2 Kịch bản sắp tới cho HNX.... và sóng C mở rộng....

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi byeshowbye, 16/06/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5526 người đang online, trong đó có 578 thành viên. 08:24 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 183680 lượt đọc và 1135 bài trả lời
  1. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Ông này tính áp dụng lại bổn cũ nghĩa là NHNN bơm tiền ra cho vay giá rẻ , ông này khá giống ô Khiêm (cứ thả nổi tt tự nó vận hành )suy nghĩ đơn điệu thế thì chuẩn bị về vườn là vừa , chính sách cốt lõi hiện tại là phải xóa nợ xấu mà nợ này chủ yếu lại là BDS , Chính phủ rất muốn bơm tiền thu gom vì thực chất khi bơm tiền thu gom thì CP là kẻ hưởng lợi nhất giờ nôi bộ còn vài tay chống đối nhưng không ăn thua gì đâu

    Trong lạm phát, chính phủ được lợi nhiều nhất

    • Chủ nhật, 15/07/2012 10:33
    • [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    AddThis Button END -->
    [​IMG]

    Ngày 22/6 vừa qua tại Hà Nội, Giáo sư Ken Schoolland người Mỹ đã có cuộc nói chuyện với độc giả Việt Nam nhân dịp Quỹ Friedrich Naumann (Đức).

    Và NXB Tri Thức ra mắt cuốn sách Gullible du ký - Trường ca Odyssey về thị trường tự do của ông.

    Sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, xu hướng chung của thế giới hiện nay là nền kinh tế cần vận hành có sự quản lý của nhà nước, phải vậy không thưa ông?
    - Giáo sư Ken Schoolland: Nền kinh tế nào cũng có sự quản lý từ phía nhà nước, chỉ khác nhau ở mức độ. Mỗi nền kinh tế đều là một sự hỗn hợp giữa tự do thị trường và quản lý của nhà nước, ngay cả ở Mỹ và Hong Kong cũng vậy. Tuy nhiên, số nước nhà nước quản lý tuyệt đối, như Bắc Triều Tiên chẳng hạn, bây giờ còn rất ít, đa số đều ngả theo hướng thị trường tự do.
    Đó là xu thế chung. Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng thì một quốc gia có tiếng là tự do như Mỹ cũng đang muốn đẩy mạnh quản lý nhà nước: kiểm soát ngân hàng và các định chế tài chính, rồi thì chi tiêu công nhiều hơn… Chính phủ nào cũng vậy cả, thế lực cầm quyền luôn luôn muốn có thêm quyền, chứ không bao giờ muốn bỏ bớt quyền lực.
    Cá nhân tôi cho rằng mọi hình thức quản lý đều chỉ mang lại lợi ích cho một số nhóm. Tất cả mọi người sẽ chỉ có được lợi ích lớn nhất khi xã hội loại bỏ được tất cả các đặc quyền đặc lợi đó.
    Ông căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ tự do và can thiệp ở một nền kinh tế?
    - Các nhà kinh tế xác lập năm tiêu chuẩn:
    - Thứ nhất là quy mô, kích thước của chi tiêu công và thuế. Ở đây tôi muốn nói rõ là kể cả thuế vô hình như lạm phát.
    - Thứ hai là độ mở của nền kinh tế trong thương mại quốc tế. Riêng cá nhân tôi muốn thêm vào đây một yếu tố nữa rất quan trọng, là tự do di trú, hay là quyền tự do di chuyển của lao động. Tôi đặc biệt ủng hộ thị trường lao động mở.
    - Thứ ba là hợp đồng và tài sản. Về nguyên tắc, bạn làm ra cái gì, bạn phải được giữ nó, thụ hưởng từ nó, thì từ đó bạn mới có động lực để sản xuất nhiều hơn, lao động nhiều hơn.
    - Thứ tư là tiền tệ ổn định. Lạm phát là một loại thuế bí mật, trong đó tiền bị phân phối lại, chuyển từ những người đang sống bằng tiền ấy sang những người đang nắm giữ các tài sản khác như đất đai, nhà cửa. Khi lạm phát xảy ra và tiền mất giá, nếu bạn là người sống nhờ tiền tiết kiệm, bạn mất hết. Còn nếu bạn là kẻ in tiền, hay là con nợ, thì bạn được lợi. Ở mọi nước trên thế giới, con nợ lớn nhất đều là chính phủ. Kẻ sở hữu nhiều đất nhất cũng là chính phủ. Kẻ sở hữu nhiều vàng nhất, kẻ in tiền và chi tiền đầu tiên cũng là chính phủ. Cho nên họ có lợi từ lạm phát. Cho nên chính phủ nào cũng vậy, thích can thiệp vào tiền tệ, gây lạm phát.
    - Thứ năm là luật lệ, ví dụ luật lệ về tín dụng, kinh doanh, lao động.
    Ở đâu trên thế giới, chính phủ cũng nói nghĩa vụ của họ là bảo vệ người dân. Nhưng ở nước nào cũng thế, thực thể lớn nhất lấy của cải từ người dân là chính phủ. Có một ảo tưởng là chính phủ giúp đỡ, chăm sóc người nghèo. Nhầm. Tay này họ cung cấp phúc lợi, thì tay kia họ bòn rút của người nghèo, ví dụ bằng lạm phát. Phúc lợi thì ai cũng thấy rõ, còn cái họ lấy mất thì không ai trông thấy được.
    Nhưng có một số ngành mà chính phủ nên đứng ra làm, vì lẽ tư nhân không đủ năng lực hoặc không muốn tham gia ngành đó…
    Ông Ken Schoolland hiện là giáo sư kinh tế và khoa học chính trị tại Đại học Hawaii Thái Bình Dương và là một người nhiệt thành ủng hộ tư tưởng kinh tế thị trường tự do với càng ít sự can thiệp từ nhà nước càng tốt.

    - Theo tôi, trong thị trường có sự tự do lựa chọn thì việc gì tư nhân làm cũng hiệu quả hơn là nhà nước. Ở Mỹ, một nửa dịch vụ an ninh là do tư nhân cung cấp. Một nửa số vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng cũng được giải quyết bởi trọng tài tư nhân thay vì thông qua hệ thống tòa án. Vào những năm đầu thế kỷ 20, đa số thành phố ở Mỹ có nhiều công ty điện cạnh tranh nhau và giá tiền điện ở đó đều thấp hơn 1/3 so với thành phố nào chỉ có một công ty điện.



    Xin cảm ơn ông!


    Nguồn Pháp Luật TPHCM




    http://dvt.vn/20120715103045674p117c69/trong-lam-phat-chinh-phu-duoc-loi-nhieu-nhat.htm







    Lúc trước tôi có đề cập về luật cư trú hiện nay tại VN giúp cải thiện BDS rất giống mục thứ 2 của tay này
  2. dautumydinh

    dautumydinh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2010
    Đã được thích:
    131
    Gửi bác @phuongxa20 lờ mờ em nghi có cái gì đó dễ gãy tren lắm bởi cái gì bây giờ cũng đột ngột gấp gáp.
  3. dautumydinh

    dautumydinh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2010
    Đã được thích:
    131
    ^:)^
  4. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    PVS lãi hơn 755 tỷ đồng

    16/7/2012 | 15:58
    6 tháng, công ty lãi trước thuế 755,2 tỷ đồng, tăng 41,1% so với cùng kỳ.

    PVS bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị
    PVS bổ nhiệm Phó tổng giám đốc
    PVS chuyển nhượng 15 triệu cổ phiếu PTSC Shipyard
    Tổng công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí (mã PVS, sàn HNX) vừa công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012.
    Theo đó, doanh thu thực hiện 6 tháng đầu năm 2012 của toàn Tổng công ty đạt 12.810,6 tỷ đồng, tương đương 128,1% kế hoạch 6 tháng đầu năm, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.
    Lợi nhuận trước thuế đạt 755,2 tỷ đồng, bằng 198,7% kế hoạch 6 tháng đầu năm, tăng 41,1% so với cùng kỳ năm trước.
    PVS cho biết, trong quý 1, Tổng công ty PTSC tiếp tục duy trì và thực hiện tốt các hợp đồng cung ứng tàu chuyên dụng, dịch vụ FSO/FPSO, dịch vụ cơ khí dầu khí… cho các công ty và nhà thầu dầu khí.
    Tháng 5, PTSC và Lam Sơn JOC đã tổ chức lễ ký hợp đồng cung cấp kho nổi, chứa, xử lý, xuất khẩu dầu thô (FPSO) dự án phát triển mỏ Thăng Long-Đông Đô.
    Ngoài ra, Tổng công ty đã tiết giảm được gần 67 tỷ đồng chi phí trong tổng số 118,42 tỷ đồng đăng ký của năm.
    PVS đặt chỉ tiêu kế hoạch 6 tháng cuối năm 2012 với tổng doanh thu đạt 13.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 320 tỷ đồng và nộp ngân sách nhà nước 900 tỷ đồng.
    (Theo VnEconomy)​
  5. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Hàng loạt cty CK báo lãi khủng , VND lãi 29,7 tỷ , ssi lãi 183 tỷ ....

    HSC: LNTT 6 tháng đạt 204 tỷ đồng, gần bằng cả năm 2011
    [​IMG]
    Đóng góp chính vào lợi nhuận 6 tháng đầu năm là hoạt động Kinh doanh vốn, đạt 188 tỷ và hoạt động môi giới, đạt 72 tỷ đồng. Một số bộ phận bị lỗ 67 tỷ đồng.
    CTCP Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - HSC (HCM) thông báo kết quả kinh doanh Q2 và 6 tháng đầu năm.

    Trong Q2, công ty đạt 172 tỷ đồng doanh thu, tăng gần 70% so với cùng kỳ.
    Trong đó, doanh thu tự doanh tăng từ 22,5 tỷ lên 52,9 tỷ đồng. Q2/2012, HSC đã dẫn đầu về thị phần môi giới trên cả 2 sàn.
    Do doanh thu tăng mạnh nên LNTT cũng tăng theo, từ 58 tỷ lên 102,6 tỷ đồng.
    Lũy kế 6 tháng đầu năm, công ty đạt 330 tỷ đồng doanh thu,tăng gấp rưỡi so với mức 202 tỷ đồng của nửa đầu năm 2011.
    Đóng góp chủ yếu là Doanh thu khác (kinh doanh vốn và một số hoạt động khác) với 210 tỷ đồng; doanh thu môi giới đạt 89,4 tỷ đồng.
    Lợi nhuận trước thuế tăng gần gấp đôi từ 109,5 tỷ lên 204,23 tỷ đồng.
    Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 164 tỷ đồng.
    Cả năm 2011, HSC đạt 237 tỷ đồng LNTT, như vậy lợi nhuận của 6 tháng đầu năm nay đã bằng 86% so với cả năm trước.
    Chia theo bộ phận, thì trong 6 tháng đầu năm, bộ phận kinh doanh nguồn vốn đạ 187,7 tỷ đồng LNTT, bộ phận môi giới và dịch vụ khách hàng đạt 71,7 tỷ đồng.
    Lợi nhuận từ bộ phận tự doanh và ngân hàng đầu tư không đáng kể, lần lượt là 5 tỷ và 7 tỷ đồng.
    Các bộ phận khác lỗ 67,1 tỷ đồng, tuy nhiên, HSC không nói rõ “các bộ phận khác” bao gồm những gì.
    Đến cuối Q2 có gần 900 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng (gần gấp đôi so với thời điểm đầu năm). Lượng tiền dồi dào là nhân tố chính giúp hoạt động kinh doanh vốn tăng trưởng mạnh.

    [​IMG]


    Danh mục đầu tư tài chính của HSC có 99 tỷ đồng đầu tư ngắn hạn (chủ yếu là cổ phiếu chưa niêm yết) và 123 tỷ đồng đầu tư dài hạn (chủ yếu là chứng chỉ quỹ VF1).​

    KAL

    Theo TTVN

  6. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    BMC lãi to

    Khoáng sản Bình Định lãi hơn 30 tỷ

    16/7/2012 | 17:39
    6 tháng, lợi nhuận sau thuế của Khoáng sản Bình Định tăng 10,6 tỷ đồng so với cùng kỳ.

    BMC trả cổ tức tiền mặt 30%
    Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định (BMC) công bố báo cáo tài chính quý II. Theo đó, doanh thu đạt 137,2 tỷ đồng, tăng hơn 50 tỷ đồng so với cùng kỳ 2011. Lợi nhuận sau thuế đạt 30,7 tỷ cao hơn 10,6 tỷ so với cùng kỳ.
    6 tháng đầu năm, hàng tồn kho của BMC giảm hơn 3 tỷ đồng, từ mức 20,95 tỷ đầu năm về 17,24 tỷ. Trong khi đó, nợ ngắn hạn tăng gần 32 tỷ, từ 61 lên 92,57 tỷ đồng. Nợ dài hạn giảm từ 8,5 xuống 8 tỷ đồng. Kết phiên giao dịch hôm nay, giá cổ phiếu BMC là 48.300 đồng.
    [​IMG]
    T.L
  7. hieunv2000

    hieunv2000 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2010
    Đã được thích:
    4
    cho mấy ct báo cáo lỗ cho nó khách quan nhá pác px

    KLS: Q2 giải ngân mạnh vào tự doanh, lỗ 11,5 tỷ đồng


    Danh mục tự doanh của KLS đã tăng rất mạnh trong Q2, hệ quả là phải trích lập dự phòng giảm giá gần 75 tỷ đồng.
    CTCP Chứng khoán Kim Long (KLS) công bố báo cáo tài chính Q2 và báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm đã kiểm toán.

    Trong Q2, KLS đạt 82,7 tỷ đồng doanh thu, chủ yếu là doanh thu khác (lãi tiền gửi tiết kiệm) với 67 tỷ đồng. Kết quả tương ứng của cùng kỳ năm trước là 110 tỷ và 100 tỷ đồng.

    Chi phí hoạt động kinh doanh tăng từ 51,3 tỷ lên 93,75 tỷ đồng, chủ yếu là do chi phí dự phòng giảm giá chứng khoán tăng từ 31 tỷ lên 74,9 tỷ đồng.

    Từ đó dẫn đến Q2/2012 lỗ 11,53 tỷ trong khi cùng kỳ năm trước lãi 55,5 tỷ đồng.

    Lũy kế cả 6 tháng đầu năm, KLS đạt 161 tỷ đồng doanh thu, giảm gần 40 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm 2011.

    Doanh thu sụt giảm chủ yếu do doanh thu khác giảm từ 181 tỷ xuống 137 tỷ đồng.

    Dù Q2 dự phòng giảm giá 75 tỷ nhưng tính chung 6 tháng, chi phí dự phòng chỉ có 45 tỷ đồng, thấp hơn mức 66 tỷ của nửa đầu năm trước.

    LNST giảm từ 85,7 tỷ xuống 50 tỷ đồng.

    Giá vốn của danh mục tự đầu tư ngắn hạn tăng mạnh từ mức 175 tỷ tại cuối Q1 tăng vọt lên mức 647 tỷ đồng (tại thời điểm đầu năm là 192 tỷ). Các khoản đầu tư dài hạn không thay đổi nhiều, có trị giá 252 tỷ đồng.

    Điều này cho thấy trong Q2, tự doanh của KLS đã mua vào rất mạnh.

    Chi tiết danh mục và dự phòng cho từng cổ phiếu được nêu trong thuyết minh báo cáo tài chính.

    Mặc dù giải ngân mạnh vào cổ phiếu nhưng lượng tiền mặt của KLS chỉ giảm hơn 100 tỷ so với đầu năm, từ 1.833 tỷ xuống 1.713 tỷ đồng.




    Doanh thu
    160,998,059,332
    200,568,493,838
    Trong đó


    Doanh thu hoạt động môi giới chứng khoán
    3,985,219,770
    2,641,054,206
    Doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn
    16,360,230,595
    13,219,482,935
    Doanh thu đại lý phát hành chứng khoán
    -
    -
    Doanh thu hoạt động tư vấn
    2,315,200,791
    838,363,635
    Doanh thu lưu ký chứng khoán
    685,025,843
    790,431,045
    Doanh thu hoạt động ủy thác đấu giá
    -
    270,946,953
    Doanh thu cho thuê sử dụng tài sản
    346,264,109
    1,950,308,477
    Doanh thu khác
    137,306,118,224
    180,857,906,587
    Các khoản giảm trừ doanh thu
    -
    -
    Doanh thu thuần về hoạt động kinh doanh
    160,998,059,332
    200,568,493,838
    Chi phí hoạt động kinh doanh
    91,668,196,445
    106,147,354,396
    Trong đó: Dự phòng giảm giá chứng khoán
    44,872,640,610
    66,266,150,700
    Lợi nhuận gộp của hoạt động kinh doanh
    69,329,862,887
    94,421,139,442
    Chi phí quản lý doanh nghiệp
    9,541,416,406
    8,740,674,713
    Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
    59,788,446,481
    85,680,464,729
    Thu nhập khác
    -
    -
    Chi phí khác
    -
    -
    Lợi nhuận khác
    -
    -
    Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
    59,788,446,481
    85,680,464,729
    Chi phí thuế TNDN hiện hành
    9,807,401,306
    -
    Chi phí thuế TNDN hoãn lại
    -
    -
    Lợi nhuận sau thuế TNDN
    49,981,045,175
    85,680,464,729
    Lãi cơ bản trên cổ phiếu
    246.82
    423.11




















    File Download:
    KLS_Báo cáo tài chính kiểm toán 6 tháng đầu năm 2012
    KLS_Báo cáo tài chính Quý II năm 2012


    KAL

    Theo TTVN/KLS
  8. hieunv2000

    hieunv2000 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2010
    Đã được thích:
    4
    hôm nay ai có BMC xả đỉnh sướng vãi:)>-
    tin ra là phắn chuông reo là bắn:))
  9. slothst

    slothst Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2010
    Đã được thích:
    1
    hehe tội nghiệp KLS quá, lúc ngon thì ko ăn, sợ này sợ nọ. Lúc thèm ăn thì toàn... ăn nhằm dép ruốc người khác quăng :)):)):)):))
    Nhưng còn số trái phiếu ls trên 12% có thể cứu em nó năm nay! ^^
  10. quynhvtb

    quynhvtb Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/05/2012
    Đã được thích:
    115
    APS mà vào phom thì phi khủng phải biết. Đầu năm phi từ 0.2 lên 0.5 bao nhiu tài khoản được nhân 2. Lần này mục tieu về mệnh giá khi lợi nhuận 6 tháng rất khả quan. Đặt cục gạch kiểm chứng nhé mọi người.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này