Ai tin chứng khoán Việt Nam sẽ bùng nổ , thời điểm bùng nổ........dự đoán

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi phuongxa20, 11/10/2010.

820 người đang online, trong đó có 47 thành viên. 04:52 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 13309 lượt đọc và 218 bài trả lời
  1. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226

    khong bao nhieu dau ,cung huy ban phao hoa roi
  2. redhotpepper

    redhotpepper Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/06/2010
    Đã được thích:
    7
    Khi cơ thể đang đau đớn mà đột nhiên đứng dậy và chạy nhanh thì mới gọi là bùng nổ nhỉ. Lúc đó chắc phải uống thần dược.
    Thần dược là thứ mà bác Quách Mạnh Hào đang không tin.
    Chiên za vẫn có thể sai như thường, là do họ biết quá nhiều thứ mà mất đi tính bất ngờ.
  3. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Nam nay tui BBs noi lien ket voi cty CKVN bi tt 19 thu bot quyen han nen chung dien cuon chong pha tt CKVN lam lec lac gia tri va gay ton that cho doanh nghiep noi rieng va dat nuoc noi chung la rat lon ,trong khi do NN van tin tuong manh va kinh te noi tai va bang chung la ho van lien tuc mua rong va nhan dinh tot ve trien vong kinh te , xem tin :

    HSBC tin tưởng vào nội lực của kinh tế châu Á
    [​IMG]


    Theo HSBC, nếu như trước đây, tăng trưởng kinh tế của châu Á phụ thuộc quá nhiều vào biến động tại Mỹ và châu Âu thì nay, nội lực của châu Á đã mạnh hơn rất nhiều.



    Kinh tế châu Á có nhiều động lực tăng trưởng

    Xuất khẩu đang tăng trưởng chậm lại, người tiêu dùng châu Á tuy nhiên đang duy trì và đẩy xuất khẩu tăng trưởng lên mức tối đa. Lãi suất thấp, nguồn vốn dồi dào đang giúp hỗ trợ cho tăng trưởng khu vực. Hơn nữa, hiện thị trường đang dự đoán về khả năng các Ngân hàng Trung ương tiếp tục đưa ra biện pháp hỗ trợ.​

    Dù số liệu gần đây có phần không mấy thuyết phục, nhưng chắc chắn rằng kinh tế vẫn đang tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế tại châu Á đơn giản chuyển sang giai đoạn bình ổn từ tốc độ tăng trưởng đáng lo vào đầu năm 2010. Xuất khẩu đã bắt đầu tăng trưởng chậm lại thế nhưng trong nội bộ khu vực, tăng trưởng vẫn khá tốt. ​

    Tại Trung Quốc, người tiêu dùng vẫn đổ xô đến các cửa hàng. Các công ty vẫn tiếp tục đầu tư dù nhu cầu ở mức thấp. Nhu cầu tiêu dùng ở khu vực khác, kể cả đã suy yếu, cũng sẽ không có nhiều ảnh hưởng. Nếu có điều gì đó xảy ra, chính sách nới lỏng tiền tệ ở phương Tây sẽ giúp phương Đông tăng trưởng tốt hơn. Bong bóng tài sản, tất nhiên, thực tế vẫn đang là rủi ro. Cần có thêm thời gian để theo dõi những yếu tố trên.​

    Nhìn vào thế giới những tháng gần đây, thông tin tốt xấu đan xen. Ngay khi thông tin từ khủng hoảng nợ châu Âu bớt căng thẳng, nhà đầu tư lại lo lắng về khả năng suy thoái lần 2 tại Mỹ. Tại Trung Quốc, tăng trưởng kém ấn tượng hơn so với thời gian trước, các quan chức muốn hạn chế đà tăng trưởng của thị trường bất động sản ngay cả khi phải trả giá bằng tăng trưởng kinh tế. ​

    Tuy nhiên, bất chấp mọi thông tin trên, thông điệp vẫn hết sức thực tế: kinh tế châu Á vẫn tăng trưởng tốt và tăng trưởng sẽ bình ổn trong những quý tới. Đối với phần lớn khu vực, điều này không bởi số liệu tại Mỹ cải thiện mà bởi tăng trưởng tại Trung Quốc đã hồi phục.​

    Tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc Đại Lục đóng vai trò quan trọng với khu vực. Hơn thế nữa, xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ không thay đổi chứ không phải điểm đến cho hàng xuất khẩu chuyển sang phương Tây. ​

    Tóm lại, người tiêu dùng Trung Quốc không chỉ mang đến cho nền kinh tế nội địa “cú huých” mà còn giúp nhiều thị trường phụ thuộc vào thương mại khác trong khu vực. Nhóm thị trường này trong quá khứ hẳn đã rất bi quan nếu triển vọng của họ đi xuống sau báo cáo cho thấy tăng trưởng tại Mỹ và châu Âu chững lại. Tất nhiên, phương Tây cũng có tầm quan trọng nhất định. ​

    Thế nhưng, quan trọng là nhu cầu đi xuống tại phương Tây có thể được bù lại bởi tăng trưởng nhanh hơn tại Trung Quốc và nhóm thị trường mới nổi. Cuộc khủng hoảng năm 2008, không còn nghi ngờ gì nữa, sẽ gây ra nhiều hậu quả. Thế nhưng theo chuyên gia của HSBC, khả năng trên không xảy ra dù triển vọng phương Tây thế nào đi nữa.​

    Khi thương mại không còn “nhạy cảm” với tăng trưởng tại Mỹ và châu Âu, tài chính sẽ chịu ảnh hưởng. Những tháng gần đây, dòng vốn vào nhóm nước phương Tây tăng mạnh. Cùng với lãi suất cơ bản thấp, tiêu dùng và đầu tư tăng trưởng mạnh, châu Á có thể vượt qua ảnh hưởng từ xuất khẩu suy yếu.​

    Triển vọng thị trường chứng khoán

    Ngay cả nếu tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở mức thấp, thị trường chứng khoán sẽ vẫn tăng trưởng tốt trong những quý tới. Thị giá cổ phiếu đang ở mức thấp và lợi nhuận có thể tăng trưởng tốt.​

    Trật tự mới trong thế giới đầu tư mà chúng ta đang đương đầu, tăng trưởng thấp tại nhóm nền kinh tế phát triển, lạm phát thấp, lãi suất cơ bản siêu thấp cuối cùng không tiêu cực đối với thị trường chứng khoán như người ta tưởng trước đó.​

    Ngoài ra, tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp, kể cả tại nhóm nước phát triển, sẽ vẫn cao hơn so với tăng trưởng kinh tế. Các công ty vẫn kiếm được lợi nhuận từ thị trường nước ngoài, lợi nhuận vẫn ở mức cao bởi các công ty giữ chi phí ở mức thấp và nộp ít thuế hơn.​

    Ngoài ra, tuyên bố của FED về việc đưa ra thêm biện pháp nới lỏng định lượng nếu tăng trưởng kinh tế đi xuống cũng sẽ là yếu tố tác động đến thị trường chứng khoán thế giới. ​

    Kế hoạch 5 năm tới của Trung Quốc có ý nghĩa thế nào đối với thị trường chứng khoán châu Á?

    Thị trường vốn tư nhân và thị trường chứng khoán sẽ vẫn đóng vai trò quan trọng. Điều này cho thấy sự thay đổi lớn từ mô hình cấp vốn từ ngân hàng và nhà nước. Sẽ có nhiều lĩnh vực hưởng lợi.​

    Trung Quốc sẽ chính thức kết thúc kế hoạch 5 năm vào tháng 3/2011. Nếu chính phủ Trung Quốc muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng cân bằng và ổn định hơn, chính phủ sẽ phải có cách tiếp cận mới, trong đó tính đến cải tổ phân phối thu nhập, quy định điều tiết trong lĩnh vực công nghiệp và hệ thống tài khóa.​

    Cần chú ý đến một số điểm chính:​

    Mục tiêu tăng trưởng có thể bị hạ xuống để tập trung nhiều hơn vào chất lượng chứ không phải số lượng. Tuy nhiên không hoảng sợ, mục tiêu và tăng trưởng GDP thực tế của Trung Quốc thường khiến người ta ngạc nhiên.​

    Thu nhập cá nhân có thể tăng gấp đôi thông qua quá trình phân phối GDP cân bằng hơn giữa lĩnh vực chính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng và tài chính.​

    Vốn tư nhân, chứ không phải vốn nhà nước, sẽ đóng vai trò quan trọng trong phát triển lĩnh vực dịch vụ và ngành chiến lược của các nước mới nổi.​

    Giá bất động sản cần được kiểm soát để đảm bảo quá trình đô thị hóa quan trọng.
    Kinh nghiệm từ Mỹ, Hàn Quốc và Đài Loan cho thấy thị trường chứng khoán giúp đẩy nhanh quá trình biến đổi kinh tế và nâng cao các ngành. Điều này sẽ còn quan trọng hơn tại Trung Quốc bởi hoạt động tín dụng ngân hàng chịu hạn chế bởi tâm lý tránh rủi ro và nhu cầu điều chỉnh lại bảng cân đối kế toán.​

    Lĩnh vực đáng quan tâm tại Trung Quốc bao gồm công nghệ thông tin, tài chính cá nhân…​

    Triển vọng của thị trường tiền tệ

    Thị trường đang kỳ vọng nhiều về khả năng FED sẽ tiếp tục đưa ra biện pháp nới lỏng định lượng, ngoài ra người ta còn dự báo Ngân hàng Trung ương Anh sẽ áp dụng biện pháp tương tự. Thị trường sẽ có thể chuyển sự chú ý từ đồng USD sang đồng bảng Anh.​


    My Vân – Quỳnh Nguyễn


    Theo HSBC



    Ban re tai san quoc gia , ban re ca uy tin qua nhung bai nhan dinh vo van , di nguoc xu huong chung cua khu vuc va the gioi do la thuc trang hien nay cua BBs noi thong qua cac cty chung khoan de hop thuc hoa viec tron trach nhiem trong viec lam sai trai cua minh
  4. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    tinh hinh khu vuc cung on nhu vay chung ta van co the hy vong ngay mot kha hon , xem tin :


    'Mỹ không bao giờ từ bỏ châu Á'


    Hồng Nga
    viết từ Hà Nội





    [​IMG] Sau buổi nói chuyện với sinh viên ở Đại học Quốc gia, Bộ trưởng Gates sẽ tham gia hội nghị ADMM+


    Bộ trưởng Quốc phòng Robert Gates vừa tái khẳng định rằng Mỹ sẽ tiếp tục tham gia tích cực trong mọi lĩnh vực ở Á châu, từ chính trị kinh tế tới an ninh quốc phòng.
    Ông Gates đã có cuộc nói chuyện với sinh viên đại học ở Hà Nội vào sáng thứ Hai 11/10.
    Ông tuyên bố trước cử tọa, gồm khoảng 500 sinh viên Đại học Quốc gia và Học viện Quốc phòng, rằng Hoa Kỳ luôn đặt châu Á vào trong danh sách các mối quan tâm lâu dài của mình.
    "Hoa Kỳ đã hiện diện tại châu Á hơn 150 năm nay. Chúng tôi không bao giờ quay lưng lại với châu Á."
    Ông bộ trưởng lặp lại lời của Tổng thống Barack Obama, rằng Mỹ là "quốc gia Thái Bình Dương".
    "Cả châu Á có thể tin tưởng rằng Mỹ sẽ tiếp tục tham gia tích cực ở khu vực."
    Ông Robert Gates bắt đầu thăm chính thức Việt Nam hôm thứ Hai, và sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước Asean mở rộng (ADMM+) vào thứ Ba.
    Chiều thứ Hai, ông có cuộc gặp với người đồng nhiệm Trung Quốc Lương Quang Liệt, chỉ dấu về một sự tan băng trong quan hệ quốc phòng giữa hai cường quốc.
    An ninh hàng hải

    Một trong các nội dung chuyến đi Hà Nội lần này của ông Gates được giới bình luận cho là trấn an các quốc gia Đông Nam Á, nhất là nước chủ nhà Việt Nam, về sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ dành cho các nước nhỏ trong khu vực, trong khi tình hình căng thẳng gia tăng tại Biển Đông.
    Nhưng Mỹ cũng cần thận trọng không gây đe dọa cho quan hệ với Trung Quốc, vốn vừa mới ấm dần sau bảy tháng ngưng trệ vì bất đồng xung quanh hợp đồng bán vũ khí cho Đài Loan.


























    Nghe/xem bằng Real Player hoặc Windows Media Player

    Bài phát biểu trước cử tọa tại Đại học Quốc gia Hà Nội, có mặt một số tướng lĩnh trong có Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh, không đề cập tới chi tiết tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
    Tuy nhiên, ông Robert Gates nhắc nhiều lần tới an ninh hàng hải, điều mà Mỹ gọi là "quyền tự do lưu thông", và tới nhu cầu có hợp tác đa phương trong giải quyết những vấn đề còn vướng mắc tại khu vực, nhất là tranh chấp chủ quyền lãnh thổ.
    Ông nói: "Thời nay, quá phụ thuộc vào quan hệ song phương sẽ không giải quyết được vấn đề mà cần có hợp tác đa phương".
    Cũng bởi vì lý do như vậy, mà Mỹ là quốc gia đầu tiên nhận lời tới dự hội nghị ADMM+, diễn đàn đa phương và cũng là sáng kiến của Việt Nam.
    Quan điểm đa phương hóa tranh chấp đã nhiều lần bị Trung Quốc phản đối, vì nước này luôn chủ trương giải quyết với các nước liên quan trên cơ sở đàm phán song phương.
    Thế nhưng phát biểu của ông Robert Gates chắc sẽ làm cử tọa chủ nhà hài lòng.
    Tăng cường quan hệ


    Một trong các sinh viên có mặt trong cuộc nói chuyện, Chu Thị Ngọc, 22 tuổi, nói em "rất ấn tượng về việc Mỹ ủng hộ các nước trong khu vực".
    Ngọc nói với BBC: "Cần có thêm nhiều trọng tài trong tranh cãi giữa hai bên, vì ai cũng cho là mình đúng. Mỹ và các nước tham gia làm trọng tài là điều rất tốt."
    Chuyến thăm của ông Robert Gates là lần thứ ba một bộ trưởng quốc phòng Mỹ tới Hà Nội.
    Ông Gates cũng đã tới Việt Nam một lần trong quá khứ, nhưng không với tư cách bộ trưởng quốc phòng.
    Xuất hiện trước các sinh viên Việt Nam với phong cách sắc sảo vốn có, ông đùa một cách không phóng đại: "Nếu nói vui thì thành tựu đáng kể nhất trong bốn năm làm bộ trưởng quốc phòng của tôi là tồn tại lâu đến thế".
    "Thế nhưng thành tựu lớn nhất (trong nhiệm kỳ làm bộ trưởng) trên thực tế là cải thiện quan hệ với các nước ngoài, giữa quân đội với Quốc hội và Chính phủ."
    [​IMG] Ông Gates bước ra sau cuộc gặp mặt với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ở Hà Nội 11/10






  5. QT0909

    QT0909 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/03/2010
    Đã được thích:
    8
    Theo đáy và đỉnh vài ck khu vực em so sánh.....Việt nam mình nằm ở đáy, trong khi ck 1 số nước trong khu vực đã có sóng mới.......VNam sẽ có 1 sóng ở gần và 450 là mốc đáy vững chắc.
  6. choistock

    choistock Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/09/2010
    Đã được thích:
    0
  7. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    xem tin :

    Trung Quốc thả ngư dân Việt


    [​IMG] Trung Quốc đã nhiều lần bắt tàu cá của Việt Nam


    Trước thềm hội nghị ADMM+, Trung Quốc đã trả tự do cho chín ngư dân Việt mà nước này bắt giữ hồi tháng Chín gần Hoàng Sa.
    Hãng thông tấn Associated Press cho hay thông tin này được Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đưa ra bên lề hội nghị hẹp giữa các quan chức quốc phòng Asean và đối tác hôm thứ Hai.
    Trước đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã yêu cầu Trung Quốc 'thả ngay và vô điều kiện' các ngư dân Việt Nam.
    Không biết đây có phải cử chỉ nhượng bộ bày tỏ thiện ý của Bắc Kinh trước hội nghị bộ trưởng quốc phòng mở rộng lần đầu tiên tại Hà Nội hay không.
    Chín ngư dân nói ở trên là của tàu cá Quảng Ngãi số hiệu QNg 66478TS, bị Trung Quốc bắt từ hôm 11/09 tại vùng biển Hoàng Sa.
    Phía Trung Quốc giải thích rằng "tàu cá QNg 66478TS đã sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá nên các cơ quan chức năng của phía Trung Quốc quyết định xử phạt và sau khi nộp phạt, phía Trung Quốc sẽ thả tàu và ngư dân".
    Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam được nói đã phản đối quyết định xử lý này, khẳng định "tàu QNg 66478TS hoạt động bình thường tại vùng biển quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam" và "trên tàu không có chất nổ".
    Phía Việt Nam cũng bác bỏ yêu cầu nộp phạt.
    Không nói về Biển Đông

    Trong khi đó, vấn đề Biển Đông đã không được đề cập tới trong cuộc gặp giữa hai bộ trưởng quốc phòng Mỹ-Trung.
    Cục phó Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng Trung Quốc Quản Hữu Phi nói tại cuộc họp báo sau đó rằng vì thiếu thời gian, hai ông bộ trưởng đã không đề cập tới vấn đề này.
    Thiếu tướng Quản cũng bác bỏ rằng Biển Đông là một trong những vấn đề khiến trao đổi quốc phòng trực tiếp giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ gián đoạn.
    "Việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan mới là lý do."
    Ông thiếu tướng tuyên bố hiện tình hình Biển Đông đang ổn định, và các quan chức ngoại giao Trung Quốc đang bàn thảo về quy tắc ứng xử ở nơi đây với các đối tác của các quốc gia có liên quan.
    Trước đó, vào sáng thứ Hai khi nói chuyện với các sinh viên Đại học Quốc gia và Học viện Quốc phòng, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates nói cần giải quyết các tranh chấp lãnh thổ qua cơ chế đa phương.
    Bắc Kinh luôn duy trì quan điểm vấn đề Biển Đông là chuyện cần bàn bạc song phương giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực, đồng thời phản đối Mỹ can thiệp.


    Xong viec doi ngoai thi se tang cho cac bac qua bom tan nhe , tha ho ma tang truong than toc
  8. Alexander195

    Alexander195 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/06/2004
    Đã được thích:
    0

    Cuối tháng 11 năm 2010 là sớm, chờ xem nhé...
  9. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Nga xây lại quân cảng Cam Ranh?


    [​IMG] Việc thuê Cam Ranh từng được nói là quá tốn kém


    Hãng tin Interfax nói hải quân Nga muốn xây dựng lại quân cảng Cam Ranh để phục vụ các tàu của Nga tại châu Á-Thái Bình Dương.
    Hãng thông tấn hàng đầu của Nga trích nguồn hải quân nói: "Nếu như có quyết định chính trị thì hải quân Nga sẽ bắt đầu công việc (ở Cam Ranh) trong vòng ba năm tới."
    Nga đã rút khỏi quân cảng Cam Ranh vào năm 2002.
    Trước đó, Cam Ranh từng là căn cứ lớn nhất của hải quân Nga ở nước ngoài, với hai cầu cảng lớn cho tàu và tàu ngầm, cùng khoảng 30 nhà xưởng có đủ máy móc, cùng một đường băng mà nhiều loại phi cơ đều có thể sử dụng.
    Nga thuê địa điểm này từ 1979 nhưng rút đi hồi tháng Năm 2002 vì giá thuê quá cao, lên tới 300 triệu đôla/năm.
    Hiện diện ở Á châu

    Interfax dẫn nguồn quan chức hải quân cho hay Bộ tham mưu hải quân đã "hoàn tất các văn bản tài liệu về chi tiết và chi phí của viêc khôi phục lại quân cảng Cam Ranh nhằm phục vụ các tàu của Nga trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương".
    Quan chức này cũng nói hiện diện ở Việt Nam là cần thiết để hỗ trợ "các tàu chiến Nga đang phải làm công việc chống hải tặc ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương".
    Bản tin của Interfax được nhiều hãng đăng lại.
    Thông tấn xã Anh Reuters bình luận rằng các quan chức quân đội Nga thường cố ý rò rỉ thông tin về các dự án cho báo chí nhằm tìm kiếm ủng hộ của chính quyền, hoặc để mở đường cho các chương trình đã được thông qua.
    Bộ trưởng Quốc phòng Nga Anatoly Serdyukov thăm Việt Nam hồi cuối tháng Ba, trong đó hai bên đã bàn về việc "hoàn tất một số hợp đồng mới trong lĩnh vực hợp tác kỹ thuật quốc phòng từ nay tới 2020", trong đó có thỏa thuận về thiết lập căn cứ cho sáu chiếc tàu ngầm hạng kilo mà Việt Nam đang mua của Nga.
    Tuy nhiên chưa có nguồn tin nào xác nhận căn cứ tàu ngầm sẽ được đặt tại Cam Ranh.




    2 thang khong lo nhao vo thi an du nhe [-X


    sap toi la nhung tin khung , khung bo luon day
  10. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    ngu thoi mai chien tiep cho tin tot

Chia sẻ trang này