Biển đảo thân yêu - Trường sa Hoàng sa là của Việt nam

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi daicanho, 23/12/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5249 người đang online, trong đó có 441 thành viên. 23:35 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 14536 lượt đọc và 524 bài trả lời
  1. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142


    [-X[-X[-X[-X[-X[-X[-X[-X[-X[-X
  2. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142

    Chẳng thể hiểu nổi Gialong là dạng người nào nữa?

    ^:)^^:)^^:)^
  3. TuGan

    TuGan Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Đã được thích:
    112
    Là người có học thức , có lòng tự trọng , ăn nói lịch sự hoà nhã với mọi người , nhất là khi có chị em phụ nữ !

    Trọng danh dự và liêm sĩ !
    Tôn trọng sự thật , không bao giờ sửa sổ điểm của thầy cô giáo , không thay đổi tài liệu chứng từ , không bóp méo lịch sử !
    Những lời gia longVT thốt ra là đúc kết từ hành động thực tế mà gialongVT vẫn hành xử ở gia đình của anh ta !
    Lời nói phản ánh tư cách con người !

    :-":-":-":-":-"
  4. TuGan

    TuGan Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Đã được thích:
    112
    Dám trêu ghẹo người đẹp thì phải có gan chịu đòn chứ !

    [​IMG]
  5. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142
    Nhìn chiến sĩ Trường sa mà bạo lực quá bác ạ, chóng hết cả mặt [};-
  6. TuGan

    TuGan Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Đã được thích:
    112
    Ủa ? Không phải cái clip ấy là quay cảnh BL đánh đòn Tú Gân à ? :-??
  7. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142
    Có 5 người đang vào chủ đề này, trong đó có 2 thành viên: hoatimbanglang, TuGan

    Một già một trẻ trông nhà
    Để cho trai tráng đi ra ... bờ hồ...
    Bác thì ... nay đã giừ giừ...
    Bây chừ với bác còn gì nữa mô???
    May sao bác giỏi làm thơ
    Bằng Lăng thì thích đọc và ... trầm ưu
    Những mong bác tặng nhìu nhìu ...
    Bằng Lăng mang cất để tiêu dần dần...
    Mai kia, trời đất thanh bình...
    Lăng in thơ bán, lấy tiền tặng cho...
    Tú Gân, khi đó quá giừ...

    [};-[};-[};-
  8. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142

    Dã man con ngan, BL mà giống vậy à?
  9. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142
    Biển Đông tuần qua (từ 19/12-25/12)

    Thứ hai, 26 Tháng 12 2011 00:00

    Trung Quốc thử tàu sân bay lần thứ ba, triển khai tàu thăm dò biển sâu ở Biển Đông, thành lập Trung tâm nghiên cứu luật về Biển Đông; Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam; Việt-Trung phối hợp thực hiện thỏa thuận cấp cao; Philippines muốn mua máy bay F-16, là những sự kiện chính trong tuần liên quan đến Biển Đông trong tuần qua.

    I. Động thái của các quốc gia

    + Trung Quốc:
    Trung Quốc tiếp tục thử tàu sân bay. Hàng không mẫu hạm Shi Lang hôm 21/12 có chuyến chạy thử thứ ba và nhiều khả năng sẽ lần đầu tiên hoạt động cùng các máy bay chiến đấu. Cuộc chạy thử lần này sẽ kéo dài trong 9 ngày và được thực hiện tại một khu vực không có các tàu thuyền khác qua lại. Con tàu được cho là có khả năng mang được khoảng 30 chiến đấu cơ, trực thăng và thủy thủ đoàn khoảng 2.000 người.
    Thành lập Trung tâm nghiên cứu luật về Biển Đông đầu tiên của Trung Quốc. Trung tâm nhằm mục đích tiến hành nghiên cứu về các vấn đề pháp lý liên quan tới Biển Đông, được thành lập hôm 19/12 tại tỉnh Hải Nam phía Nam Trung Quốc. Được đồng sáng lập bởi Trường Đại học Hải nam và Hiệp hội Giới Khoa học Xã hội Hải Nam để thúc đẩy chiến lược phát triển của Trung Quốc ở Biển Đông và hỗ trợ việc xây dựng một hệ thống pháp lý cho khu vực này.
    Trung Quốc triển khai tàu thăm dò biển sâu ở Biển Đông. Tàu thăm dò mang ký hiệu HYSY708 đã được xưởng đóng tàu Hoàng Phố ở Quảng Châu, thủ phủ tỉnh Quảng Đông (miền Nam Trung Quốc) bàn giao cho khách hàng là Công ty Dịch vụ Dầu khí Trung Quốc COSL. Đây là một tàu thăm dò thuộc loại hiện đại nhất do chính Trung Quốc chế tạo. Dài 105 m, rộng 23,4m, trọng tải 11.600 tấn, có khả năng thăm dò ở độ sâu 3.000m dưới mặt biển, và khoan sâu 600 m dưới lòng biển. Con tàu này sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc thăm dò và khai thác nguồn tài nguyên dầu khí tại vùng Biển Đông.
    “Biển Đông: Điểm gây ra áp lực khi Trung Quốc trỗi dậy” của Trương Địch Vũ. Hiển nhiên đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc, tư duy của các nước ASEAN giống như ý tưởng chính của các nước phương Tây, tức là cho rằng, nước trỗi dậy nhất định sẽ thông qua thay đổi hiện trạng để giành được vai trò chủ đạo, nhất là ở khu vực Biển Đông. Trong tương lai, Trung Quốc vẫn sẽ áp dụng chính sách tự kiềm chế để đối phó với tranh chấp Biển Đông. Duy trì ổn định môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường bên ngoài ổn định để Trung Quốc trỗi dậy, vẫn là lựa chọn chiến lược quan trọng hiện nay của Trung Quốc. Vấn đề Biển Đông đã không chỉ là việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải, mà còn trở thành nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến môi trường an ninh xung quanh và chiến lược toàn quốc của Trung Quốc[1].

    Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam. Hôm nay 20/12/2011, ông Tập Cận Bình - nhân vật được xem là sắp lên nắm quyền lãnh đạo tối cao tại Trung Quốc – đã đến Hà Nội trong chuyến thăm sẽ kéo dài cho đến ngày 22/12. Diễn ra trong bối cảnh hình ảnh của Bắc Kinh trong khu vực trong thời gian qua bị sứt mẻ nghiêm trọng do các hành động lấn lướt nhằm áp đặt chủ quyền trên Biển Đông, chuyến công du này được giới phân tích cho là nhằm khôi phục lại uy tín và ảnh hưởng của Trung Quốc.

    + Philíppin:
    Philippines muốn mua máy bay F-16. Ngày 21/12, Ngoại trưởng Philíppin Albert del Rosario cho biết nước này sẽ đề nghị mua phi đội 12 máy bay chiến đấu F-16 và một tàu tuần duyên thứ 3 từ Mỹ để hỗ trợ tuyên bố chủ quyền tại quần đảo Trường Sa. Ngoại trưởng Rosario nói rằng ông và Bộ trưởng quốc phòng Philíppin sẽ gặp những người đồng cấp tại Washington vào năm 2012 để thảo luận về các đề nghị trên và nhấn mạnh Philíppin muốn xây dựng “một tư thế phòng thủ đáng tin cậy tối thiểu”.
    Dân biểu Philippines cảnh báo về việc Đài Loan củng cố chủ quyền tại Trường Sa. Hôm 13/12/2011, chính quyền Đài Bắc đã khánh thành một hệ thống năng lượng mặt trời đảo Ba Bình. Trước sự kiện này, ngày 16/12/2011, dân biểu Ben Evardone, chủ tịch Ủy ban Thông tin Hạ viện Philippines đã yêu cầu bộ Ngoại giao là phải gởi công hàm chính thức phản đối Đài Loan. Cùng ngày, hai dân biểu Emilio Joseph Abaya và Teddy Baguilat Brawner Jr - cả hai đều là thành viên Ủy ban Quốc phòng Hạ viện – cũng kêu gọi chính quyền của tổng thống Aquino phải lên tiếng phản đối Đài Loan. Tuy nhiên, hai nhân vật này còn cho rằng Manila phải học tập kinh nghiệm của Đài Bắc, cải thiện hạ tầng cơ sở tại các hòn đảo mà Philippines kiểm soát tại vùng Trường Sa, để tạo điều kiện thuận lợi cho quân đội Philippines trong việc bảo vệ chủ quyền.

    +Indonesia:

    Indonesia đặt mua 3 tàu ngầm của Hàn Quốc. Tập đoàn đóng tàu và công trình biển Daewoo (DSME) của Hàn Quốc đã ký kết thỏa thuận bán cho Indonesia 3 chiếc tàu ngầm trị giá 1,1 tỷ đô la. Đây là hợp đồng xuất khẩu vũ khí lớn nhất trong lịch sử Hàn Quốc. Theo hợp đồng, từ nay cho đến nửa đầu năm 2018, Công ty Daewoo sẽ giao cho Indonesia 3 tàu ngầm. Mỗi chiếc tàu ngầm này nặng 1.400 tấn, có sức chứa 40 thủy thủ và được trang bị 8 ống vũ khí để bắn ngư lôi và tên lửa dẫn đường
  10. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142
    Biển Đông tuần qua (từ 19/12-25/12)

    Thứ hai, 26 Tháng 12 2011 00:00

    Trung Quốc thử tàu sân bay lần thứ ba, triển khai tàu thăm dò biển sâu ở Biển Đông, thành lập Trung tâm nghiên cứu luật về Biển Đông; Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam; Việt-Trung phối hợp thực hiện thỏa thuận cấp cao; Philippines muốn mua máy bay F-16, là những sự kiện chính trong tuần liên quan đến Biển Đông trong tuần qua.

    II. Quan hệ các nước

    Việt-Trung phối hợp thực hiện thỏa thuận cấp cao. Bên lề Hội nghị Thượng đỉnh các nước Tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 4 (GMS-4), Thủ tướng *************** đã tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc. Thủ tướng *************** cho rằng hai bên cần phối hợp thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận đã đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhất là Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển. Ủy viên Quốc vụ Đới Bỉnh Quốc khẳng định lãnh đạo cấp cao Trung Quốc hết sức coi trọng đại cục quan hệ hữu nghị hợp tác Việt-Trung, quyết tâm cùng phía Việt Nam bàn bạc, giải quyết thỏa đáng những tồn tại giữa hai nước về vấn đề trên biển. Trung Quốc cũng mong muốn cùng ASEAN thực hiện tốt DOC và khởi động đàm phán COC.

    Mỹ - Nhật - Ấn đối thoại an ninh. Ngày 20/12, tại Washington, Mỹ, Ấn Độ và Nhật bản lần đầu tiên tiến hành cuộc đối thoại ba bên về những vấn đề khu vực và thế giới cùng quan tâm. Cuộc đối thoại này diễn ra ở cấp trợ lý ngoại trưởng do Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách khu vực Nam và Trung Á Robert Blake và Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương Kurt Campbell đồng chủ tọa. Đây là bước khởi đầu cho hàng loạt các cuộc tham vấn trong tương lai giữa ba chính phủ cùng chia sẻ các giá trị và lợi ích chung tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng và toàn cầu nói chung.

    Phó chủ tịch Trung Quốc kết thúc chuyến thăm Việt Nam: Hai bên cố gắng làm dịu tình hình ở Biển Đông. Trên vấn đề Biển Đông, cả hai phía đều đưa ra những lời lẽ hòa dịu, cam kết giải quyết tranh chấp một cách hòa bình. Điểm đáng chú ý là trong buổi tiếp xúc với ông Tập Cận Bình sáng 22/12, thủ tướng Việt Nam *************** đã nhắc lại « lập trường của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông », cho rằng hai bên đều phải « cùng tôn trọng và quan tâm tới lợi ích chính đáng của nhau » để « giải quyết thỏa đáng các vấn đề tranh chấp trên biển », trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 và bản Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông DOC ký năm 2002 giữa Trung Quốc và ASEAN.

    Top 10 câu chuyện của ASEAN trong năm 2011. Một trong số đó là Biển Đông. Các quốc gia Đông Nam Á đã chứng kiến sự gia tăng căng thẳng không mong muốn trong vấn đề Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi Trung Quốc cố gắng biểu lộ sức mạnh quân sự và kinh tế của nước này. Những căng thẳng trong năm nay có thể là tồi tệ nhất với sự hiếu chiến của Trung Quốc đã dẫn đến những cuộc biểu tình hiếm thấy ở Việt Nam.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này