VietJet Air – Hàng Tuyển cho ae thiếu cổ đánh

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi mung1thang4, 06/10/2017.

7688 người đang online, trong đó có 1151 thành viên. 13:32 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 318195 lượt đọc và 3532 bài trả lời
  1. mung1thang4

    mung1thang4 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    2.162
    mấy hnay chỉnh, dền dứ, chuẩn bị phi bác ah. hàng này dài hạn là ok rồi bác.
    Chúc mừng bác
    :drm4:drm4
    4tuoinamho995 thích bài này.
  2. mung1thang4

    mung1thang4 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    2.162
    VJC hnay chạy rồi, chúc mừng các đã lên tàu tốc hành
    :drm4:drm4
    4tuoi thích bài này.
  3. mung1thang4

    mung1thang4 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    2.162
    Thị trường rất đẹp cho những thằng to chạy.
    Còn gì tuyệt vời hơn khi ngồi nhìn hàng tăng
  4. namho995

    namho995 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/10/2016
    Đã được thích:
    4.769
    Vjc qá ngon
    mung1thang4 thích bài này.
  5. mung1thang4

    mung1thang4 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    2.162
    hàng này nhiều bác bảo giá cao rồi, khó tiềm năng lên,
    Nhưng giá cao còn có cao hơn, làm gì khi cp nền tảng cơ bản tốt, vào không rủi ro, tỷ lệ tăng ít là 30% tk.
    Chung vui với bác
    :drm3
    namho995 thích bài này.
  6. mung1thang4

    mung1thang4 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    2.162
    VJC siêu cổ phiếu, nhiều bác đánh giá thị trường đã phản ánh đúng giá e nó
    đồng ý là đúng giá hiện tại các bác ah!
    còn sắp tới thị trường phản ánh tiếp với vùng giá cao hơn.
    namho995 thích bài này.
  7. namho995

    namho995 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/10/2016
    Đã được thích:
    4.769
    Vjc vượt sắp vượt 110,5 rồi, sớm hay muộn thôi
    mung1thang4 thích bài này.
  8. mung1thang4

    mung1thang4 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    2.162
    chuẩn rồi bác ơi, phi thì nhanh lắm, giờ toàn quỹ nó ôm thôi.
    Ít nhất tới cuối năm con này còn ngon nguyên.
    namho995 thích bài này.
  9. mung1thang4

    mung1thang4 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    2.162
    Điểm yếu của VietJet nằm ở đâu?

    Hiện hãng vẫn chưa tìm được đối tác liên doanh dù đã đàm phán với một vài hãng LCC ở châu Á ngay từ khi mới thành lập. Một số thương vụ tiềm năng không thể đi đến hồi kết và hiện liên doanh duy nhất (ở Thái Lan) đang đối mặt với nhiều khó khăn.

    Thai VietJet ra đời từ năm 2013 nhưng đến tháng 9/2016 mới đi vào hoạt động vì vướng mắc về thủ tục. Bên cạnh đó đối tác ban đầu là hãng hàng không Thái Lan Kan Air đã bán phần lớn cổ phần cho 1 nhóm nhà đầu tư Thái từ đầu năm 2015. Quý I/2016 VietJet cũng đã bán cổ phần tại đây cho 1 nhà đầu tư Việt Nam, khiến tỷ lệ sở hữu giảm xuống chỉ còn 9%, đẩy hãng vào thế bị động.

    Thai VietJet là 1 hãng nhỏ chỉ có 3 tàu bay và khai thác 3 chặng nội địa, hơn nữa còn phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Thái Lan. Dù Thái Lan là thị trường khổng lồ và đang tăng trưởng tốt, VietJet là kẻ đến sau và thương hiệu được rất ít người biết đến.

    Chính điều này cũng cản trở nỗ lực tăng sức mạnh thương hiệu ở bên ngoài Việt Nam. Trước tiên hãng cần mở rộng hoạt động trên các chặng bay quốc tế, tận dụng mạng lưới phân phối trong nước.

    Điểm yếu cuối cùng: phần lớn lợi nhuận của VietJet đến từ hoạt động bán và thuê lại (sale and leaseback). Kể từ cuối năm 2014, hãng bắt đầu ký thỏa thuận với Airbus và đã nhận 28 máy bay đặt hàng từ Airbus, bán và cho thuê lại tất cả số máy bay này.

    Đây là hoạt động mà các LCC thường sử dụng để tạo ra lợi nhuận nhanh chóng. Tuy nhiên, về dài hạn nó sẽ biến thành điểm yếu vì cuối cùng hãng sẽ phải trả chi phí cao hơn so với giá thuê trung bình khi tuổi thọ máy bay tăng lên.

    VietJet cũng đang được hưởng lợi thế chi phí bảo trì bảo dưỡng thấp vì có đội tàu bay mới. Trong tương lai chi phí bảo dưỡng và thuê máy bay có thể tăng lên, đồng thời hãng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn sau khi mở rộng hoạt động ở thị trường quốc tế - động thái cần thiết để có thể sử dụng hết đơn hàng 200 máy bay.

    Cơ hội và thách thức

    Việt Nam đang nổi lên là 1 điểm du lịch được ưa thích, số lượt khách đã vượt mốc 10 triệu trong năm 2016, tăng 26% so với năm trước. 9 tháng đầu năm 2017 con số tiếp tục tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Xu hướng này được dự báo sẽ còn kéo dài. Đây chính là cơ hội cho VietJet. Hiện hãng đã có các chuyến bay đều đặn tới Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan và Campuchia. Trung Quốc – nguồn khách du lịch lớn nhất và tăng trưởng nhanh nhất – hiện mới có đường bay charter (chuyến bay thuê bao dành riêng cho du khách của một hãng lữ hành) nhưng sẽ sớm có đường bay chính thức.

    Hãng đang bắt đầu theo đuổi thương quyền 6 (là quyền lấy hành khách, hàng hoá, thư tín từ một quốc gia thứ hai đến một quốc gia thứ ba qua lãnh thổ thuộc nước của nhà khai thác, ví dụ vận chuyển khách từ Campuchia sang Nhật Bản đi qua sân bay Tân Sơn Nhất). Nếu thành công, VietJet có thể mở ra 1 giai đoạn tăng trưởng mới khi mà thị trường nội địa bị bão hòa. Vị trí địa lý của Việt Nam rất thuận tiện cho việc vận chuyển hành khách đi từ Đông Nam Á tới Đông Bắc Á.

    VietJet cũng đang tìm kiếm các hình thức hợp tác như xuất vé liên hãng (interline) hoặc bay liên danh (codeshare) với các hãng khác.

    Cơ hội có nhiều nhưng thách thức cũng không ít. Thứ nhất là môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Các hãng hàng không hàng đầu Đông Nam Á như AirAsia và Lion đều đang có kế hoạch lập liên doanh ở Việt Nam. VietStar – 1 hãng nội địa khác – mới đây đã được cấp phép và có kế hoạch bắt đầu cung cấp dịch vụ từ cuối năm nay hoặc đầu năm sau.

    Thị trường Việt Nam sẽ không thể hỗ trợ 1 startup mới – huống chi ở đây là 2. Nếu Vietnam AirAsia bước vào thị trường và Lion Group cũng có thể đưa Batik Vietnam vào hoạt động, thị trường có thể “tắm máu”.

    Sau khi tăng trưởng 20% - 30% trong giai đoạn 2012 – 2016, thị trường hàng không Việt Nam sẽ giảm tốc. Tăng trưởng ở thị trường nội địa suy giảm sẽ tạo ra sức ép buộc VietJet phải dựa nhiều hơn vào thị trường quốc tế vốn không hề dễ dàng. Bên cạnh đó tăng trưởng nhu cầu du lịch nội địa hiện cao gấp 4-5 lần tăng trưởng GDP là 1 tỷ lệ không bền vững.

    Cũng như các hãng khác, tình trạng quá tải tại sân bay Tân Sơn Nhất sẽ ảnh hưởng khá nhiều đến khả năng tăng trưởng của VietJet. Với gần 200 máy bay đặt hàng với Airbus, VietJet có thể rơi vào tình trạng thừa máy bay nếu cơ sở hạ tầng tiếp tục quá tải và thị trường nội địa tăng trưởng chậm lại đáng kể. Thị trường quốc tế có nhiều tiềm năng hơn và cũng đã là trọng tâm phát triển của VietJet trong năm 2017, nhưng đây là thị trường khốc liệt hơn nhiều so với nội địa. Thị trường Việt Nam khó có thể hỗ trợ quá 100 máy bay.

    Quyết định đặt 100 chiếc 737 MAX tử Boeing năm 2016 khiến nhiều người sửng sốt bởi có 2 loại máy bay thân hẹp trong đội tàu bay là điều bất thường đối với 1 LCC có quy mô như VietJet.

    http://s.cafef.vn/vjc-237871/sau-gi...e-nhung-diem-manh-va-diem-yeu-cua-vietjet.chn

    Thách thức trong thời gian dài hạn của VJC k hề ít.
    Trong kinh doanh lúc nào cũng sẽ gặp những bài toán khó. Và trước đây khi mới gia nhập ngành thì VJC cũng từ vượt khó mà dần chiếm lĩnh thị phần.
    Thời gian tới sẽ vân theo sát diễn biến hàng tuyển
    namho99509xx189279 thích bài này.
  10. namho995

    namho995 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/10/2016
    Đã được thích:
    4.769
    Vjc chính thức vượt đỉnh <:-P

Chia sẻ trang này