Hải quân Việt Nam sẽ làm mọi việc để bảo vệ lãnh thổ. Chiến!!!!!!!!!! - Tập 2

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi zzzzvozzzz, 27/05/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5343 người đang online, trong đó có 503 thành viên. 21:51 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 148161 lượt đọc và 2525 bài trả lời
  1. langbamck

    langbamck Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/11/2009
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm nữa nhà đài dừng bác cũng không được xem nữa đâu. Chiếu nữa thì thành tuyên truyền văn hóa giúp họ trong lúc họ đòi chiếm biển của mình. Khi nào bình thường quan hệ thì ta lại chiếu.
  2. quocdai307

    quocdai307 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/11/2009
    Đã được thích:
    4.035
  3. ArchEnemy

    ArchEnemy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/08/2004
    Đã được thích:
    0
  4. nguyenvu250279

    nguyenvu250279 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/04/2010
    Đã được thích:
    28
    tàu thâm thật đấy,nhưng sao bằng việt gian ta
  5. kekho24

    kekho24 Thành viên tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    10/05/2009
    Đã được thích:
    11
    http://www.youtube.com/watch?v=I5mO3xNo88k

    Anh em phản đối tàu khựa, tẩy chay tàu khựa
    Quyết không cho tàu khựa áp đặt Việtnam
    [r37)][r37)][r37)][r37)][r37)][r37)][r37)][r37)][r37)][r37)][r37)]
  6. dakido

    dakido Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2011
    Đã được thích:
    36
    nếu bác biết cái quần bác đang mặc cũng là đồ tàu:)):)):)):)):)) thì sao?
  7. skayabe

    skayabe Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/08/2010
    Đã được thích:
    1.401
    Này thì đánh này...này thì chiến này...các anh ý chỉ đạo trừ phi nó vào nhà hấp diêm vợ con mình, giết bố mẹ mình mới đc oánh nó nhé:

    Việt Nam, Trung Quốc là anh em tốt, đối tác tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt

    Cập nhật lúc :7:49 AM, 04/06/2011

    Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh khẳng định Việt Nam và Trung Quốc là anh em tốt, đối tác tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt khi ông gặp đồng nhiệm Trung Quốc Lương Quang Liệt bên lề hội nghị Đối thoại Shangri-La ở Singapore, vào hôm qua, Xinhua đưa tin.

    Theo TTXVN, Bộ trưởng Quốc phòng, Đại tướng Phùng Quang Thanh nêu rõ với người đồng cấp Trung Quốc về sự việc tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 02 ngày 26/5 bị tàu hải giám của Trung Quốc cắt cáp khi tàu Bình Minh 02 đang hoạt động sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

    Đại tướng Phùng Quang Thanh nhấn mạnh: “Vụ việc đang gây bức xúc trong dư luận nhân dân và khiến lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam lo ngại.”

    Ông đánh giá quan hệ Việt-Trung đang phát triển tốt đẹp. Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân Việt Nam hết sức coi trọng quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác toàn diện với Trung Quốc. Tuy nhiên, trong quan hệ tốt đẹp giữa hai nước còn tồn tại vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông và đôi khi vẫn xảy ra những vụ việc đáng tiếc mà hai bên không mong muốn.

    Đại tướng Phùng Quang Thanh đề nghị các cơ quan cấp dưới của hai bên chấp hành nghiêm chỉnh những cam kết của lãnh đạo hai nước, đồng thời nhấn mạnh: “Hai bên cần bình tĩnh giải quyết vấn đề một cách hòa bình, thông qua đàm phán dựa trên luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), một văn kiện đã được ký giữa ASEAN và Trung Quốc” .

    Đại tướng Phùng Quang Thanh cho rằng hai bên cần tích cực hợp tác, hết sức kiềm chế để không xảy ra những vụ việc tương tự, điều đó sẽ ảnh hưởng tới quan hệ song phương và hình ảnh của Trung Quốc trong khu vực.
    [​IMG]
    Bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt (phải) vừa gặp đồng nhiệm Việt Nam Phùng Quang thanh bên lề hội nghị Đối thoại Shangri-La ở Singapore. Ảnh minh họa.
    Đáp lại, theo Xinhua, tại buổi hội đàm, hai nhà lãnh đạo bàn về quan hệ song phương, trong đó có quan hệ quân sự và những vấn đề hai nước cùng quan tâm. Theo Xinhua, ông Lương khẳng định hai nước có lợi ích lớn và lâu dài trong việc duy trì, phát triển quan hệ. Những nỗ lực của mỗi bên theo hướng đó sẽ phát triển chủ nghĩa xã hội của từng nước.
    Ông Lương cũng tuyên bố là Trung Quốc sẵn sàng tiếp tục trao đổi mọi vấn đề với quân đội Việt Nam, kể cả vấn đề biên giới, bảo vệ lãnh hải cũng như hợp tác đào tạo quân nhân.
    Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc cũng khẳng định, các nghị định thư về quan hệ quốc tế như Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển và các thỏa thuận song phương, sự đồng thuận trong hợp tác trên biển cần được tôn trọng khi các nước hợp tác về an ninh trên biển. Các nước cũng nên giải quyết tranh chấp trên biển thông qua đối thoại hữu nghị và song phương.

    Tuy Trung Quốc liên tục ra những tuyên bố có tính xây dựng nhưng họ lại nhiều lần “quấy rối” tàu thuyền Việt Nam, vi phạm chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam. Điển hình là vụ việc tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp của Việt Nam hôm 26/5.

    TS Trần Công Trục - Nguyên Trưởng ban Ban Biên giới của Chính phủ nhận định,3 tàu giám hải của Trung Quốc tiến hành phá hoại thiết bị của tàu Bình Minh 02 hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, điều đó căn cứ trên tiêu chuẩn của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982, căn cứ vào những tuyên bố của Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua.

    Ngược lại với thái độ của Trung Quốc, Việt Nam xử lý rất hợp tình hợp lý: không dùng đến các biện pháp vũ lực để xử lý dù về mặt tự vệ chúng ta có quyền. Chúng ta có những tuyên bố để khẳng định việc đó là sai, chúng ta yêu cầu họ không được có những hành động tiếp theo. Nếu không có sự kiềm chế, không vì mục tiêu gìn giữ ổn định khu vực, không tôn trọng các thỏa thuận chính trị, chắc chắn đã có tiếng súng, có máu đổ và có những đụng độ đáng tiếc.

    Bộ trưởng Phùng Quang Thanh dẫn đầu Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam dự Hội nghị An ninh châu Á lần thứ 10 tại Singapore, diễn ra từ ngày 3 đến 5/6.

    Chiều 2/6, Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam, do Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, dẫn đầu đã đến Singapore để tham dự Hội nghị An ninh châu Á lần thứ 10 (Đối thoại Shangri-La 10) tại Singapore từ ngày 3 đến 5/6.

    Tham gia đoàn còn có: Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thiếu tướng Vũ Văn Hiển, Chánh văn phòng Bộ Quốc phòng; Đại tá Nguyễn Vân Hải, Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Singapore...

    Tham dự Đối thoại Shangri-La 10 sẽ có đại diện từ 28 quốc gia gồm Tổng thống, Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng, Quốc vụ khanh Quốc phòng, Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng, Bộ trưởng Ngoại giao và đông đảo học giả các nước.

    Trong số đó có: Phó Thủ tướng Nga Sergey Ivanov, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Gerald Longuet, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Toshimi Kitazawa…

    Tại Hội nghị, các đại biểu sẽ trao đổi, thảo luận về chính sách quốc phòng và tình hình an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

    http://www.baomoi.com/Home/DoiNoi-D...i-tac-tot-ban-be-tot-dong-chi-tot/6387045.epi



  8. tiendamquang

    tiendamquang Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/04/2010
    Đã được thích:
    4
    chết cười với ba1c này -)))
  9. KeTamThan

    KeTamThan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Đã được thích:
    63
    ASIAN đoàn kết chế ngự giặc Khựa

    ASEAN đoàn kết để kìm Trung Quốc

    Nhận lời của Báo Người Lao Động, GS Carl Thayer - chuyên gia về các vấn đề Việt Nam thuộc Học viện Quốc phòng Úc - có bài viết riêng gửi báo phân tích mưu đồ của Trung Quốc và nêu những giải pháp các nước ASEAN cần phải hành động
    Từ vụ tàu hải giám Trung Quốc quấy nhiễu, cắt cáp tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 02 của Việt Nam và một số vụ tàu Trung Quốc uy hiếp tàu cá của ngư dân Việt Nam gần đây có thể thấy rằng Trung Quốc đang tuyên bố chủ quyền đối với biển Đông nhằm thiết lập quyền ở vùng này, theo ngôn ngữ của họ gọi là “quản lý biển Hoa Nam”.
    Trung Quốc đang sử dụng các tàu hải giám dưới dạng dân sự nhằm tạo áp lực. Những động thái này chứng tỏ rằng Trung Quốc muốn áp đặt luật pháp tại khu vực hàng hải mà họ cho rằng thuộc chủ quyền của họ.

    Trung Quốc nhắm tới dầu khí

    Rõ ràng, Trung Quốc có rất nhiều mục tiêu qua các động thái đó. Thứ nhất, làm gia tăng phí tổn và rủi ro đối với Việt Nam và Philippines trong các hoạt động khai thác dầu khí trên biển Đông, qua đó hy vọng 2 nước này sẽ nhún nhường và mặc nhiên chấp nhận sự hiện diện của Trung Quốc ở đó.
    [​IMG]

    Các chiến sĩ hải quân Việt Nam chắc tay súng giữ gìn biển đảo của Tổ quốc. Ảnh: Thế Dũng

    Thứ hai, Trung Quốc muốn dọa các nước thành viên ASEAN khác nhằm ngăn chặn khối này hình thành một mặt trận đoàn kết chống lại Trung Quốc. Trung Quốc muốn các nước này sợ bị trả đũa và vì thế không dám đối đầu Trung Quốc hoặc phải nhượng bộ Trung Quốc.
    Thứ ba, Trung Quốc muốn làm suy yếu vai trò của Mỹ đối với khu vực (ASEAN). Từ vụ đụng độ hôm 2-3 giữa tàu tuần tra Trung Quốc với các tàu thăm dò địa chấn Philippines đã “thai nghén” sự ra đời của Hiệp định An ninh chung giữa Manila và Washington.
    Theo đó, Mỹ cho biết sẽ hỗ trợ Philippines nếu các tàu quân sự của nước này bị tấn công, song quân đội Mỹ sẽ không trú đóng trên các đảo ở biển Đông. Philippines mong muốn cam kết đó được thực thi một khi một trong các hòn đảo của họ bị tấn công.
    Và mục đích tối thượng của Trung Quốc là kiểm soát vững chắc khu vực biển Đông giàu tài nguyên dầu khí nhằm đáp ứng cơn khát năng lượng trong nước.

    Đưa vấn đề biển Đông ra quốc tế

    Việt Nam cũng như Philippines đều không thể đáp trả các hành động của Trung Quốc vào lúc này bằng giải pháp quân sự. Cách này chỉ có thể được dùng đến nếu chiến tranh leo thang. Không một quốc gia nào trong khu vực (liên quan đến biển Đông) mạnh bằng Trung Quốc khi đối đầu ở lĩnh vực hàng hải.
    Vì vậy, các nước ở đây có thể chung sức gìn giữ hòa bình khu vực bằng cách tăng cường sức mạnh của riêng mỗi nước để bảo vệ chủ quyền quốc gia… Việt Nam và Philippines hãy cắt cử lực lượng tháp tùng các tàu khai thác dầu khí và cho máy bay ứng trực bảo vệ các tàu này khi có đụng độ…
    Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung cần khuyến nghị lãnh đạo cấp cao nhất của Trung Quốc tôn trọng những cam kết trong Hiệp định Thân thiện và Hợp tác ASEAN đã ký vào năm 2002 và Tuyên bố chung về ứng xử của các bên liên quan ở biển Đông (DOC).

    Tốt nhất là sử dụng sự đoàn kết mạnh mẽ trong ASEAN và các phương pháp ngoại giao hữu hiệu để phân lập Trung Quốc, buộc họ hành động cẩn trọng hơn.
    Các nước ASEAN cần tạo dựng sự đồng tâm hiệp lực để ràng buộc Trung Quốc vào các cuộc đàm phán, thảo luận đa phương; đồng thời, nên đưa vấn đề biển Đông ra Diễn đàn An ninh khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN cộng (ADMM+) và Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (East Asia Summit) nhằm làm giảm tín nhiệm của Trung Quốc và vạch trần cách tuyên bố chủ quyền của nước này.
    Nếu Mỹ cho thấy rõ rằng Hiệp ước Phòng thủ chung Mỹ - Philippines được thực thi trên cụm đảo thị tứ Kalayaan Island (một phần của quần đảo Trường Sa, Philippines tuyên bố chủ quyền đối với cụm đảo này) thì hiệp ước đó sẽ làm thoái chí Trung Quốc, qua đó góp phần giữ gìn hòa bình cho khu vực, bởi lẽ Trung Quốc chưa đủ mạnh về quân sự để thách thức Mỹ.

    GS Carl Thayer (Báo Người Lao Động )
  10. Dainam68

    Dainam68 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/03/2011
    Đã được thích:
    0
    Nhân tài đất Việt như lá rụng mùa thu...nhưng đâu có được trọng dụng ở cái XH này...Mja kiếp một lũ tham lam và hèn nhát.[r23)]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này