Bí mật....được tiết lộ ........"Binh Thư yếu lược.......................Cách chiến đấu với quân Trun

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi tiensy, 25/05/2013.

3630 người đang online, trong đó có 184 thành viên. 06:27 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 14070 lượt đọc và 114 bài trả lời
  1. Chothoico

    Chothoico Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/11/2011
    Đã được thích:
    72
    Chúng ta hy sinh vì ai? Bảo vệ cái gi?
  2. ChienBinhJeep

    ChienBinhJeep Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    01/03/2010
    Đã được thích:
    23.627
    bác này chuẩn.
    Lịch sử đã cho thấy, hòa bình thực sự không bao giờ có cho một quốc gia yếu hèn. Việt nam mình phấn đấu hết sức cho hòa bình, nhưng cũng luôn sẵn sàng tạo dựng sức mạnh ren đe và giáng trả, trí tuệ VN đc cả TG kính nể đó.
  3. laycacbac

    laycacbac Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/03/2012
    Đã được thích:
    18
    Mấy thằng hạt giống đỏ ấy lúc chiến sự nổ ra lại đc cử đi học ngay ấy mà.........chgỉ hy sinh xương máu của dân đen thôi..........nhìn mấy thằng trên BCT bây giờ thì biết lúc đất nc chiến tranh có thằng nào câm súng đâu.............[r37)]
  4. KhanhDH-F

    KhanhDH-F Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    19/05/2013
    Đã được thích:
    4.357
    Một nhân tài hiếm có. Tiếc thay!.
    Việt Nam mà có được nhiều người như vậy trong giới lãnh đạo thì Việt Nam sẽ hùng cường. Tiếc thay! Tiếc Thay!.
  5. laycacbac

    laycacbac Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/03/2012
    Đã được thích:
    18
    Mấy thằng Ledea bây giờ hèn với giặc ác với dân............Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn...........[r37)]
  6. khanhbd

    khanhbd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    8.503

    [​IMG]


    Tại sao Israel luôn xung đột với thế giới Ả Rập?(Kỳ 2)





    Sau thời kỳ khó khăn đó không lâu, chủ trương phục quốc Do Thái lại được người Do Thái âm thầm phát động.
    Kỳ 2: Sự trở về của người Do Thái

    Lúc này, những người Do Thái đang phiêu bạt ở khắp nới trên thế giới được gần 2.000 năm, một số đã đồng hoá với dân cư bản địa. Tuy vậy, phần đông các cộng đồng người Do Thái vẫn giữ được tín ngưỡng, văn hoá và tập tục riêng của mình. Một số người rất giỏi kinh doanh buôn bán đã lập những xí nghiệp và tập đoàn lớn ở các nơi trên thế giới nơi họ đang sinh sống.

    Những người này dần dần tích luỹ được nhiều vốn liếng và của cải và luôn mâu thuẫn với giai cấp tư sản nơi đó. Chính vì vậy, tại các nước tư bản dấy lên các phong trào chống Do Thái, thậm chí tiến hành các chiến dịch giết hại dã man người Do Thái trên khắp thế giới.

    [​IMG]
    Người Do Thái cầu nguyện Trước làn sóng chống Do Thái xảy ra liên tục thời kỳ đó, từ đầu thế kỷ XVII, người Do Thái đã có chủ trương trở về nơi tổ tiên của họ đã từng khởi nghiệp là vùng đất thánh Jerusalem xây dựng lại đất nước của riêng người Do Thái. Tuy nhiên, tư tưởng phục quốc của các cộng động người Do Thái trên khắp thế giới mới vừa được nhen nhóm hình thành nên ảnh hưởng vẫn còn chưa lớn và còn được ít người ủng hộ.

    Đến giữa thế kỷ XIX, sau khi Sa Hoàng Nga tàn sát người Do Thái trên quy mô lớn, châu Âu lại tiếp tục dấy lên phong trào bài Do Thái do giai cấp tư sản phát động đã làm tiêu tan hy họng dựa vào giai cấp tư sản của châu Âu để giành lại chính quyền từ tay người Ả Rập Palestine.

    Kể từ đó xuất hiện cụm từ Chủ nghĩa phục quốc Do Thái (Sionism) lấy tên ngọn núi Sion ở Jerusalem để kêu gọi cộng đồng người Do Thái ở khắp nơi trên thế giới trở về vùng đất tổ tiên xây dựng một quốc gia độc lập. Người sáng lập Chủ nghĩa phục quốc Do Thái là Teodo Hec.

    Năm 1896 ông viết cuốn cương lĩnh có tên “Nước Do Thái” tuyên truyền quan điểm tư tưởng là người Do Thái sinh sống trên khắp thế giới dù ở bất kỳ quốc gia nào đều cấu thành một dân tộc thống nhất và người Do Thái không thể hoà hợp đồng nhất với các dân tộc phi Do Thái. Để thoát khỏi nạn diệt chủng, người Do Thái phải thay đổi địa vị vô quyền bằng cách xây dựng một nhà nước Do Thái thống nhất.

    Tháng 8/1897, Đại hội Chủ nghĩa phục quốc Do Thái đầu tiên được tổ chức tại Basel -Thụy Sỹ. Đại hội này đã thông qua cương lĩnh Basel được các đại biểu Do Thái nhất trí thông qua.

    Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản độc quyền đã hình thành tại các nước đế quốc lớn của thế giới, cuộc đấu tranh giành giật thuộc địa trở lên gay gắt chưa từng có. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ I, Đế quốc Oman của Thổ Nhĩ Kỳ bị tan rã hoàn toàn, Anh và Pháp thay thế vị thế thống trị của Thổ Nhĩ Kỳ ở Trung Đông. Theo bản hiệp định năm 1961, Anh và Pháp phân chia lãnh thổ của Đế chế Oman.

    Vùng đất Palestine rơi vào tay cai trị của người Anh. Tuy nhiên, cả Anh và Pháp đều muốn tranh giành nhau những quốc gia thuộc địa đang cai trị ở Trung Đông luôn luôn gay gắt. Lợi dùng tình hình ấy, giới lãnh đạo Chủ nghĩa phục quốc Do Thái đề nghị với Đế quốc Anh (lúc đó đang mạnh nhất thế giới) rằng nếu người Do Thái xây dựng được một nhà nước ở Palestine thì đó sẽ là pháo đài bảo vệ châu Âu trước các thế lực của châu Á.

    Lúc đó người Anh đang ở thế thượng phong so với người Pháp và người Nga ở Trung Đông đang rất muốn tìm thế lực thay thế để có thể khống chế chặt chẽ Trung Đông nên đã lợi dụng ngay lời đề nghị của giới lãnh đạo Do Thái thực hiện kế hoạch “xây lá chắn” bảo vệ châu Âu, khống chế kênh đào Suez, mở tộng phạm vi thế lực ở Trung Đông. Hai bên đã hợp tác với nhau từ từ đó.

    Ngày 2/11/1917, Ngoại trưởng Anh lúc đó là Banpho đã viết thư cho giới lãnh đạo Chủ nghĩa phục quốc Do Thái và nhà tài phiệt Do Thái có tên Loseto tuyên bố nước Anh ủng hộ việc thành lập tại Palestine một nhà nước của người Do Thái. Ngay sau tuyên bố ủng hộ, người Anh với vị thế có lợi đã ra sức giứp đỡ người Do Thái từ khắp nới trên thế giới trở về Jerusalem kiến tạo đất nước trên đất Palestine. :-bd

    Năm 1917, tổng dân số của người Do Thái tại Palestine chỉ có 5 vạn người. Đến năm 1939 đã tăng lên 44,5 vạn. Những người Do Thái sau khi di cư về Palestine với sự giúp đỡ tài chính của các tập đoàn Do Thái giàu có đã cưỡng chế mua lại một số đất đai của người Ả Rập do người Anh hậu thuẫn ngầm. Khi đã giành được đất, người Do Thái không từ bất cứ thủ đoạn nào từ để có thể đuổi người Ả Rập Palestine ra khỏi quê hương mà họ đã sinh sống cả mấy nghìn năm.
  7. khanhbd

    khanhbd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    8.503

    Tại sao Israel luôn xung đột với thế giới Ả Rập? (Kỳ cuối)





    Trước sự phản ứng dữ dội của cộng đồng đạo Hồi trong thế giới Ả Rập, thực dân Anh đã phải xem xét lại chính sách của họ.
    Trước hành động lấy đất đai và đuổi người Ả Rập và Palestine, các cộng đồng người Ả Rập và Palestine kịch liệt chống lại nền thống trị của thực dân Anh và sự ủng hộ của nước này giúp người Do Thái xây dựng đất nước. Từ năm 1936 đến năm 1939, người Ả Rập tiến hành cuộc khởi nghĩa Ả Rập đấu tranh giành lại phần đất Palestine.

    Kỳ cuối: Người Palestine và Ả Rập kiên quyết chống người Do Thái

    Trước sự phản ứng dữ dội của cộng đồng đạo Hồi trong thế giới Ả Rập, thực dân Anh đã phải xem xét lại chính sách của họ nhằm đảm bảo khu vực Trung Đông không bị rơi vào tay nước Đức thù địch.
    [​IMG]
    Năm 1947, LHQ thông qua nghị quyết phân trị vùng lãnh thổ Palestine . Trước khi Chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, người Anh đã thay đổi chính sách chống Palestine của nước này dành cho người Do Thái. Tháng 5/1939, Anh tuyên bố lệnh hạn chế người Do Thái di thêm dân về Palestine và mua thêm đất của người Ả Rập. Cũng chính vì thế mà nảy sinh mâu thuẫn giữa người Anh và người Do Thái.

    Người Do Thái chuyển sang tìm kiếm sự giúp đỡ ở người Mỹ. Bắt đầu từ tháng 5/1942, Chủ tịch tổ chức Do Thái có tên Ben Culian đã triệu tập hội nghị Do Thái tại New York - Mỹ để thông qua cương lĩnh mới của Chủ nghĩa Sionism. Kể từ đó người Do Thái bỏ người Anh để quay sang tìm kiếm sự hậu thuẫn của người Mỹ.

    Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, tình hình tại Trung Đông có nhiều thay đổi, nhiều nước Ả Rập đã giành được độc lập tự do từ tay chủ nghĩa thực dân. Lúc này Mỹ nổi lên như một đế quốc lớn mạnh và đang ra sức mở rộng ảnh hưởng sang khu vực Trung Đông.
    [​IMG]
    Ngày 10/9/1993, Tổng thống Mỹ Bill Clinton, Tổng thống Palestine Y.Arafat và Thủ tướng Israel Y.Rabin ký văn kiện công nhận lẫn nhau bằng giải pháp hoà bình. Để ngăn chặn được làn sóng chống đế quốc của người Ả Rập tại Trung Đông, nước Mỹ cần có được một công cụ đồng minh đắc lực và đã chọn người Do Thái để hợp tác. Hơn nữa, thời điểm này người Do Thái đang cần tăng cường tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự. Trước một đế quốc tư bản giàu mạnh như Mỹ, người Do Thái không để mất thời cơ quan trọng. Chính vì thế mà thù hằn giữa người Ả Rập và dân Do Thái lại càng được khắc sâu khi nước Mỹ nhảy vào Trung Đông.

    Dưới sự ép buộc của Mỹ, ngày 29/11/1947, Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết phân trị vùng lãnh thổ Palestine. Quân đội Anh phải rút khỏi lãnh thổ Palestine trước ngày 1/8/1948.

    Tại khu vực Palestine thành lập hai nhà nước độc lập của người Ả Rập và người Do Thái. Ngoài ra, tại Jerusalem còn phải thành lập chính quyền quốc tế do Liên Hiệp Quốc quản lý. Quyết định này của Liên Hiệp Quốc thực chất là tạo điều kiện cho người Do Thái đạt được địa vị hợp pháp. Diện tích đất đai của người Do Thái quản lý là 57 % và của người Ả Rập là 43 % tổng diện tích lãnh thổ toàn Palestine.

    10 phút sau khi nhà nước Irael của người Do Thái được tuyên bố thành lập, Bộ ngoại giao Mỹ đã công nhận nền độc lập chủ quyền của Israel. Nhà nước Do Thái biến mất cách đó gần 2.000 đã được phục hồi trở lại, giấc mộng ngàn đời của người Do Thái đã trở thành hiện thực.
    [​IMG]
    Hơn 60 năm qua xung đột giữa các bên vẫn không chấm dứt và gần đây nhất là chiến dịch quân sự tấn công vào dải Gaza của quân đội Israel. Trong khi đó, người Ả Rập Palestine chưa thể xây dựng được đất nước, nhiều gia đình họ tộc bị mất hết nhà cửa ruộng vườn và trang trại ngay trên chính quê hương mà tổ tiên của mình đã sinh sống hàng nghìn năm. Liên minh Ả Rập lúc đó bắt đầu ra đời gồm 7 nước thành viên chống lại nghị quyết phân chia Palestine của Liên Hiệp Quốc.

    Những nước này tuyên bố “không chấp nhận chung sống với một nước dị giáo trong cộng đồng Ả Rập, chống lại nghị quyết phân chia Palestine, tuân theo lệnh Giáo chủ để chiến đấu đến thắng lợi cuối cùng”. Sau hai ngày nhà nước Israel của người Do Thái được thành lập, chiến tranh giữa Israel và các nước thế giới Ả Rập bắt đầu nổ ra.

    Kể từ đó khu vực Trung Đông trở thành điểm nóng xung đột của thế giới. Hơn 60 năm đã qua đi, những cuộc xung đột liên miên lúc chấm dứt, lúc tiếp tục đã mang đến những tai hoạ lớn cho nhân dân các nước trong khu vực.
  8. thiencotan

    thiencotan Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Đã được thích:
    2.648
    Đã biết mình nhỏ bé hơn! Nhưng làm sao phải càng khóc nhiều càng tốt. Cứ chúng nó hơi đụng là hét ầm lên, thằng khác ắt vào binh vực. Các nước sẽ luôn binh vực cho nước nhỏ nước yếu, sử dụng sự phẫn nộ của toàn bộ nhân dân thế giới.....

    Đừng nghĩ chuyện ngang hàng, vì chúng nó đẻ ra chúng ta, chúng nó khôn hơn to hơn....mình khôn 1 nó không mười, đối đầu chúng ta từ chết tới bị thương. Cuối cùng là sao cuộc sống của nhân dân tốt đẹp, ấm no. Không vô công rỗi nghề đâu mà nghĩ vào chuyện chiến tranh, đấu đá. Thời gian đó để dành tiền làm từ thiện cho dân nghèo kia kìa.
  9. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    =)) bác so sánh thế là khập khiễn ai lại đem bát mẻ đánh đồng với bát sành ...khi xưa Mỹ thất trận tại VN kinh tế lao dốc hàng thập kỹ mà lại mất cả tiếng nói vì vậy ko thể đem số lượng bom đạn mà so sánh như thế đc mà phải thấy hậu quả hay lợi lộc gì sau khi họ phát động cuộc chiến , chỉ cần so sánh khách quan hiện tại ngay tại Bắc Triều và Nam Triều thì cũng đủ thấy ai sẽ phải chịu thiệt hại nặng nề nhất
  10. ChienBinhJeep

    ChienBinhJeep Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    01/03/2010
    Đã được thích:
    23.627
    [-X Khựa nó thực hiện chính sách làm cho VN chảy máu dạ dày bác phải hỏi 1 thế hệ đi trước mới hỉu thấu. giờ nó đang thế nào và Vịt ra sao ???
    còn mẽo, thua 1 ván nhỏ trong cuộc thắng lớn, giờ ai dám thách thức mẽo nữa ngoài liên xô đã biến mất.!
    hiện nay chính sách của ta là không đc biến mình thành quân cờ
    không bao giờ để mắc mưu bị lôi cuốn vào 1 cuộc chiến tương tự nữa.

Chia sẻ trang này