BÁC VŨ BẰNG, TRẦN ĐỨT SINH SẮP TIÊU ĐỜI CÙNG VN INDEX

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khoaitay1, 13/04/2007.

2768 người đang online, trong đó có 43 thành viên. 02:29 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 5314 lượt đọc và 44 bài trả lời
  1. phuongnight

    phuongnight Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/04/2007
    Đã được thích:
    77
    THêm vụ tổ chức thuyết trình tại nhà hát lớn Hà nội đủ thấy trình độ lãnh đạo thằng cha này kém cỏi cỡ nào, ai còn bênh vực cho Cha này chắc đầu óc cũng thuộc loại cá biệt]
  2. canhatang

    canhatang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/11/2003
    Đã được thích:
    0
    Không bị VN Index xin tí tiết.



    Được canhatang sửa chữa / chuyển vào 22:55 ngày 13/04/2007
  3. khoaitay1

    khoaitay1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/03/2007
    Đã được thích:
    0
    VN INDEX luôn là con dao hai lưỡi, giỡn không khéo sẽ phải trả giá rất đắt.Ở tầm vĩ mô, nhất là với những nguồn tài sản lớn của nhà nước chuẩn bị IPO sẽ gánh chịu hậu quả khôn lường.Ai sẽ hưởng lợi khi IPO mất giá, chắc không phải nhà nước và nhân dân Việt Nam rồi.
  4. canhatang

    canhatang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/11/2003
    Đã được thích:
    0
    Cái đó phải xét dài hạn. IPO hay gì gì thì giá cũng phải gần với giá trị thực chứ nếu vượt xa quá thì có thể 1 số có lợi, nhưng khi trở về với giá trị thực thì chết nhà đầu tư thôi. Mà chết thì chủ yếu là nhân dân Việt Nam.
  5. tudock

    tudock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2007
    Đã được thích:
    0
    Theo quan điểm của tôi thì tôi thấy ông Sinh cứ lên các phương tiện đại chúng kêu gào ầm ỹ nào thị trường quá nóng, rồi VNI sẽ giảm ... thật chẳng ra gì. Ví thử như ACE chúng ta mà nói thì không sao vì chúng ta chỉ là những người tham gia TTCK thôi, còn ô.Sinh thì không nên nói lung tung như vậy khi còn ngồi ở vị trí như bây giờ. Nếu hiểu một cách đơn giản thì ô.Sinh cũng chỉ là nhà quản lý cái chợ thôi, mà người tổ chức ra và quản lý chợ thì nên tập trung vào chuyên môn, làm tốt cơ sở hạ tầng ... để chợ hoạt động tốt chứ ai lại cứ ra giữa đường hay cổng chợ gào lên là hàng hoá dạo này đắt quá và mọi người đừng mua hàng hôm nay vì giá cao quá ...
    Xa hơn nữa nếu ai đó tiêu cực hơn một chút chắc sẽ phải đặt câu hỏi : liệu ô. Sinh có bị thế lực nào giật dây không mà muốn thị trường xuống để họ gom hàng giá rẻ? Khi khoai tây đang bán ra nhiều thì chả thấy ô.Sinh hô hào giá cao gì cả, lúc tây bán xong lại thấy ông ra sức gào thét, hay bị tây mua roài?
    Một người làm công tác quản lý, mỗi câu nói mỗi nhận định đều có thể gây ảnh hưởng nhất định tới TTCK thì khi nói gì, làm gì cũng nên cẩn trọng chứ ai lại nói lung tung như thế
    Vài lời nhận xét vậy các bác cho ý kiến.
    Ngoài ra cái nhiệm vụ chính là cải tiến công nghệ cho HoSTC thì ô.Sinh lại làm rất rất dở, cái qui trình khớp lệnh mới của sàn HCM cũng cần phải xem xét lại vì nó tạo nên sự thiếu công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài (các bác vào topic HoSTC khớp lệnh liên tục góp ý kiến về vấn đề này thêm nhé)
  6. kakalotta

    kakalotta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/07/2004
    Đã được thích:
    1
    chỉ nghĩ đơn giản vậy thôi, năm ngoái cần kêu phát biểu ko phát biểu, năm nay tự nhiên chảnh phát biểu, yêu cầu : đừng nói nữa. Để thị trường côl xíu: theo dõi ổng lâu rồi: chán
  7. NgoanVCB

    NgoanVCB Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/03/2007
    Đã được thích:
    805
    chú Kaka có tin là ông ấy sắp phát biểu tiếp không. Đại ý sẽ là VNI đã về tới mức hợp lý phản ánh đúng sự tăng trưởng bền vững, giá một số cổ phiếu đã trở nên hợp lý hơn tạo đà cho tiến trình CPH được thuận lợi.
    chú là chuyên gia Forex, chú tính nhanh hộ bà con xem thời điểm ông ấy sẽ nói như thế là ngày nào tháng nào để bà con mua trước đó mấy hôm.
  8. saleoff_new

    saleoff_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2007
    Đã được thích:
    1
    Thứ Năm, 12/04/2007 - 11:54 AM

    Nhà báo có nên đầu tư cổ phiếu?

    Một thị trường chứng khoán mới ra ràng lại đang ở giai đoạn phát triển theo cấp số nhân chắc chắn sẽ tạo cảm giác phấn khích cho phóng viên tài chính.
    Ở Thái Lan, theo một nhà báo Thái trong số hơn 7.000 thông tin báo chí về thị trường chứng khoán, có 7% vi phạm luật chống thao túng thị trường chứng khoán. Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán đang có nhiều khoảng trống luật pháp. Đã có những đề cập về việc nhà báo tham gia làm giá chứng khoán.

    Bài viết riêng này của một nhà báo tài chính Pháp, có nhiều năm kinh nghiệm ở Thái Lan, như một gợi ý suy nghĩ về mối quan tâm này.

    Mục tiêu chính của một phóng viên, và điều này đúng cho bất kỳ phóng viên nào, là mô tả sự thật và làm việc đó một cách thành thực và độc lập. Nhưng vấn đề đáng lo ngại nhất đối với một phóng viên, nhất là khi bạn là phóng viên phụ trách lĩnh vực tài chính, là giữ tính trung lập bằng cách né tránh những xung đột về lợi ích.

    Từ những gì tôi đã trải qua, tôi tin rằng phóng viên nhất thiết phải hiểu rất rõ về những vấn đề mà anh ta viết để có thể trình bày những bài báo trung thực đến công chúng và để tránh bị sử dụng như một công cụ của những kẻ không có nguyên tắc đạo đức, luôn muốn đạt được lợi ích cho họ mà không quan tâm đến sự thật.

    Laurent Malespine, một nhà báo quốc tịch Pháp đã làm việc 12 năm qua cho các tổ chức báo chí kinh tế địa phương và quốc tế tại Thái Lan, gồm có Bisnews, Bridge News, Nation Channel, Dow Jones Newswires và Bloomberg News.

    Tôi trở thành một phóng viên theo dõi lĩnh vực tài chính tại Thái Lan nhờ khả năng hiểu tiếng Thái và viết tiếng Anh của tôi. Thế nhưng, vì tôi chưa bao giờ học kinh tế, kế toán hay tài chính, tôi đã phải đọc rất nhiều xung quanh những đề tài đó để có thể hiểu các báo cáo tài chính công ty, các dữ liệu kinh tế hoặc thị trường chứng khoán.

    Tôi cũng phải học những văn bản pháp lý liên quan đến lĩnh vực mà mình phụ trách và tôn trọng những nguyên tắc đạo đức và làm việc đối với các phóng viên cũng như những người tham gia vào thị trường chứng khoán.

    Được trang bị những kiến thức như thế, một phóng viên sẽ chuẩn bị tốt hơn để xử lý những dữ liệu về doanh nghiệp hoặc đối phó với những lãnh đạo doanh nghiệp sử dụng thông tin chỉ nhằm để bơm giá cổ phiếu của họ trên thị trường. Đôi khi doanh nghiệp không biết họ có thể tiết lộ gì và tiết lộ bao nhiêu thông tin, nhưng rất nhiều khi họ cố tình giấu giếm sự thật hoặc tệ hại hơn, tung tin đồn thổi.

    Tôi nhớ có lần một lãnh đạo công ty nọ nói với tôi và một số phóng viên khác về việc lợi nhuận của công ty ông ta có thể tăng trong các quý tới như thế nào. Khi chúng tôi nhắc ông ta rằng cơ quan quản lý thị trường chứng khoán không cho phép những loại nhận xét như thế, ông ta bảo chúng tôi quên cái thông tin mà ông vừa công bố đi, và đổi đề tài.

    Một lát sau, ông ta lại nhắc lại những thông tin tương tự về triển vọng lợi nhuận, và vào phiên thị trường tiếp theo, sau khi một số báo đưa những nhận xét của ông ta, thị trường chứng khoán Thái Lan đã tạm ngưng giao dịch cổ phiếu của công ty trong khi chờ giải thích từ phía công ty. Khi công ty đưa ra lời giải thích, họ đổ lỗi cho báo chí đưa tin sai.

    Thậm chí cả khi những chuyện như vậy trở nên hiếm đi khi thị trường phát triển và báo chí áp dụng luật và nguyên tắc đạo đức rõ ràng, phóng viên luôn luôn phải cảnh giác với những kiểu thao túng thị trường như thế.

    Theo một luận văn tốt nghiệp do một nhà báo người Thái viết năm 2005 cho bằng cử nhân báo chí của cô ở trường đại học Chulalongkorn tại Bangkok, trong số hơn 7.000 thông tin báo chí về thị trường chứng khoán mà cô phân tích, có 7% vi phạm luật chống việc thao túng thị trường chứng khoán.

    Cô Soiboon Bunyaruttapun, tác giả của luận văn, nói rằng tỷ lệ này lẽ ra có thể thấp hơn nếu các phóng viên thực hiện một cách triệt để những nguyên tắc ứng xử của toà soạn đặt ra và nếu có thêm nhiều các chương trình huấn luyện đạo đức báo chí hơn.

    Những nguyên tắc làm việc (codes of conduct) như thế đã được giới truyền thông xây dựng khắp nơi trên thế giới và là một phần không thể thiếu được cho một lực lượng báo chí chuyên nghiệp và có đạo đức.

    Một trong những nguyên tắc đạo đức chính đặt ra với các phóng viên tài chính là việc họ không được phép sở hữu cổ phiếu ở những công ty mà họ viết, vì điều này có thể dễ dàng ảnh hưởng tới việc đưa tin bài về những cổ phiếu và những công ty đó.

    Tại tất cả những cơ quan thông tin kinh tế mà tôi đã làm việc, tôi phải ký cam kết trong hợp đồng lao động là sẽ không đầu tư vào những cổ phiếu mà tôi đưa tin.

    Cá nhân tôi còn đặt ra một nguyên tắc riêng cho mình là không mua bất kỳ một cổ phiếu nào, khi tôi còn là một phóng viên. Trong nhiều năm, tôi thậm chí còn không đầu tư trong các quỹ mutual fund (gần đây tôi mới bắt đầu đầu tư) để đảm bảo rằng tôi không có sự thiên vị khi đưa tin về thị trường nói chung.

    Việc không tham dự vào thị trường chứng khoán, theo tôi không chỉ là vấn đề đạo đức, mà còn là vấn đề sức khoẻ tinh thần. Ngồi cạnh một cái máy tính với những thông tin trực tiếp cả ngày về giá cả cổ phiếu, tôi nghĩ tôi có thể phát điên nếu tôi bỏ tiền của mình vào đó, bất cứ khi nào thị trường sụp đổ. Và trong suốt 12 năm trong cương vị phóng viên tài chính, tôi đã chứng kiến thị trường trồi sụt kinh khủng.

    Trong khi nhiều phóng viên nghĩ rằng việc tôi hoàn toàn không đầu tư vào thị trường chứng khoán là cực đoan, và rất nhiều phóng viên trung thực mà tôi biết không theo đuổi sự cực đoan đó vì đó là quyền của họ (các phóng viên tài chính vẫn được phép đầu tư vào các quỹ mutual fund), tôi tin rằng quyết định đó tốt cho tôi.

    Những phóng viên tài chính làm việc rất cực nhọc, và tôi đã phải làm việc 14 giờ mỗi ngày và cả trong những ngày nghỉ, trong những giai đoạn thị trường khủng hoảng. Bằng việc không mua cổ phiếu, tôi không chỉ giữ mình trong sạch về đạo đức, mà còn giúp bản thân mình cắt giảm những căng thẳng không cần thiết, và bằng việc làm như vậy, tôi tồn tại được trong những ngày làm việc như một phóng viên tài chính!

    (Nguồn: http://www1.dantri.com.vn/kinhdoanh/2007/4/174574.vip )

    Xem ở Thái đó, nhà báo và doanh nghiệp mà phát biểu, viết bài gây tác động đến 1 cổ phiếu thôi đã bị xử lý nghiêm như thế. Còn ở ta thì đường đường ở vị trí quản lý mà luôn đưa ra những phát biểu hàm hồ tác động đến toàn bộ thị trường, thậm chí là cả 1 xu hướng lên xuống trong 1 thời gian dài của thị trường mà vẫn nhơn nhơn ra. Cái Luật Chứng khoán tại sao không đưa việc xử lý nghiêm khắc những phát ngôn bừa bãi như của anh TĐS vào? Hay là lãnh đạo, là nhà quản lý thì có thể đứng ngoài luật?? Vì nếu không nhầm thì cũng đã có chế tài xử phạt những hành vi thao túng, lũng đoạn, nội gián, tung tin thất thiệt... làm ảnh hưởng đến thị trường CK rồi cơ mà
  9. boy_dhkt

    boy_dhkt Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/09/2003
    Đã được thích:
    0
    Thằng Sinh ra đường fải ăn chém mẹ nhà nó
  10. khoaitay1

    khoaitay1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/03/2007
    Đã được thích:
    0

    LUẬT CHỨNG KHOÁN CÓ HIỆU LỰC NHƯNG NGÀI QUAN CHỨC VSE NHƯ TRẦN ĐỨT SINH VẪN CHO VÀO SỌT RÁC. QUẢ LÀ MỘT THỨ CẬU TRỜI SIÊU LŨNG ĐOẠN TTCK VN.

Chia sẻ trang này