KDC - Dấu chân gã khổng lồ

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi xoaithai, 04/06/2015.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
7499 người đang online, trong đó có 1114 thành viên. 13:21 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 425058 lượt đọc và 4283 bài trả lời
  1. anhhoang0104

    anhhoang0104 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    26/04/2015
    Đã được thích:
    300
    TPP thất bại rồi, dòng tiền lại tìm đến những cổ phiếu an toàn như KDC để trú ẩn thui, thứ 2 đầu phiên xanh, cuối phiên sẽ tím nhé!
    kaitokid90Tra Ly thích bài này.
    anhhoang0104 đã loan bài này
  2. manhduy

    manhduy Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    15/07/2015
    Đã được thích:
    197
    Ok. Dòng tiền sẽ quay lại kdc để ăn cổ tức một cách an toàn.
    Tra Ly thích bài này.
  3. manhduy

    manhduy Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    15/07/2015
    Đã được thích:
    197
    Sáng đi chợ thấy quảng cáo dầu ăn và mì gói đại gia đình gía hợp lý và rất nhiều loại để lựa chọn, nhiều người mua lắm các bác oi. Tui tin rằng chỉ một năm nửa thôi KDC không có gía dươi 70 đâu. Các bác yên tâm nắm giữ. Chúc cổ đông KDC cuối tuần vui vẽ.
    kaitokid90, U19VietNamTra Ly thích bài này.
  4. Phong05101991

    Phong05101991 Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    30/07/2015
    Đã được thích:
    70
    Nghĩ lại mới thấy vì sao Kinh Đô lại nhảy vào dầu ăn và mì cùng 1 lúc, không chỉ dầu ăn có quy mô thị trường tăng trưởng lớn, ngoai các lợi thế về phân phối, khi Kinh Đô nắm kiểm soát thi trường dầu ăn thì có thể gián tiếp kiểm soát giá thành của các thương hiệu khác, vì 90% mì gói trên thị trường là qua chiên dầu, Kinh Đô nắm vocarimex là có trong tay nnguên liệu đầu vào giá cạnh tranh hơn so vs các doanh nghiệp khác mua dầu chiên mì. Vậy mới nói khi các lãnh đạo có tầm làm việc gì ngta cũng suy nghĩ toàn cục, không thể tiền bỏ ra 1 cách lãng phí.
    Tra LyU19VietNam thích bài này.
  5. villy

    villy Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/12/2011
    Đã được thích:
    10.050
    Chúng ta là nhà đầu tư CK không phải chuyên gia lĩnh vực dầu ăn nên không thể cứ thế mà lên diễn đàn giải thích về tầm nhìn toàn cục , nguyên tắc đầu tư là coi trọng sự đánh giá của thị trường phản ảnh ở giá , sự tâm huyết của những người sáng lập phản ảnh ở việc vun đắp phát triển DN, sự gắn bó của nội bộ quản lý phản ảnh ở việc họ mua vào bán ra .. những cái cơ bản này diễn biến theo chiều tốt là tốt , theo chiều xấu là xấu , không cần thiết phải tưởng tượng ra những chuyện huyền bí như: giá giảm là do ai đó đang đè để gom, giá giảm là do lãnh đạo có tầm nhìn thị trường không hiểu nổi … nói thế chẳng ai biết đúng hay sai
    RozyTra Ly thích bài này.
  6. manhduy

    manhduy Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    15/07/2015
    Đã được thích:
    197
    Một số bài báo viết nói KDC nắm đến 51% Vocarimex, công ty này đã tổ chức họp ĐHCĐ lần đầu, tại Đại hội, các cổ đông đã thông qua việc bầu thành viên HĐQT, trong đó có 3 người của Kinh Đô. Đáng chú ý, vị trí Chủ tịch HĐQT Vocarimex đã thuộc về ông Trần Kim Thành, Chủ tịch Tập đoàn Kinh Đô.
    vubanglaai thích bài này.
  7. duongptMBS

    duongptMBS Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/11/2014
    Đã được thích:
    197
    Bác ManhDuy ơi, tuần sau KDC thế nào bác, khi nào KDC mua cổ phiếu quỹ bác ơi
  8. manhduy

    manhduy Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    15/07/2015
    Đã được thích:
    197
    Trước chốt sẽ có gía 58-62 nhé. Cổ phiếu quỹ có thể cuối tháng 8 sẽ có tin nhé.
  9. duongptMBS

    duongptMBS Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/11/2014
    Đã được thích:
    197
    Mai hàng đón TPp cắt lỗ chuyển hết sang KDC cho coi
    Bro_Nguyen thích bài này.
  10. Tra Ly

    Tra Ly Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/08/2014
    Đã được thích:
    22.009
    Theo tôi, thời gian qua bản thân các DN dệt may, thủy sản, xuất nhập khẩu của ta đã tăng trưởng,
    TPP thông qua sớm thì càng tăng trưởng mạnh mẽ hơn,
    TPP thông qua chậm (có thể chỉ chậm dăm ba tuần) thì có sao,
    vội vàng chốt nếu chưa có lãi chưa phải là phương án hay.


    [​IMG]
    Đại diện thương mại 12 nước tham gia đàm phán TPP tại Hawaii. Bộ trưởng Công Thương Việt Nam - Vũ Huy Hoàng đứng ngoài cùng, bên trái. Ảnh: Nikkei


    Cuộc họp báo lẽ ra được sắp xếp lúc 6h30 sáng ngày 1/8 (theo giờ Việt Nam), song do quá trình đàm phán kéo dài, phải dời lại đến khoảng 9h. Các bộ trưởng và chuyên gia đàm phán có lúc phải làm việc xuyên đêm. Nhưng một số bất đồng vẫn chưa được giải quyết như mở cửa thị trường sữa tại Canada, đường tại Mỹ và gạo tại Nhật Bản. Yêu cầu của New Zealand về vấn đề các sản phẩm từ sữa được đánh giá là rất thách thức.

    Dù vậy, khi được hỏi liệu có tiếp tục đàm phán TPP hay cân nhắc rời bàn đàm phán, Bộ trưởng Thương mại New Zealand - Tim Groser cho biết: “Chúng tôi sẽ không bị đẩy ra khỏi thỏa thuận này, khi mà các nước đã đồng ý tự do hóa thị trường và cũng như có những nhượng bộ đáng kể".

    Đến chiều 31/7 (theo giờ Việt Nam), Malaysia và Việt Nam vẫn chưa nhất trí với các nước còn lại về việc mở cửa cho nhà thầu nước ngoài cung cấp sản phẩm cho chính phủ, đưa doanh nghiệp nhà nước vào khu vực tư nhân và áp dụng các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngặt nghèo trong lĩnh vực dược phẩm.
    Trao đổi cùng ngày với VnExpress, Thứ trưởng Công Thương - Cao Quốc Hưng cũng xác nhận một số thoả thuận về vấn đề lao động cũng chưa được thông suốt, song Việt Nam và các nước vẫn đang tiếp tục đàm phán để tìm được tiếng nói chung.


    TPP được đàm phán từ tháng 3/2010, gồm 12 quốc gia - Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam. Các vấn đề được nêu ra trong hiệp định gồm quyền sở hữu trí tuệ, luật đầu tư nước ngoài, tiêu chuẩn môi trường và lao động, chính sách thu mua, cạnh tranh và công ty quốc doanh, quy trình xử lý tranh chấp. TPP sẽ bao phủ 40% kinh tế toàn cầu và được dự báo bổ sung cho GDP thế giới thêm gần 300 tỷ USD mỗi năm.

    Nếu như các hiệp định thương mại trước đây thường tập trung nhiều vào vấn đề giảm thuế để giúp hàng hóa thâm nhập thị trường các nước với giá rẻ hơn, thì TPP quan tâm nhiều hơn và mong muốn thiết lập nguyên tắc giúp các nhà kinh doanh buôn bán hàng hóa và dịch vụ dễ dàng hơn.

    Nguồn EXPRESS
    Last edited: 02/08/2015
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này