Nhận thức và tầm nhìn

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khongquen25, 23/10/2013.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5181 người đang online, trong đó có 528 thành viên. 23:27 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 192011 lượt đọc và 1347 bài trả lời
  1. lenhhoxungs

    lenhhoxungs Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/10/2003
    Đã được thích:
    466
    TCM phải tích lũy mới lên tiếp được
  2. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    Góc nhìn BDS năm 2014

    Tiếp ....

    Tại sao Đại gia nước ngoài chờ mua nợ xấu ?

    Theo lời bác Nghĩa tại Hội thảo quốc tế “Chuyển động kinh tế vĩ mô và triển vọng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam” do BIDV tổ chức ngày 9/10 thì : " khi lên phương án xử lý nợ, điều Chính phủ lo ngại nhất là thị trường nợ xấu không có nhà đầu tư nước ngoài tham gia. Nhưng ngược lại, dù mới ra đời hơn một tháng, các nhà đầu tư nước ngoài đã vào rất nhiều, nhiều hơn chúng ta mong đợi. Thậm chí có những tập đoàn tài chính lớn như Black Stone, chưa bao giờ xuất hiện ở Việt Nam vì không có hợp đồng nào đủ lớn để họ tham gia, nay cũng muốn mua nợ xấu từ VAMC.

    Theo lời của TS.Lê Xuân Nghĩa, đại diện của Black Stone hy vọng thời điểm này có thể mua được “món hàng” có giá trên 1 tỷ USD. Và theo tiết lộ của TS.Lê Xuân Nghĩa, hiện không chỉ các nhà đầu tư nước ngoài xếp hàng chờ mua nợ, mà các ngân hàng trong nước cũng xếp hàng chờ bán nợ cho VAMC. “Chúng tôi dự kiến từ nay đến cuối năm không chỉ 30.000 tỷ đồng, nếu không lo ngại về lạm phát thì VAMC có thể mua tới 50.000 tỷ - 60.000 tỷ nợ xấu từ các ngân hàng thương mại”

    Vậy nó mua vì lý do gì?

    Cũng như em đã giải thích ở trên Tây nó chỉ mua nếu nó mua đủ lô lớn nhưng bản chất là nó muốn mua để kiểm soát cung. Chỉ khi nó tin là cạn cung giá thấp nó mới mua và khi đó nó mới tạo cầu. Trong CK chúng ta hay dùng từ gom rồi tiết cung.

    Nếu chỉ mua được 1 phần thậm chí là giá rẻ nó cũng không mua vì bản chât nó sợ cung giá rẻ còn đó và chả thể thu được lợi. Do vậy nó mới cần mua lô lớn và khi đó deal mới bắt đầu được tạo ra.

    Chắc chúng ta không ai còn lạ chuyện 2 con tem hiếm. Khi 1 nhà sưu tầm biết trên TG có 2 con tem giống nhau và còn lại duy nhất thì khi họ nắm được 1 con thì họ săn cho bằng được con thứ 2 không phải để sở hữu 2 con mà sẽ tổ chức họp báo xé ngay con tem đó để cả TG biết rằng con tem họ giữ còn lại là con tem duy nhất. Khi đó con tem duy nhất đó có giá kinh hoàng và vượt xa giá trị 2 con tem ban đầu cộng lại. Đây là bài học kinh điển về độc quyền sở hữu.

    Thế nên
    chúng ta cần nhìn việc biến nợ xấu thành nợ tốt ở góc độ kiểm soát cung cầu. Khi kiểm soát được cung thì cầu sẽ được tao ra rất tinh vi mà khi chúng ta nhận ra được thì như rơi vào cờ thế.

    Ngoài ra điểm chúng ta lưu ý nhất ở lần tạo sóng BDS này chính là hành lang pháp lý cho việc mua và bán nợ xấu.

    Tuy các thông tư 18,19,20 và 21 đều đã lần lượt ra đời nhưng em tin không mấy ai nghiên cứu nó thật kỹ cả ngoài bọn đang có mưu đồ thâu tóm " nợ xấu "

    Tây nó mắc nhất ở chỗ này và các con buôn chính sách lớn của VN cũng soi kỹ nhất phần này.

    Ở góc nhìn này tại hội thảo trên em cũng có trao đổi nhanh với bác Nghĩa ở giữa giờ giải lao và bác cũng cười và nói : mày tinh ý đấy.

    Nguyên văn bác ấy nói như sau:

    Nói về những vướng mắc hiện nay, TS.Nghĩa cho rằng, vấn đề khiến nhà đầu tư nước ngoài lo ngại nhất khi mua nợ xấu của Việt Nam là thủ tục. “Tôi đã hỏi 16 đoàn nhà đầu tư nước ngoài vào tìm hiểu thị trường Việt Nam, họ đều khẳng định, điều mà nhà đầu tư mong mỏi nhất là thủ tục mua nợ và bán nợ phải triển khai thật nhanh”.

    Thừa nhận các khoản nợ xấu của Việt Nam hiện nay rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, nhưng theo ông Simon Andrew, Giám đốc IFC khu vực Campuchia, Lào, Miến Điện, Thái Lan và Việt Nam, các nhà đầu tư cũng đang vướng mắc bởi một số quy định pháp lý.

    “Các nhà đầu tư và các công ty xử lý nợ xấu nước ngoài rất quan tâm đến nợ xấu Việt Nam, song môi trường pháp lý của Việt Nam còn nhiều thách thức. Thách thức lớn nhất với các nhà đầu tư là không thể sở hữu được đất đai ở Việt Nam. Họ không thể mua được một khoản nợ mà không có quyền với tài sản thế chấp đi kèm nó. Ví dụ nếu tôi muốn mua một khoản nợ xấu, hiện chưa rõ quyền đi kèm với khoản vay đó của tôi như thế nào, mức độ chắc chắn của pháp lý là điều quan trọng nhất”, ông Simon nhấn mạnh.


    Tuy nhiên như chúng ta đều biết nợ xấu đang được thu mua khá nhanh và đơn đặt hàng gom lô lớn không sớm thì muộn cũng sẽ xuất hiện cái tên mà chúng ta chờ đợi thực sự mà thôi.

    Vậy chúng ta sẽ làm gì khi nhìn ra vấn đề ?

    Em sẽ tiếp tục giải đáp ở phần kế tiếp ....
    Bill3, phongsang8x, langtudocco3 người khác thích bài này.
  3. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    Góc nhìn BDS năm 2014

    Tiếp....

    Với góc nhìn như trên ta thấy VMAC chính là đại lý ve chai. VMAC sẽ đóng vai trò gom hàng cho 1 đại gia thực sự xuất hiện để mua lô lớn. VMAC đang được tình hình khách quan và ý chí chủ quan ủng hộ để làm đại lý ve chai nợ xấu.

    Hihi... một công đôi việc quá tiện nhé!
    thanhtung1980, phongsang8xhbtsd thích bài này.
  4. usd2010

    usd2010 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/03/2010
    Đã được thích:
    644
    Bid khi nào giao dịch vậy Bác KQ25?
  5. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    Mời các bác đọc cái mà em chờ đợi : Sáng nay, 11/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua nghị quyết phát triển kinh tế-xã hội năm 2014 với mức tăng trưởng GDP là 5,8%.

    http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-t...gdp-58-cho-nam-toi-201311110956545871ca33.chn.

    Lý do em chọn BSC đã rõ hơn bao giờ hết. Nó nằm ở ý này:

    Đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược và Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu ngành, lĩnh vực gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm đến năm 2015 tạo được chuyển biến mạnh mẽ, cơ bản, có hiệu quả rõ rệt; Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 2 năm 2014 - 2015 khoảng 6%/năm; giá tiêu dùng tăng khoảng 7%/năm; tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 31 - 32% GDP; kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 10%/năm; giải quyết việc làm cho 3,0 - 3,2 triệu lao động; tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% vào năm 2015; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,5% - 2%/năm, riêng các huyện nghèo giảm 4%; tỷ lệ che phủ rừng đến năm 2015 đạt 42%.
    Và ý này:

    Triển khai toàn diện các giải pháp, thúc đẩy sự tham gia hiệu quả của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế vào quá trình tái cơ cấu nền kinh tế; sớm hoàn thiện đề án tái cơ cấu đầu tư, mà trọng tâm là đầu tư công. Hoàn thiện quản lý đầu tư công, nhất là trong phân cấp quản lý và xác định trách nhiệm người quyết định đầu tư, đồng thời có định hướng rõ đối với đầu tư từ các nguồn lực khác.

    Ban hành hệ thống chính sách hỗ trợ quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước trên nguyên tắc công khai, minh bạch và gắn với trách nhiệm cá nhân. Tập trung cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thực hiện công khai, minh bạch toàn bộ hoạt động doanh nghiệp trước xã hội.

    Nâng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động đầu tư của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp và có lộ trình giảm tỷ lệ vay vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp từ hệ thống ngân hàng thương mại. Kiểm soát, xử lý nợ xấu theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

    BSC cùng các công ty CK thuộc khối CP có vốn NN hiển nhiên có được ưu thế trong quá trình tư vấn niêm yết, phát hành, bảo lãnh..... các DN có vốn NN.

    Đây chính là phần em trình bày ở các hội thảo khi các bác hỏi BSC sẽ mang đến điều gì cho NĐT?

    Chỉ có các CTCK trực tiếp tham gia quá trình này mới có được những thông tin chính xác và tin cậy nhất.

    BSC là công ty tạo hàng là chỗ này đây!

    Tóm lại với thông tin này thì niềm tin về sự trở lại của CKVN của em lại càng được củng cố.

    Cơ hội 2000 năm lần 2 ngày càng rõ nét.


  6. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    BID cũng nằm trong lộ trình bán vốn NN ra XH mà thôi bác.

    Chưa có lịch nhưng nó trong quý 4 này.

    Chả cần ngày chính xác chỉ cần tin là BID nó sẽ lên đã đủ làm TT điên đảo theo cả 2 chiều lên xuống rồi
    usd2010hailuabuonchung thích bài này.
  7. DavidDodd

    DavidDodd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    15/08/2013
    Đã được thích:
    659
    Có 1 chân lý mà bọn đầu đất nó luôn tung hê với nhau là cổ ngành BDS khủng hoảng thừa, giá giảm, bán ế sẽ hồi phục.
    Còn anh không tin điều đó. Chỉ khi nào 1 triệu tỷ BDS thế chấp giải quyết xong, bơm tiền cho vay BDS thì mới có cửa
  8. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
  9. DavidDodd

    DavidDodd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    15/08/2013
    Đã được thích:
    659
    Khi nào BDS hồi phục ???
    Tổng dư nợ cho vay BDS thực tế hiện nay ở VN không dưới 1,5 triệu tỷ ( con số báo cáo của NH không đúng )
    Nó lấp liếm qua vay tiêu dùng, vay kinh doanh nhưng đèm tiền múc đất. Với lãi suất 12% thì mỗi năm BDS sẽ mất đi 180,000 tỷ trả lãi NH. Chỉ khi nào bơm số tiền > 180,000 tỷ thì nó sẽ hồi phục. Nếu bơm không đủ nó sẽ chết
  10. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    chungchimlon thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này