Canađa giữ 12,5% (với 9,5 tỷ USD hỗ trợ GM); Nghiệp đoàn ngành ô tô Mỹ (UAW) giữ 17,5%; và các trái chủ giữ 10%. Các cổ đông hiện hữu của GM có thể sẽ "trắng tay".

    Người ta ngờ rằng tới đây, với đa số cổ phần trong tay, chính phủ Mỹ sẽ can thiệp sâu vào hoạt động của GM. Nhưng các quan chức khẳng định rằng chính phủ không có ý định tham gia vào hoạt động thường nhật của GM, và sẽ giảm tỷ lệ sở hữu sớm nhất có thể.

    Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là ban lãnh đạo GM sẽ có xáo trộn lớn và chính phủ Mỹ sẽ “góp tay” chọn lựa ban giám đốc mới.


    Trong bản thông cáo chung, Nhà Trắng và Bộ Tài chính Mỹ khẳng định: “Mục tiêu của chúng tôi là khuyến khích phát triển những doanh nghiệp vững mạnh, có khả năng tồn tại độc lập, sớm sinh lời và đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế cũng như tạo công ăn việc làm mà không có sự can thiệp của chính phủ.”


    Tuy nhiên, thực tế là chính quyền tổng thống Obama đã gây sức ép khiến CEO Richard Wagoner của GM phải từ chức cách đây một tháng. Và cũng chính quyền tổng thống đã yêu cầu GM co hẹp quy mô để có thể đạt điểm hòa vốn ở mức sản lượng 10 triệu xe/năm. Mức hòa vốn hiện tại của GM là 16 triệu xe.


    Cùng với thông báo phá sản, GM sẽ đưa ông Al Koch vào vị trí giám đốc tái cơ cấu để giúp tập đoàn thực hiện thủ tục bảo hộ phá sản. Hiện là giám đốc công ty AlixPartners LLP, ông Koch là một chuyên gia trong lĩnh vực này. Ông từng giúp Kmart Corp. tái cơ cấu theo Chương 11 luật phá sản Mỹ.

    [​IMG]
    GM là nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới trong suốt 77 năm liền, nhưng đã bị Toyota soán ngôi vào năm ngoái (Ảnh: Getty)

    Đa số trái chủ của GM đã đồng ý nhận 10% cổ phần trong GM mới và sẽ tăng tỷ lệ lên 25% sau. Trong khi đó, chính phủ Đức đã chấp thuận cho Opel, thương hiệu thuộc GM, vay hơn 2 tỷ USD, sau khi GM ký thỏa thuận sơ bộ bán cổ phần Opel và Vauxhall cho nhà sản xuất phụ tùng Canada Magna International.


    Magna sẽ nắm giữ 20% cổ phần Opel, còn Sberbank của Nga sẽ sở hữu 35%. GM chỉ giữ lại 35% cổ phần Opel, và 10% còn lại nằm trong tay cán bộ công nhân viên hãng.


    Chính phủ Đức sẽ giải ngân khoản cho vay khẩn cấp này ngay để Opel tránh bị ảnh hưởng bởi việc GM đệ đơn xin bảo hộ phá sản. Opel hiện sử dụng 25.000 lao động tại Đức, tức là gần một nửa nhân lực của GM châu Âu. Với diễn biến mới này, 4 nhà máy tại Đức sẽ không bị đóng cửa.

    Theo kế hoạch, từ Washington, Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ có bài phát biểu với người dân cả nước về tương lai của GM trong ngày hôm nay (theo giờ Mỹ), và CEO Fritz Henderson của GM sẽ tiếp nối bằng một cuộc họp báo tại New York.

    Như vậy là thông báo phá sản của GM đến sau Chrysler LLC đúng 32 ngày. Nhà sản xuất còn lại trong "bộ tam quyền lực" ở Detroit là Ford Motor Co. cũng bị tác động mạnh bởi tình trạng sụt giảm doanh số, nhưng tránh được tình cảnh phá sản do đã cầm cố toàn bộ tài sản vào năm 2006 để vay gần 25 tỷ USD làm vốn.
  7. KIMTIENTAN

    KIMTIENTAN Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/07/2017
    Đã được thích:
    290
    Lịch sử phát triển và sụp đổ thương hiệu General Motors
    Ra đời từ buổi bình minh của ngành xe hơi thế giới, General Motors, người khổng lồ công nghiệp Mỹ đã có những năm tháng phát triển hào hùng. Nhưng ngày 1/6 tới, hãng sẽ nộp hồ sơ xin phá sản.
    > Hãng ôtô lớn nhất Mỹ sẽ phá sản vào 1/6

    Những năm 1900

    Với kinh nghiệm dày dạn trong việc sản xuất xe ngựa kéo, William "Billy" Durant sáng lập ra thương hiệu General Motors (GM) vào năm 1908 tại thành phố Flint, bang Michigan (Mỹ). Ngay từ những ngày đầu, Durant muốn tập hợp các nhà sản xuất xe hơi riêng lẻ về một mối, thay vì cạnh tranh với nhau trên thị trường. Trong đó, mỗi thành viên sẽ đảm nhiệm những khâu nhất định. Với ý tưởng này, Durant tăng quy mô GM lên gấp đôi vào năm 1908 bằng cách mua lại Công ty Oldsmobile. Sau đó, ông tiếp tục mua Cadillac, Cartercar, Elmore, Ewing và Oakland vào năm 1909, rồi Welch và Rainier vào những năm 1910.

    Những năm 1910

    Do quá mải mê đi thu mua các công ty khác, GM gánh khoản nợ khổng lồ 1 triệu USD. Năm 1910, Durant bị một nhóm các ngân hàng "truất ngôi". Nhưng không hề nản chí, ông đứng ra đồng sáng lập thương hiệu Chevrolet và dần mua lại từng cổ phần trong GM. Đến năm 1916, ông thừa đủ quyền lực để quay lại làm Chủ tịch General Motors.

    Những năm 1920

    General Motors bắt đầu kế hoạch bành trướng ra quốc tế, bắt đầu bằng nhà máy tại Copenhagen (Đan Mạch) năm 1923. Hai năm sau đó, GM thâu tóm Vauxhall Motors và mua lượng cổ phần lớn tại nhà máy ôtô Opel vào 1929. Đến tận ngày nay, Vauxhall và Opel vẫn là hai con bài "đinh" của GM tại thị trường châu Âu. Cũng trong thời kỳ này, GM xây dựng nhà máy tại Argentina, Pháp và Trung Quốc.

    [​IMG]
    Bức ảnh chụp vào năm 1922. William 'Billy' Durant, cha đẻ của thương hiệu General Motors, đang tự hào đững trước chiếc Durant Star. Ảnh: Corbis

    Những năm 1930

    Yếu tố chính trị bắt đầu dính dáng đến GM vào năm 1936, khi tổ chức Công đoàn ngành ôtô Mỹ (UAW) kêu gọi công nhân của GM tại Flint xuống đường biểu tình. Cuộc đình công kéo dài đến tận tháng 2/1937 mới kết thúc khi GM nhượng bộ và đồng ý gia nhập UAW.

    [​IMG]
    Năm 1937, Công đoàn ngành ôtô Mỹ lêu gọi công nhân ngồi không thay vì làm việc, buộc GM phải gia nhập tổ chức công đoàn. Ảnh: Corbis


    [​IMG]
    Bà Gerenda Johnson, vợ của một trong những công nhân làm việc tại General Motors, dẫn đầu cuộc biểu tình của các bà vợ. Đoàn biểu tình đang đi ngang qua một nhà máy nhỏ của Chevrolet năm 1937. Ảnh: Corbis

    Những năm 1940

    Trong thời kỳ chiến tranh thế giới, GM chuyển đổi một số dây chuyền sang sản xuất máy bay, xe tăng và xe tải phục vụ quân đồng minh. Nhà máy của GM tại Vauxhall (Anh) được dùng để chế tạo xe tăng cho Thủ tướng Anh Churchill. Nhà máy tại Detroit được Tổng thống Mỹ lúc đó, Franklin D Roosevelt, ca ngợi là "kho vũ khí của nền dân chủ". Tuy nhiên, tình tiết khiến lịch sử lưu tâm là đứa con người Đức của GM, Opel, lại được trưng dụng để sản xuất thiết bị chiến tranh cho phía Đức. Do đó, nhiều người tự hỏi GM có còn quyền quyết định đối với Opel kể từ năm 1939.

    [​IMG]
    CEO của GM và các thành viên công ty chụp ảnh lưu niệm, chào mừng sự ra đời của chiếc ôtô thứ 25 triệu năm 1940. Ảnh:Corbis


    [​IMG]
    Chủ tịch của GM từ 1941, ông C.E. Wilson, đang ngồi nói chuyện với các kỹ sư vừa mới tốt nghiệp đại học năm 1952. Ảnh: Corbis


    [​IMG]
    Một thực tập sinh trẻ đang được huấn luyện trong nhà máy năm 1953. Ảnh: Keystone/Hulton Archive

    [​IMG]
    Chiếc xe Corvettes đầu tiên xuất xưởng tại nhà máy Chevrolet. Đây là chiếc xe gia dụng có vỏ xe làm bằng sợi thủy tinh. Ảnh: Corbis

    Những năm 1950

    Sau một thập kỷ tiến bộ kỹ thuật, GM đã có nhiều bước phát triển đáng kể. Năm 1953, hãng ra mắt xe thể thao đầu tiên, Chevrolet Corvette với giá 3.498 USD. Năm tiếp sau đó đánh dấu chiếc xe hơi thứ 50 triệu của hãng.

    Những năm 1960

    Đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nhà sản xuất nhỏ châu Âu, GM cố gắng đáp trả bằng việc tung mẫu xe Chevrolet Corvair năm 1960. Tuy nhiên, dư luận lo ngại về độ an toàn của chiếc xe mới. Đặc biệt sau khi luật sư Ralph Nader, được mệnh danh là nhà đấu tranh cho quyền lợi người tiêu dùng, xuất bản cuốn sách "Unsafe at Any Speed", Mỹ đã mở một cuộc điều tra quy mô về chất lượng của chiếc xe. Tình hình căng thẳng đến mức năm 1969, GM phải điều trần trước Quốc hội. Hậu quả là trong năm đó, số phận của chiếc Chevrolet Corvair đi đến hồi kết.

    [​IMG]
    Năm 1964, công nhân nhà máy Ellesmere Port chào mừng chiếc xe Vauxhall đầu tiên xuất xưởng. Ảnh: PA Archive

    Những năm 1970

    Ngành công nghiệp ôtô bị rối loạn, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973. Giá xăng vùn vụt tăng cao sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) áp dụng lệnh cấm vận dầu thô với Mỹ. Tình hình mới buộc GM và các nhà sản xuất khác lao vào chế tạo những chiếc xe nhỏ tết kiệm nhiên liệu.

    [​IMG]
    Công nhân nhà máy đeo mặt nạ bảo vệ trong nhà máy General Motors hồi những năm 70 của thế kỷ trước. Ảnh: Corbis

    [​IMG]
    Ảnh chụp năm 1973. Dây chuyền lắp ráp xe tại nhà máy Oldsmobile, do GM mua lại từ năm 1908. Ảnh: Corbis

    Những năm 1980

    Lần đầu tiên kể từ khi thành lập, GM gặp thua lỗ do bị cạnh tranh gay gắt và lãnh đạo yếu kém. Để xoay chuyển tình thế, GM đã gửi kỹ sư và nhà quản lý của họ sang Nhật Bản để học hỏi cách làm kinh doanh mới. Tuy nhiên, điều tiên quyết GM cần thay đổi là cung cách sản xuất thì họ không làm được. Giá trị cổ phiếu của GM bắt đầu lao dốc. CEO lúc đó là Roger B. Smith thất bại trong việc cải tổ bộ máy sản xuất. Gần đây, ông này được CNBC xếp vào danh sách 13 CEO Mỹ tệ nhất mọi thời đại.

    [​IMG]
    Nhà máy của GM tại Flint, bang Michigan, đã phải đóng cửa vào năm 1988. Ảnh: Corbis

    Những năm 1990

    GM suýt rơi xuống vực phá sản vào năm 1991 khi doanh thu sụt giảm gây thua lỗ tới 4,45 tỷ USD. Trong nỗ lực tuyệt vọng để cứu GM, Chủ tịch mới Robert Stempel, người thay thế Roger Smith, quyết định đóng cửa tới 21 nhà máy và sa thải 24.000 nhân công. Tuy nhiên, phải đến đời Chủ tịch sau đó là Jack Smith, số phận GM mới được cứu vớt. Thay vì đóng cửa và sa thải, vị Chủ tịch mới áp dụng một loạt chính sách cắt giảm chi phí, thay đổi bộ máy lãnh đạo. Tuy nhiên, những quyết định của ông gây ra một cuộc biểu tình kéo dài 7 tuần tại nhà máy thành phố Flint.

    [​IMG]
    Năm 1998, công đoàn ngành ôtô Mỹ biểu tình phản đối General Motors. Ảnh: Corbis

    2000-2008

    Rick Wagoner trở thành CEO của GM vào năm 2000. Ông quyết tâm cải tổ GM bằng một loạt hành động cắt giảm mạnh tay. Tuy nhiên, chúng không ngăn được việc GM bị thua lỗ tới 8,6 tỷ USD trong năm 2005 và mất danh hiệu nhà sản xuất xe hơi hàng đầu thế giới vào tay Toyota năm 2007. Cũng trong năm 2007, thua lỗ của GM lên tới 38,7 tỷ USD. Cơn sốt giá dầu vào giữa năm 2008, và ngay sau đó là đà suy giảm kinh tế là hai đòn mạnh liên tiếp giáng xuống GM cũng như các nhà sản xuất ôtô khác.

    [​IMG]
    Một công nhân Brazil đang lắp ráp linh kiện trong nhà máy của GM tại Sao Caetano do Sul. Ảnh: AFP

    [​IMG]
    Những hàng dài xe Pontiac G-6 của GM đang chờ được đưa lên tàu tại nhà máy lắp ráp Orion. Ảnh: AFP

    [​IMG]
    Năm 2007, Amos Hornsby, thành viên của Công đoàn ngành ôtô Mỹ, đang biểu tình bên ngoài nhà máy lắp ráp xe tải của GM tại Flint, bang Michigan. Lần đầu tiên trong vòng 31 năm, UAW kêu gọi một cuộc biểu tình chống lại GM trên toàn nước Mỹ. Ảnh: Getty Images

    Tính đến tháng 10/2008, GM cùng hai đối thủ Chrysler và Ford đều bị cuốn vào cuộc chiến khốc liệt để duy trì sự tồn tại. Cổ phiếu của 3 hãng không ngừng lao dốc trên sàn phố Wall. Các nhà đầu tư không còn tin vào khả năng phục hồi của ba người khổng lồ ngành xe hơi Mỹ. Chính quyền Bush từ chối chi 10 tỷ USD tiền cứu trợ mặc dù GM đã tuyên bố họ có thể bị phá sản nếu không được chi viện.

    [​IMG]
    Năm 2008, một chiếc Chevrolet Bel Air được trưng bày tại đại bản doanh của General Motors. Ảnh: Getty Images

    [​IMG]
    Năm 2008, hàng trăm chiếc xe chưa bán được của General Motors trên bãi đậu xe trước nhà máy tại Sao Bernardo do Campo, Brazil. Ảnh: AFP

    [​IMG]
    duong116 thích bài này.
  8. KIMTIENTAN

    KIMTIENTAN Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/07/2017
    Đã được thích:
    290
    Quang cảnh hoang tàn của một nhà máy đã bị đóng cửa của GM năm 2008. Ảnh: Getty Images

    Sau khi thắng cử, Tổng thống Barack Obama bắt đầu nỗ lực cứu ba nhà sản xuất xe hơi. Tuy nhiên, nguồn viện trợ 17 tỷ USD của chính quyền đi kèm với một loạt yêu cầu cải tổ khác, mà lúc này đã trở nên khó khả thi.

    2009

    2009 là năm chứng kiến doanh số bán ra của GM xuống mức thấp nhất trong vòng 26 năm. Tại Đức, các lãnh đạo công đoàn gây áp lực buộc GM châu Âu phải tách ra khỏi công ty mẹ trước khi nó sụp đổ. Khó khăn ngày càng chồng chất trên vai GM.

    [​IMG]
    Ảnh chụp năm 2009. Vẻ đìu hiu bao phủ đại bản doanh của General Motors tại Detroit, bang Michigan. Chính quyền Obama yêu cầu Chủ tịch và CEO Rick Wagoner của GM từ chức như là một điều kiện để GM được nhận tiền cứu trợ. Ảnh: Getty

    [​IMG]
    Ngày 28/5/2009, Thủ hiến bang Hesse (Đức), ông Roland Koch (thứ năm từ phải sang), Bộ trưởng Kinh tế Đức Karl-Theodor zu Guttenberg (thứ tư từ phải sang) và Bộ trưởng Tài chính Đức Peer Steinbrueck (thứ ba từ phải sang) đang trả lời phỏng vấn sau một cuộc họp quan trọng về tương lai của Opel, chi nhánh Đức của GM. Ảnh: Getty Images

    Cuối tháng 3, trong nỗ lực cao nhất để cứu vớt GM, Tổng thống Mỹ Obama đã sa thải Chủ tịch Wagoner, tuy nhiên cũng cảnh báo rằng GM và Chrysler vẫn có thể bị phá sản.

    Đến tháng 4, một hãng ôtô từ Italy thổ lộ tham vọng thâu tóm hai đứa con châu Âu của GM là Opel và Vauxhall, đồng thời muốn mua một lượng cổ phần lớn trong đối thủ của GM là Chrysler.

    Đối diện với hạn chót 1/6, GM dành toàn bộ thời gian của tháng 5 để cắt giảm hàng loạt đại lý. Cổ phiếu của GM xuống mức thấp nhất kể từ thời đại suy thoái những năm 1930.

    Tuy nhiên, cố gắng cuối cùng của GM đã thất bại. Vào ngày 27/5, cổ đông của GM gây áp lực buộc hãng nộp hồ sơ xin bảo hộ phá sản bằng cách từ chối chuyển đổi khoản nợ 27 tỷ USD thành cổ phiếu. Số phận của Opel và Vauxhall cho đến hôm nay vẫn chưa được quyết định.

    [​IMG]
    Băng rôn mang dòng chữ "Ai sẽ cứu Opel" treo bên ngoài cửa nhà máy Opel tại Bochum, Đức, hồi tháng 5/2009. Ảnh: AP

    [​IMG]
    Một chiếc Astra đang được lắp ráp tại nhà máy Vauxhall tây bắc nước Anh. Cuộc khủng hoảng của GM bên kia bờ đại dương gây hoang mang cho 5.500 công nhân của GM tại Anh Quốc rằng họ có thể mất việc bất cứ lúc nào. Ảnh: GettyImages
    duong116 thích bài này.
  9. Nofanota

    Nofanota Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/11/2015
    Đã được thích:
    2.666
    Kể cũng căng. Giai đoạn nhiều bất ổn, cạnh tranh khốc liệt mà dùng đòn bẩy tài chính lớn phát triển các dự án khổng lồ lại không thuộc thế mạnh của mình thì thật sự là mạo hiểm.
    thangnd9780 thích bài này.
  10. balthazar38

    balthazar38 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    07/11/2014
    Đã được thích:
    1.456
    Từ khi các siêu nhân ăn rau muốn lạm bàn chuyện thế giới như ông chim lợn thì VIC nó nở quy mô ra cả trăm lần rồi. Cách đây 3 năm khi hạn mức cả tập đoàn nó căng mà chim lợn thì có khi có tí đỡ khắm chứ bh mở mồm ra cắn càn thì tự chuốc nhục. Nó đang trên đường thành Samsung thứ 2 đấy, ở đó mà copy paste xong chim chóc. Lại nick ảo của thằng loser nào, nhìn kiểu copy paste này chắc là Dâm.

Chia sẻ trang này