1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Bàn luận về nguồn gốc sử tổ tiên tộc Việt (Viêm tộc) để vực dậy chứng trường

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi chungkhoanhanghieu, 30/07/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5050 người đang online, trong đó có 408 thành viên. 14:57 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 20008 lượt đọc và 380 bài trả lời
  1. binbin69

    binbin69 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2009
    Đã được thích:
    13
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_sử_Việt_Nam

    Lịch sử Việt Nam

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ hơn 4000 năm trước đây (theo truyền thuyết)[1].
    Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời kỳ Đồ đá cũ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước.
    Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng-Văn minh sông Hồngsông Mã này đã khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nướcvăn hóa làng xã.
    Đến thời kỳ đồ sắt, vào khoảng thế kỷ 7 trước công nguyên đã xuất hiện nhà nước đầu tiên của người Việt trên miền Bắc Việt Nam ngày nay, theo sử sách đó là nhà nước Văn Lang của các vua Hùng[2]
    Mục lục

    [ẩn]

    [sửa] Tiền sử

    [​IMG]
    Hậu kỳ Thời đại đồ đá cũ
    Văn hóa Ngườm (23.000 TCN)
    Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN)
    Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN) Thời đại đồ đá mới
    Văn hóa Hòa Bình (12.000 - 10.000 TCN)
    Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN)
    Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN)
    Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 TCN)
    Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN) Thời đại đồ đồng đá
    Văn hóa Hạ Long (3.000 - 1.500 TCN)
    Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN)
    Văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc
    Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN) Trung kỳ thời đại đồ đồng
    Văn hóa Đồng Đậu (1.500 - 1.000 TCN) Hậu kỳ thời đại đồ đồng
    Văn hóa Gò Mun (1.000 - 600 TCN) Thời kỳ đồ sắt
    Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100)
    Văn hóa Sa Huỳnh (1.000 TCN - 200)
    Văn hóa Đồng Nai (1.000 TCN - 0)
    Văn hóa Óc Eo (1 - 630) sửa
    Bài chi tiết: Việt Nam thời tiền sử
    Lịch sử Việt Nam thời kỳ tiền sử (trước thời Hồng Bàng) chỉ được ghi nhận, dự đoán thông qua các di tích khảo cổ. Các truyền thuyết, dã sử đều có sau giai đoạn này.
    [sửa] Thời đại đồ đá

    Bài chi tiết: Văn hóa Sơn Vi, Văn hóa Hòa Bình, và Văn hóa Bắc Sơn
    Khu vực nay là Việt Nam đã có người ở từ thời kỳ Đồ đá cũ. Các nhà khảo cổ đã tìm ra các dấu vết người vượn cư ngụ tại hang thẩm hai, thẩm khuyên (Lạng Sơn), núi Đọ, Ninh BìnhNga Sơn, Thanh Hóa cách đây hàng trăm nghìn năm. Thời kỳ này mực nước biển thấp hơn, và Việt Nam khi đó nối liền với bán đảo Malaysia, đảo Java, SumatraKalimantan của Indonesia, với khí hậu ẩm và mát hơn bây giờ[3]. Người Việt cổ khai thác đá gốc (ba-dan) ở sườn núi, ghè đẽo thô sơ một mặt, tạo nên những công cụ mũi nhọn, rìa lưỡi dọc, rìa lưỡi ngang, nạo... bỏ lại nơi chế tác những mảnh đá vỡ (mảnh tước). Những di tích ở núi Đọ được coi là bằng chứng cổ xưa nhất về sự có mặt của con người tại vùng đất Việt, khi tổ chức xã hội loài người chưa hình thành[4]
    Vào thời kỳ mà các nhà nghiên cứu gọi là văn hóa Sơn Vi, những nhóm cư dân nguyên thủy tại đây đã sinh sống bằng hái lượm và săn bắt trong một hệ sinh thái miền nhiệt - ẩm với một thế giới động vật và thực vật phong phú, đa dạng cách đây 11-23 nghìn năm, cuối thời thế Canh Tân (Late Pleistocene).
    Sau thời kỳ văn hóa Sơn Vi là văn hóa Hòa BìnhBắc Sơn, thuộc thời kỳ đồ đá mới.
    Các nhà khảo cổ đã liên kết sự khởi đầu của nền văn minh người Việt ở cuối thời kỳ Đồ đá mới và đầu thời kỳ đồ đồng (vào khoảng hơn 5700 năm trước Công Nguyên)[5]..
    [sửa] Thời đại đồ đồng đá

    Bài chi tiết: Văn hóa Phùng Nguyên
    Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm. Phùng Nguyên là tên một làng ở xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nền văn hóa này
    [sửa] Thời đại đồ đồng

    Bài chi tiết: Văn hóa Đồng ĐậuVăn hóa Gò Mun
    Văn hoá Đồng Đậu là nền văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Nguyên, trước văn hóa Gò Mun. Tên của nền văn hóa này đặt theo tên khu di tích Đồng Đậu ở thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
    [sửa] Thời đại đồ sắt

    Bài chi tiết: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh, và Văn hóa Óc Eo
    Đến khoảng 1200 TCN, sự phát triển của kỹ thuật trồng lúa nước và đúc đồ đồng trong khu vực sông Mã và đồng bằng sông Hồng đã dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa Đông Sơn, nổi bật với các trống đồng. Các vũ khí, dụng cụ và trống đồng được khai quật của văn hóa Đông Sơn minh chứng cho việc kỹ thuật đúc đồ đồng bắt nguồn từ đây, nhiều mỏ đồng nhỏ xưa đã được khai quật ở miền Bắc Việt Nam. Ở đây các nhà khảo cổ đã tìm thấy quan tài và lọ chôn hình thuyền, nhà sàn, và bằng chứng về phong tục ăn trầunhuộm răng đen.
    [sửa] Thời Hồng Bàng

    [​IMG]
    Thời tiền sử
    Hồng Bàng
    An Dương Vương
    Bắc thuộc lần I (207 TCN - 40)
    Nhà Triệu (207 - 111 TCN) Hai Bà Trưng (40 - 43) Bắc thuộc lần II (43 - 541)
    Khởi nghĩa Bà Triệu Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541 - 602) Bắc thuộc lần III (602 - 905)
    Mai Hắc Đế
    Phùng Hưng Tự chủ (905 - 938)
    Họ Khúc
    Dương Đình Nghệ
    Kiều Công Tiễn Nhà Ngô (938 - 967)
    Loạn 12 sứ quân Nhà Đinh (968 - 980) Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Nhà Lý (1009 - 1225) Nhà Trần (1225 - 1400) Nhà Hồ (1400 - 1407) Bắc thuộc lần IV (1407 - 1427)
    Nhà Hậu Trần
    Khởi nghĩa Lam Sơn Nhà Hậu Lê (1428 - 1788)
    Lê sơ

    trung
    hưng Nhà Mạc
    Trịnh-Nguyễn
    phân tranh Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) Nhà Nguyễn (1802 - 1945)
    Pháp thuộc (1887 - 1945)
    Đế quốc Việt Nam (1945)
    Chiến tranh Đông Dương (1945 - 1975)
    Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
    Quốc gia Việt Nam
    Việt Nam Cộng hòa
    Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976) Xem thêm


    sửa



    ..................

    (Dài quá phải cắt bớt)

  2. Olivertwist-01

    Olivertwist-01 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/03/2010
    Đã được thích:
    2
    Hihihi,chị Hiệu trốn mất rồi,nhầm lẫn thế này thì nguy lắm.Định đồng hóa Việt nam vào Trung Của à?Hic:-??:-w:-"[-(>:P
  3. Stock1102

    Stock1102 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Chị hay em? >:)
  4. superinvestor

    superinvestor Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/05/2010
    Đã được thích:
    0
  5. eegVN2009

    eegVN2009 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2009
    Đã được thích:
    0
    Dẹp đi !
  6. stock_vnexpress

    stock_vnexpress Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2010
    Đã được thích:
    0
    @CKHH có tình thần dân tộc cao. Đó là điều mọi người phải trân trọng.[};-..stock trân trọng bạn [r32)]
    Sự lớn mạnh của Bắc kinh thì mối nguy về địa chính trị ngày càng tăng lên. Vấn đề Biển Đông ngày càng nóng bỏng...Những vấn đề đó đương đâu với Phương Bắc dân tộc Việt chúng ta cần có tinh thần đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc. Nhất là trong giới trẻ chúng ta...

    TỔ QUỐC MUÔN NĂM-HOÀNG SA-TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM
  7. khachsan6868

    khachsan6868 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/06/2010
    Đã được thích:
    81
    Ý bác nói tây thi phạm lãi cũng là 1 phần con dân đất Việt xưa à? [r23)]
  8. khachsan6868

    khachsan6868 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/06/2010
    Đã được thích:
    81
    Viêtnạm có nghĩa là người Việt ở phương nam, có thể trước đây Việt vương câu tiễn thua trận dắt con cháu và thần dân chạy về phía Nam và tới vùng Việt nam ngày nay, tức phía Băc, gặp được các bộ tục Lạc, người bản xử, có thê ví như người dân tộc ta, và người Việt đinh cư tại đây + ngưoi Lạc bản xử nên gọi là dân Lạc Việt.
  9. stock_vnexpress

    stock_vnexpress Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2010
    Đã được thích:
    0
    Lịch sự của Trung Hoa là ngàn năm Nam tiến...
    Lịch sử của dân tộc Việt chúng ta cũng ngàn năm Nam tiến..Đó là quá trình mở mang bờ cỏi về Phương Nam của Dân tộc Việt Chúng ta...Trong suốt chiều dài lịch sử 4000 năm chúng ta chưa lần nào Bắc Tiến xâm lăng phương bắc.( chỉ có lần duy nhất là Lý thường kiệt đem quân chủ động đánh lên Phương bắc).
    Những trang sử hào hùng của tổ tiên chúng ta chinh phục phương Nam...Chiến đấu hàng ngan năm với đế quốc Chăm-Pa ( một dân tộc có sức sống rất mạnh liệt)...Đó là nước mắt và máu của tổ tiên chúng ta để có được dãi đất hình chử S như bây giờ. Cho nên từng miếng đất, từng hạt cát, từng giọt biển thuộc chủ quyền thiêng liêng của chúng ta đều phải cố gắng giử gìn & bảo vệ.
    Đất nước có lúc thịnh lúc suy nhưng Hào Khí " Đông A" của chúng ta mãi mãi trường tồn. Tình thần tư tôn dân tộc của chúng ta phải luôn đặt lên hàng đầu.
  10. khachsan6868

    khachsan6868 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/06/2010
    Đã được thích:
    81
    =D>
    CÁC BÁC TÌM HIỂU GIÙM MẸ ÂU CƠ CUẢ CHÚNG TA LÀ AI RỒI BÀN TIẾP NHÉ
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này