42 lời kinh của Phật - Mỗi ngày một lời dạy

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi tuanlong1710, 13/08/2010.

7036 người đang online, trong đó có 943 thành viên. 09:30 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 14960 lượt đọc và 255 bài trả lời
  1. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    :x
  2. chungkhoanchoden

    chungkhoanchoden Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/04/2010
    Đã được thích:
    0
    rất ý nghiã ạ
  3. stockotc

    stockotc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/09/2006
    Đã được thích:
    1
    [FONT=Arial,sans-serif]Đây là thông đi[/FONT][FONT=Arial,sans-serif][/FONT][FONT=Arial,sans-serif]p mà Đ[/FONT][FONT=Arial,sans-serif][/FONT][FONT=Arial,sans-serif]c Đ[/FONT][FONT=Arial,sans-serif][/FONT][FONT=Arial,sans-serif]t Lai L[/FONT][FONT=Arial,sans-serif][/FONT][FONT=Arial,sans-serif]t Ma

    [/FONT]
    [FONT=Arial,sans-serif]đã g[/FONT][FONT=Arial,sans-serif][/FONT][FONT=Arial,sans-serif]i g[/FONT][FONT=Arial,sans-serif][/FONT][FONT=Arial,sans-serif]m trong năm 2009. [/FONT]​

    https://docs.google.com/present/view?id=dscwh88_104fhx3sfdb


    Chúc các bác 1 tuần trading tốt. [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  4. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    [};-[};-[};---- Lời Kinh Thứ 04 ---[};-[};-[};-
    Hai bầu trời trống rỗng gặp gỡ
    Khái niệm về cá tính, bản ngã, cá nhân và cái ta.
    [};-[};-[};-
    Cá tính và bản ngã ; Cá nhân và cái ta : Đó là hai mặt của cùng một đồng tiền.
    Cá tính có một trung tâm là bản ngã.
    Cá nhân là chu vi, cái ta là trung tâm trong nó.

  5. sessovn

    sessovn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/02/2010
    Đã được thích:
    0

    Không làm gì mà có được tất cả, đó gọi là Đạo

    Phật dạy sao nhge cứ như thuyết vô vi thắng hữu vi của Lão tử quá vậy bác
  6. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Phật nói con người thực của hiểu biết thậm chí không khao khát về chứng ngộ. Bởi vì ham muốn chứng ngộ cũng là ham muốn và ham muốn là khổ.
    Ham muốn nghĩa là bạn đi xa khỏi thực tại, bạn đã đi xa khỏi cái đang hiện hữu. Ham muốn nghĩa là bạn rơi vào cái bẫy của mơ.
    Vô ham muốn là chứng ngộ. Bạn không thể ham muốn chứng ngộ được. Bạn chỉ có thể hiểu bản chất của ham muốn và trong ánh sáng của hiểu biết ham muốn biến mất - Như bạn đem một chiếc đèn vào phòng tối bóng tối sẽ biến mất.
    Ham muốn là bóng tối. Khi bạn thắp ngọn nến hiểu biết ham muốn tự khắc biến mất.
    [};-[};-[};-
  7. tranhphong

    tranhphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2006
    Đã được thích:
    0
    :-bd:-bd:-bd
  8. superinvestor

    superinvestor Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Nhiều chữ quá, túm cái váy lại thì nên đánh con gì? Đánh hàng đầu "P" Phật có độ cho không? :)):)):))
    Mà em thấy bác viết từ - bi - hỉ - xả cách một có ổn không nhở? hay là "từ bi" & "hỉ xả" [:p][:p][:p]
  9. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    [};-[};-[};---- Lời Kinh Thứ 05 ---[};-[};-[};-
    Do đó hãy lưu tâm
    Phật nói :
    Có một lần một người tới ta và lên án ta vì việc ta giữ đạo và rèn tình thân ái lớn lao. Nhưng ta vẫn im lặng và không trả lời người đó. Việc lên án này dừng lại.
    Rồi ta hỏi người đó "Nếu ông đem một món quà cho người hàng xóm của mình và người đó không nhận nó, vậy món quà có trở lại ông không?"
    Người này đáp "Nó sẽ trở lại chứ" Ta nói "Ông lên án ta bây giờ, nhưng vì ta không chấp nhận nó, ông phải nhận lấy hành vi sai trái về phần mình"
    Điều đó cũng như tiếng vọng đi kế theo âm thanh, nó giống như cái bóng đi sau sự vật. Ông không bao giờ thoát được hậu quả của hành vi ác của mình.
    Do đó hãy lưu tâm và dừng việc làm điều ác
    [};-[};-[};-
  10. tuanlong1710

    tuanlong1710 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/07/2008
    Đã được thích:
    0
    Từ Bi Hỉ Xả là tứ vô lượng trong con đường tu đạo, sao lại gộp chung [};-

Chia sẻ trang này