SMC cổ phiếu rẻ nhất tam sàn, chắc chắn nhân đôi trong năm 2021

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi tunhanson, 08/07/2021.

7313 người đang online, trong đó có 1107 thành viên. 16:01 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 429334 lượt đọc và 2554 bài trả lời
  1. chungkhoanyb

    chungkhoanyb Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2014
    Đã được thích:
    2.932
    SMC, hiện P/E chỉ gần = 3 thôi bác ạ
    QHLTungpro2020 thích bài này.
  2. Tungpro2020

    Tungpro2020 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    02/11/2020
    Đã được thích:
    3.873
    SMC giờ rất khó dự đoán giá vào thời điểm này
    Ai đạt kỳ vọng thì cứ chốt thôi
    Còn xác định tạo lập làm game thì rất khó đoán đỉnh
    Dùng 8.4tr cổ SMC làm ts đảm bảo thì họ phải kiểm soát được lượng cp smc rồi ~X(
    --- Gộp bài viết, 27/07/2021, Bài cũ: 27/07/2021 ---
    Ai là người nội bộ xác nhận hộ Chủ Tịch L đăng ký mua vào 500k cổ có chuẩn tin vùng kín ko :-c
    chungkhoanyb thích bài này.
  3. mover1299

    mover1299 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2006
    Đã được thích:
    8.766
    Cứ lấy kim chỉ nam là hợp tác với Samsung, cơ hội tạo ra tất cả. Cặp SMC - NKG sẽ gây nhiều bất ngờ
    Last edited: 27/07/2021
    Tungpro2020 thích bài này.
  4. hainv76

    hainv76 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/07/2005
    Đã được thích:
    1.767
    Tungpro2020 thích bài này.
  5. Tungpro2020

    Tungpro2020 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    02/11/2020
    Đã được thích:
    3.873
    Cụ nào chốt bán rồi .....Sang sen cũng hay đang giá đẹp Full hàng xuất khẩu :x
  6. QHL

    QHL Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/10/2020
    Đã được thích:
    755
  7. QHL

    QHL Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/10/2020
    Đã được thích:
    755
    Nếu đã chấp nhận đảm bảo bằng cổ phiếu thì "giá cổ chắc khó đi xuống":D, sau khi đầu tư hàng loạt nhà máy mới cộng thêm khoản phải thu tăng, thì hiện tại với một DN đang giai đoạn phát triển như SMC, việc khát vốn (nay lãi xuất đang rẻ) là lẽ dĩ nhiên, trong kinh doanh khi đang trong giai đoạn tăng tốc việc sử dụng đòn bẩy là việc làm cần thiết, hơn nữa SMC có vòng quay hàng tồn kho khá ngắn do đó hiệu quả sử dụng vốn vì thế cũng rất cao.
  8. Ductri01

    Ductri01 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/06/2016
    Đã được thích:
    807
    Đang tận dụng tối đa nguồn vốn để mở rộng, để quay vòng hàng tồn kho. Tối ưu hóa lợi nhuận, trong chu kỳ tăng trưởng của ngành thép. SMC cũng đang tận dụng vốn vay lãi với suất thấp để phát hành trái phiếu, chứ không đến nỗi khó khăn vì SMC mới ký cho cty con mua 10,000 m2 đất của cty Quốc Tế Vạn Thắng giá trị 117 tỷ đồng ở Bình Tân.
    Codongchienluoc thích bài này.
  9. Laclu000

    Laclu000 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/06/2020
    Đã được thích:
    1.851
  10. thanhck8668

    thanhck8668 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    05/01/2015
    Đã được thích:
    2.023
    SMC không ngon bằng NKG

    DN thép và cơ hội đột phá từ thị trường xuất khẩu: Hoa Sen, Nam Kim đã "full" đơn đến tháng 11, khả năng phải chạy hết công suất trong nửa cuối năm
    27-07-2021 - 02:24 AM | Doanh nghiệp

    BÁO NÓI - 6:11

    [​IMG]
    Bên cạnh đó, biên lợi nhuận gộp xuất khẩu trong quý 3 vẫn tốt do chênh lệch giá thép giữa châu Âu, Bắc Mỹ và Việt Nam ngày càng tăng. Nhu cầu mạnh mẽ từ châu Âu và Bắc Mỹ, cùng với các chính sách thương mại thuận lợi ở châu Âu, có thể hỗ trợ các nhà xuất khẩu tôn mạ của Việt Nam trong nửa đầu năm 2022.


    NKG: Công ty Cổ phần Thép Nam Kim
    Giá hiện tại
    31.9

    Thay đổi
    1.2 (3.9%)
    Cập nhật lúc 13:19 Thứ 3, 27/07/2021
    [​IMG]
    Xem hồ sơ doanh nghiệp
    [​IMG]
    Buông bỏ "đứa con" nông nghiệp và quyết tâm trả nợ cho HAGL, bầu Đức trong 6 tháng đã giảm được 16.000 tỷ dư nợ vay

    Ngành thép kết thúc nửa đầu năm với những kỷ lục về doanh thu lợi nhuận của hầu hết các doanh nghiệp. Thậm chí, sự tăng trưởng nóng của thị trường đưa nhiều tên tuổi "hồi sinh" sau nhiều năm chìm ngập trong thua lỗ, đơn cử Thép Tiến Lên (TLH), Pomina (POM)…

    Sự thiếu hụt nguồn cung toàn cầu đi cùng chu kỳ giá tăng cao là một trong những tác nhân chính thúc đẩy toàn ngành đi lên, tiếp đà tăng trưởng từ năm 2020. Dù vậy, từ tháng 5/2021, thị trường bắt đầu giảm nhiệt, đi cùng với sự bùng phát trở lại của đại dịch khiến nhu cầu nội địa yếu đi, nhà sản xuất trong nước cũng lo ngại về mùa thấp điểm (mùa mưa) và giá bán đã tương đối cao. Ghi nhận, sản lượng tiêu thụ trong quý 2 tăng 7%, nhưng giảm mạnh so với tháng 6, mặc dù giá thép trong kỳ đã giảm khoảng 10%.

    Sang quý 3, giới phân tích cho rằng nhu cầu trong nước sẽ yếu do các ca nhiễm Covid-19 ngày càng tăng, đặc biệt các biện pháp kiểm soát dịch siết chặt hơn được áp dụng và ảnh hưởng của tính thời vụ khi bước vào mùa mưa. Hệ quả, lợi nhuận, đặc biệt biên lãi của các doanh nghiệp thép theo nhiều nhận định sẽ điều chỉnh mạnh trong nửa cuối năm.

    Dù vậy, sự chênh lệch về giá thép giữa Việt Nam so với các thị trường khác trên thế giới, đi cùng nhu cầu tăng cao đang mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp thép Việt – cơ hội từ xuất khẩu. Trong báo cáo mới nhất, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) dự báo sự tăng trưởng từ xuất khẩu sẽ đủ để bù đắp cho sự giảm nhiệt của thị trường nội địa.

    Dự báo, 6 tháng cuối năm, nhu cầu thép tại châu Âu và Bắc Mỹ tiếp tục duy trì ở mức cao, nhờ được thúc đẩy bởi sự phục hồi của hoạt động xây dựng khi dịch bệnh đang được kiểm soát tốt hơn.

    Bên cạnh đó, EU sẽ tiếp tục duy trì các biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu thêm 3 năm nữa. Các biện pháp này chủ yếu nhắm vào Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc và Trung Quốc. Chính sách này tiếp tục duy trì điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôn mạ Việt Nam.

    Chưa kể, chênh lệch giá thép giữa Châu Âu, Bắc Mỹ và Việt Nam ngày càng tăng, đồng nghĩa với mức biên lợi nhuận tốt cho các nhà xuất khẩu nội địa. Vì vậy, kỳ vọng sản lượng xuất khẩu vẫn sẽ tăng mạnh trong nửa cuối năm 2021.

    Về phía doanh nghiệp, nhiều đơn vị đã sớm nắm bắt và chuẩn bị cho cơ hội từ thị trường xuất khẩu. Theo chia sẻ từ một người trong cuộc, dịch bệnh diễn biến phức tạp nên doanh nghiệp đang tập trung cho mảng sản xuất xuất khẩu. Trên trường thế giới, mặt bằng chung thì hiện tại giá châu Á có xu hướng thấp

Chia sẻ trang này