๑๑۩۞۩๑๑-₪-Mở khóa các nick vi phạm trước thời hạn nhân dịp 30/4 - 1/5-₪-๑๑۩۞۩๑๑

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 28/04/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5799 người đang online, trong đó có 571 thành viên. 18:45 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 9453 lượt đọc và 229 bài trả lời
  1. GBlock

    GBlock Super Moderator Thành viên ban quản trị

    Tham gia ngày:
    09/08/2009
    Đã được thích:
    63

    Các cháu cứ học hành xong rồi thì game thoải mái bác ạh. Kết quả cuối cùng của việc học chẳng phải là kiếm tiền hay sao?
  2. kulogtran

    kulogtran Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/02/2006
    Đã được thích:
    4
    Cũng không nên nói quá vĩ mô đúng không MOD? Ví dụ như lệnh ân xá tù nhân mà bác cứ bảo các tù nhân làm đơn rồi xét duyệt từng trường hợp có phải là vừa rắc rồi vừa phát sinh nhiều việc không cần thiết không? Em thấy độ lớn ĐD31 giờ không còn bé nữa đã có cả triệu thành viên rồi, thì database và chính sách quy định đã có, MOD cứ áp dụng mà phóng thích, trường hợp nào khiếu nại thì giải quyết cụ thể, phải không MOD! Dùng từ xin cho e nó hơi "quá tầm" nhưng em không biết dùng từ gì hay hơn mà đại khái ý nghĩa hơn! tks MOD nhen! hihi, nghĩ lễ zui zẽ![r2)]

    Cơ chế "xin-cho" Bàn về cơ chế xin cho, có thể khái quát các nội dung chính sau:

    1. Khái niệm thuật ngữ.
    2. Lịch sử hình thành.
    3. Những hạn chế.

    1. Về thuật ngữ:

    - “Cơ chế” được hiểu là sự tương tác giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể vận động và phát triển được. Thực ra, từ cơ chế “xin – cho” không phải là một thuật ngữ “chính thống” được sử dụng trong sách vở mà là một từ có nguồn gốc từ xã hội. Do vậy, từ “xin – cho “ luôn được đặt trong dấu ngoặc kép. Nếu như từ cơ chế được hiểu là sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành một hệ thống thì cơ chế “xin – cho” là sự tương tác giữa 2 bên: một bên là người xin ( là cá nhân công dân, tổ chức trong xã hội) và một bên là người cho (nhà nước , hệ thống hành chính nhà nước). Theo cách dùng hiện nay thì “xin-cho” không chỉ là giữa cơ quan nhà nước và người dân mà còn là giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho và các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội có nhu cầu “xin”. Bản thân từ xin và cho đã phần nào nói lên được bản chất của cơ chế này. Đó chính là sự bất bình đẳng giữa 2 bên: bên xin và bên cho. Người cho có thể cho ít, có thể cho nhiều và cũng có thể không cho. Bên xin thì phải phụ thuộc vào bên cho và không thể tự quyết, tự tìm ra giải pháp để đáp ứng nhu cầu của mình mà phải trông chờ vào bên cho.

    2. Cơ chế “xin-cho” là tàn dư của tư duy cũ trong thời kỳ nuớc ta thực hiện quản lý nền kinh tế xã hội bằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Một số đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung có thể kể đến là:

    1. Về chức năng quản lý: Khi đó, nhà nước can thiệp quá sâu vào các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, tập trung trong tay mình 3 loại quyền là: quyền quản lý nhà nước về hành chính kinh tế, quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với các doanh nghiệp và quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp.

    2. Về nguyên tắc quản lý: thực hiện nguyên tắc tập trung cao độ. Điều này dẫn đến tệ quan liêu, cửa quyền của nhà nước và tính thụ động, ỷ lại, nạn hối lộ, móc ngoặc của các đơn vị kinh tế.

    3. Về hình thức quản lý: Đó là nền kinh tế hiện vật theo kiểu “cấp phát – giao nộp” bằng hiện vật các nguyên liệu đầu vào và các sản phẩm đầu ra. Thực hiện “cơ chế xin-cho” về tài chính.

    4. Về phương pháp quản lý: dựa vào chủ yếu phương pháp mệnh lệnh hành chính.

    5. Về công cụ quản lý: chủ yếu sử dụng công cụ kế hoạch pháp lệnh mang tính áp đặt từ trên xuống trong việc giao nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh bằng hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh.

    - Trong giai đoạn trước đổi mới vào năm 1986, chúng ta thực hiện quản lý theo cơ chế tập trung đến mức quan liêu. Nhà nứơc là người quản lý tất cả, nắm trong tay quyền “cho”, chi phối mọi vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội. Cơ chế này làm cho nền kinh tế trì trệ trong một thời gian dài, các doanh nghiệp không được tự chủ, không năng động sáng tạo. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi nhà nước phải có một cơ chế quản lý mới phù hợp. Theo đó:

    1. Về chức năng quản lý: nhà nước đóng vao trò điều hành vĩ mô, có sự phân định, tách bạch ngày càng rõ 3 quyền (quản lý nhà nước về hành chính – kinh tế; quyền quản lý với tư cách là chủ sở hữu và đại diện của chủ sở hữu đối với vốn và tài sản của nhà nước trong các doanh nghiệp ; quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp).

    2. Về nguyên tắc quản lý: vận dụng đồng thời các nguyên tắc: tập trung dân chủ (thực hiện phân cấp trong quản lý kinh tế của nhà nước) và kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ.

    3. Về hình thức quản lý: Theo cơ chế “nghĩa vụ và trách nhiệm”; thực hiện tự chủ về tài chính; chịu trách nhiệm vật chất và được khuyến khích bằng lợi ích vật chất.

    4. Về phương pháp quản lý: kết hợp đồng bộ các phương pháp hành chính, kinh tế, giáo dục.

    5. Về công cụ quản lý: sử dụng đồng bộ các công cụ kinh tế vĩ mô: đường lối, chiến lược, kế hoạch, chính sách, pháp luật.

    3. Như vậy những mặt tiêu cực của cơ chế “xin-cho” là gì? Đầu tiên nó thể hiện sự bất bình đẳng giữa nhà nước và công dân. Công dân là người đi xin và nhà nước là người cho. Đây là biểu hiện của mô hình hành chính truyền thống, theo đó, nhà nứơc đóng vai trò cai trị xã hội. Trong khi đó, mô hình hành chính hiện đại ngày nay đòi hỏi nhà nứơc là người phục vụ, hướng dẫn cho xã hội phát triển. Ở đó, người dân là khách hàng chứ không phải là người đi xin. Luật Doanh nghiệp ra đời năm 2000 là một bước chuyển lớn trong đời sống kinh tế xã hội nước ta với tư tưởng chủ đạo: “ công dân được quyền kinh doanh ở tất cả những ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm”. Không còn là xin và cho nữa mà là người dân có quyền của mình trong lĩnh vực kinh doanh và chỉ phải đăng ký với cơ quan nhà nước để được đảm bảo quyền lợi của mình trên thương trường và để nhà nước bảo vệ, duy trì trật tự xã hội chung. Một mặt tiêu cực nữa của cơ chế xin cho chính là: nó là mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng, hối lộ phát triển. Điển hình gần đây nhất là vụ án tham nhũng liên quan đến quota xuất khẩu ở Bộ Thương mại. Bởi lẽ một đặc điểm của cơ chế xin - cho là tính không minh bạch, không công khai và tập trung quyền lực. Ở đâu tập trung quá nhiều quyền lực ở đó tất sẽ có nguy cơ dẫn đến lạm quyền. Xin - cho không chỉ làm mất ổn định xã hội mà còn làm cho bộ máy hành chính trì trệ, một bộ phận công chức nắm quyền bị thoái hoá, biến chất. Mặt khác, "xin - cho" giữa các cơ quan nhà nước với nhau làm cho các cơ quan phải "xin" không phát huy được tinh thần chủ động sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi quyền hạn của mình mà phải trông chờ vào cơ-quan-có-thẩm-quyền-“cho”. Từ đó sẽ nảy sinh tâm lý trông chờ, thụ động, bị gò bó từ phía "xin" và ôm đồm, làm khó dễ từ phía "cho".
  3. GBlock

    GBlock Super Moderator Thành viên ban quản trị

    Tham gia ngày:
    09/08/2009
    Đã được thích:
    63
    Chúc các bác vui vẻ giờ em phải cbị còn đi ăn tối :D[r2)][r2)][r2)]
  4. GBlock

    GBlock Super Moderator Thành viên ban quản trị

    Tham gia ngày:
    09/08/2009
    Đã được thích:
    63
    Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi nhà nước phải có một cơ chế quản lý mới phù hợp. Theo đó:

    1. Về chức năng quản lý: nhà nước đóng vao trò điều hành vĩ mô, có sự phân định, tách bạch ngày càng rõ 3 quyền (quản lý nhà nước về hành chính – kinh tế; quyền quản lý với tư cách là chủ sở hữu và đại diện của chủ sở hữu đối với vốn và tài sản của nhà nước trong các doanh nghiệp ; quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp).

    2. Về nguyên tắc quản lý: vận dụng đồng thời các nguyên tắc: tập trung dân chủ (thực hiện phân cấp trong quản lý kinh tế của nhà nước) và kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ.

    3. Về hình thức quản lý: Theo cơ chế “nghĩa vụ và trách nhiệm”; thực hiện tự chủ về tài chính; chịu trách nhiệm vật chất và được khuyến khích bằng lợi ích vật chất.

    4. Về phương pháp quản lý: kết hợp đồng bộ các phương pháp hành chính, kinh tế, giáo dục.

    5. Về công cụ quản lý: sử dụng đồng bộ các công cụ kinh tế vĩ mô: đường lối, chiến lược, kế hoạch, chính sách, pháp luật.

    3. Như vậy những mặt tiêu cực của cơ chế “xin-cho” là gì? Đầu tiên nó thể hiện sự bất bình đẳng giữa nhà nước và công dân. Công dân là người đi xin và nhà nước là người cho. Đây là biểu hiện của mô hình hành chính truyền thống, theo đó, nhà nứơc đóng vai trò cai trị xã hội. Trong khi đó, mô hình hành chính hiện đại ngày nay đòi hỏi nhà nứơc là người phục vụ, hướng dẫn cho xã hội phát triển. Ở đó, người dân là khách hàng chứ không phải là người đi xin. Luật Doanh nghiệp ra đời năm 2000 là một bước chuyển lớn trong đời sống kinh tế xã hội nước ta với tư tưởng chủ đạo: “ công dân được quyền kinh doanh ở tất cả những ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm”. Không còn là xin và cho nữa mà là người dân có quyền của mình trong lĩnh vực kinh doanh và chỉ phải đăng ký với cơ quan nhà nước để được đảm bảo quyền lợi của mình trên thương trường và để nhà nước bảo vệ, duy trì trật tự xã hội chung. Một mặt tiêu cực nữa của cơ chế xin cho chính là: nó là mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng, hối lộ phát triển. Điển hình gần đây nhất là vụ án tham nhũng liên quan đến quota xuất khẩu ở Bộ Thương mại. Bởi lẽ một đặc điểm của cơ chế xin - cho là tính không minh bạch, không công khai và tập trung quyền lực. Ở đâu tập trung quá nhiều quyền lực ở đó tất sẽ có nguy cơ dẫn đến lạm quyền. Xin - cho không chỉ làm mất ổn định xã hội mà còn làm cho bộ máy hành chính trì trệ, một bộ phận công chức nắm quyền bị thoái hoá, biến chất. Mặt khác, "xin - cho" giữa các cơ quan nhà nước với nhau làm cho các cơ quan phải "xin" không phát huy được tinh thần chủ động sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi quyền hạn của mình mà phải trông chờ vào cơ-quan-có-thẩm-quyền-“cho”.


    Thưa ngài công dân, cái cơ chế xin cho mà ngài đang áp dụng khi nó ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi về cơm áo gạo tiền của cải vật chất trong xã hội. Nếu lúc nào cũng áp dụng cái cơ chế xin cho như ngài nói vào bất kỳ một hành động sự việc thì tất cả xã hội này đều đang áp dụng cơ chế xin cho ngay cả trong gia đình - 1tế bào của xã hội. Quan hệ mẫu hệ Ông bà-bố mẹ-con cái.

    Ví dụ: Bạn đang đi đường mà va chạm giao thông, người kia bị xây xát còn bạn không sao. Theo phép lịch sự bạn sẽ phản ứng như thế nào để cả 2bên cùng thấy vui vẻ và bỏ qua?

    hoặc trong hôn nhân, hai bạn muốn tiến đến giai đoạn kết hôn thì điều đầu tiên là hai bạn phải xin phép gia đình hai bên cho phép 2người tiến đến hôn nhân.

    Ngài đang bị nhầm lẫn giữa cái gọi là văn hoá ứng xử và "cung cách" quản lý kinh tế thưa ngài.


    Tôi cứ nói đơn giản thế này nhé: đây chỉ là phép lịch sự tối thiểu để mọi người nhìn nhận ra cái sai và sẽ biết cách tiết chế tránh đi quá đà trong tranh luận mà thôi. Hãy đơn giản hoá mọi chuyện đi sẽ vui hơn chứ đừng bắt bẻ như đang tranh tụng pháp luật. :)
  5. nongvandan

    nongvandan Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/04/2011
    Đã được thích:
    0
    Nhờ mod mở dùm nick phoibono1 theo đề nghị nhờ giúp của nick này. Kính đề nghị và xin trân trọng cảm ơn các mod.
  6. phuonglinh02

    phuonglinh02 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2010
    Đã được thích:
    1.955
    Chắc là phải chờ đến 2/9 rồi bác ơi !
    Trường hợp này mà giải quyết thì ra trại rồi !
    Thương cháu nó quá,trẻ người non dạ,chẳng biết Spam là gì nên vi phạm .[};-[};-[};-
  7. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
    Ko phải ai học cũng là để có kết quả cuối cùng đó bạn à....[};-
  8. warren

    warren Super Moderator Thành viên ban quản trị

    Tham gia ngày:
    17/03/2007
    Đã được thích:
    1.637
    Vi phạm nhiều nick spam, không được unlock
  9. Acer2003

    Acer2003 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/05/2003
    Đã được thích:
    0
    Thank Mod, tại nhiều lúc bực quá không làm chủ được mình, hê hê

    Nghỉ lễ vui vẻ nhá Mod [r2)]
  10. hungcuongcfo

    hungcuongcfo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/09/2010
    Đã được thích:
    1.753
    mod ui ..mod xem xét tha cho bạn @thongminhdautu với ạ..bạn này vi phạm nội quy của diễn đàn nên bị khoá, nay bạn ý đã nhận ra lỗi và hứa sẽ không tái phạm, nhưng vì bị khoá nên không comment được.
    1 người bị lock nick nhưng vẫn thường xuyên quan tâm diễn đàn, vẫn theo dõi f319 thường xuyên chứng tỏ họ cũng rất gắn bó và thiết tha với f319..
    các cụ có câu đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại..bạn ấy đã nhận ra lỗi và hứa không tái phạm, em nhận thấy rất thành tâm .theo em nên để cho bạn này thời gian thử thách..hy vọng mod mở cho bạn con đường hoàn lương.
    nếu được phép em xin lấy nick mình ra bảo lãnh.(nói bảo lãnh thì nghe hơi chối 1 tý vì cái nick của e nó chẳng có giá tri, cũng chẳng uy tín gì)_.nếu bạn này còn vi phạm thì lock luôn cả nick em.
    mong mod xem xét, chờ phúc đáp. thanks[r2)]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này