1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

42 lời kinh của Phật - Mỗi ngày một lời dạy

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi tuanlong1710, 13/08/2010.

6224 người đang online, trong đó có 825 thành viên. 17:11 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 15013 lượt đọc và 255 bài trả lời
  1. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Những tâm trí khoa học vĩ đại của thế kỉ này đang đi tới, dần dần, từ từ, lưỡng lự để thừa nhận rằng người ta đang phạm phải sai lầm lớn lao.
    Chính ham muốn sức mạnh là chống lại tự nhiên, bởi vì chính ham muốn sức mạnh này mang tính đối kháng. Tại sao bạn lại cần mạnh ? Bạn phải đang nghĩ dưới dạng phá hủy ai đó. Mạnh được cần tới để phá hủy. Mạnh được cần tới để chi phối. Mạnh được cần tới để chinh phục.
    Việc tìm kiếm sức mạnh là việc tìm kiếm để không buông xuôi, để không cảm thấy bất lực, không bị ở vào trạng thái mà bạn không trong điều khiển. Còn người tôn giáo làm chính điều ngược lại. Người đó tìm kiếm trạng thái mà mình không trong điều khiển nhưng cái toàn thể lại trong điều khiển - gọi cái đó là thượng đế, gọi cái đó là đấng tối cao, hay bất kì cái gì bạn thích gọi nó
    [};-[};-[};-
    Người tôn giáo muốn ở trong sự hài hòa sâu sắc tới mức không có vấn đề xung đột
  2. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    [};-[};-[};---- Lời Kinh Thứ 16 ---[};-[};-[};-
    Phúc lành của tôi với bạn
    Vài tháng trước đây tôi rời khỏi thày lần đầu tiên, tôi cảm thấy sôi nổi, mạnh mẽ, tự tin vào chính mình, và vậy mà tôi đã để thời gian nói với thầy, bên trong hay bên ngoài về những vấn đề nào đó, cố gắng tìm ra giải pháp.
    Bây giờ tôi lại sắp đi có lẽ trong thời gian lâu hơn, và tôi cảm thấy bình thản, an bình, vô tư cho dù ngày một yếu đi, lẫn lộn và không có câu trả lời nào. Và vậy mà tôi không có câu hỏi nào đặc biệt cần thầy trả lời , nhưng duy nhất và trên hêt tay thần để trên đầu tôi và ân huệ của thầy.
    Dường như đang là vô nghĩa .
    [};-[};-[};-
  3. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Đây là một câu hỏi của một nhà phân tâm học, dường như sự phân tâm tồn tại trong cả câu hỏi.
    [};-[};-[};-
    Bình an khó tả và vô lý hiện hữu.
    Có điều có khả năng mang vô lý là mang tính sống động.
    Tình yêu là vô lý. Thiền là vô lý. Thượng đế là vô lý. Thơ ca là vô lý. Tất cả cái đẹp vô lý và đều ở ngoài lý trí.
    Lý trí mới hạn hẹp. Vô lý rất bao la.
    [};-[};-[};-
  4. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi công án :
    "Một người có một con ngỗng. Khi con ngỗng còn nhỏ anh ta bỏ nó vào một cái chai. Thế rồi con ngỗng bắt đầu lớn lên. Anh ta tiếp tục nuôi con ngỗng trong cái chai đó. Thế rồi con ngỗng trở lên quá lớn - lớn tới mức miệng chai trở nên rất nhỏ, nó không thể chui ra được"
    Vấn đề là cái chai không được đập vỡ, và con ngỗng phải được lấy ra bằng không nó sẽ chết :-"
  5. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    [};-[};-[};---- Lời Kinh Thứ 17 ---[};-[};-[};-
    Phản chiếu của trống rỗng
    [};-[};-[};-
    Phật nói :
    Những người có đam mê không bao giờ có khả năng cảm nhận đạo, vì điều đó giống như khuấy nước trong bằng tay. Mọi người có thể tới đó muốn tìm thấy sự phản chiếu khuôn mặt mình tuy nhiên họ sẽ không bao giờ thấy. Tâm trí bị rắc rối và khổ sở với đam mê là không thuần khiết, và với nguyên nhân đó nó không bao giờ thấy được đạo. Này các sư hãy lánh xa đam mê. Khi bụi đam mê được rũ bỏ, đạo sẽ tự nó biểu lộ.
    [};-[};-[};-
  6. gerbera

    gerbera Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/08/2010
    Đã được thích:
    1
    Giờ này sao lại lôi kinh ra tụng thế hử8->8->

    [-O<[-O<[-O<[-O<[-O<[-O<
  7. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Phật nói :
    Thấy đạo giống như đi vào trong phòng tối với ngọn đuốc. Bóng tối lập tức ra đi, trong khi một mình ánh sáng ở lại. Khi đạo được đạt tới và chân lý được nhìn thấy, dốt nát tan biến và chứng ngộ được kéo dài mãi mãi.
    [};-[};-[};-
  8. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    [};-[};-[};---- Lời Kinh Thứ 17 ---[};-[};-[};-
    Ngôi sao xa xăm
    Câu hỏi 1 :
    Khi bản thân cuộc sống đang thỏa mãn thế, phúc lạc thế, thì cái gì làm cho con người thành khổ ?
    [};-[};-[};-
  9. hoallk

    hoallk Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/04/2010
    Đã được thích:
    3
    :-?? Đang khúc mắc chỗ này. Do còn có tâm chấp trước? Từ bỏ cái tâm chấp trước sẽ hết đau khổ... Nhưng mà, con đường từ bỏ đó thật gian nan:((
  10. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Bản ngã cực kỳ mang tính phòng thủ. Bản ngã không bao giờ sai, do đó bạn mới khổ
    [};-[};-[};-

Chia sẻ trang này