Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 3

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi phuongxa20, 08/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4362 người đang online, trong đó có 411 thành viên. 23:40 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 149182 lượt đọc và 2845 bài trả lời
  1. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118

    Những người hằng ngày bình thường giản dị ...
    Trước hoạ xâm lăng bổng hoá anh hùng !
    Chẳng súng gươm , chỉ một tấm lòng trung !
    Không sợ hãi , dù kẻ thù hung dữ !
    Một nắm đất không ngăn dòng nước lũ ...
    Một đôi tay không chặn được gian tà !
    Kết đoàn tất cả chúng ta !
    Sẵn sàng chiến đấu vì hoà bình thôi !
    Ý Dân là ý của trời !
    Muôn lòng như một , người người sát vai ...
    Ta đi xây đắp tương lai ...
    Giữ gìn non nước đẹp hoài ngàn năm !

    :)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-


  2. tcdtcd

    tcdtcd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/01/2010
    Đã được thích:
    394
    Theo Mỹ thì Khựa đã trở thành thực dân mới với cái tư tưởng mọi rợ của chúng. Nền văn mình loài người ngày càng phát triển tuy nhiên vẩn còn Khựa mọi rợ với tư tưởng " người sống không vì mình trời tru đất diệt " đây

    Mỹ cảnh báo châu Phi về đầu tư Trung Quốc
    VIT - Hôm 10/6, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cảnh báo về sự manh nha hình thành của “chủ nghĩa thực dân mới” tại Châu Phi khi Trung Quốc đang mở rộng sự hiện diện tại châu lục này.
    Đồng thời, bà cho biết, Mỹ muốn mở rộng thương mại với châu Phi bằng cách đầu tư vào khu vực. Theo bà, khác với Mỹ, Trung Quốc không thực sự quan tâm đến những lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế với châu Phi.

    Tuyên bố trên được Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đưa ra trong chuyến công du đến 3 quốc gia Châu Phi (Zambia, Tanzania và Ethiopia) trong 5 ngày nhằm nhấn mạnh vai trò của chính quyền Tổng thống Obama trong việc đáp ứng những thách thức khác nhau của châu Phi, từ các thách thức về đại dịch HIV/AIDS cho đến an ninh lương thực và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại châu lục này.

    Phát biểu trên kênh truyền hình Nam Phi, bà nói: “Quan điểm của chúng tôi là, về lâu dài, đầu tư vào châu Phi cần phải bền vững và vì lợi ích của người dân tại đây.”

    Bà cho biết, Trung Quốc đang nhanh chóng mở rộng ảnh hưởng của mình tại châu Phi. Năm 2009, Trung Quốc đã đầu từ gần 10 tỷ USD vào châu lục này. Đồng thời, thương mại giữa châu Phi và Trung Quốc cũng đã tăng mạnh khi Bắc Kinh tích cực mua dầu mỏ và các nguyên liệu thô khác để phục vụ cho nền kinh tế tăng trưởng bùng nổ của mình.

    Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại hàng đầu của châu Phi. Quan hệ thương mại Trung Quốc và châu Phi đang phát triển nhanh chóng, tăng 40% vào năm 2010, lên đến mức 126,9 tỷ USD.

    Hơn một thập kỷ qua, hợp tác thương mại giữa Mỹ và các nước châu Phi vẫn ở tỉ lệ thấp, chiếm chỉ trên 1% kim ngạch xuất khẩu Mỹ và khoảng 3% kim ngạch nhập khẩu.

    Mỹ vẫn được xem là nhà tài trợ hàng đầu của châu Phi với khoản đầu tư 7,6 tỷ USD trong năm 2009. Tuy nhiên, để so sánh là rất khó, bởi Trung Quốc không cung cấp thông tin chi tiết về chương trình viện trợ của mình.

    Phát biểu trước các phóng viên tại Lusaka, bà Clinton cho biết, những mối quan tâm của Mỹ và Trung Quốc là không giống nhau và việc Trung Quốc ngày càng đóng vai trò lớn hơn trên thế giới sẽ đem lại lợi ích cho nhiều người.

    Tuy nhiên, bà cũng cho biết: “Chúng tôi đang lo ngại rằng viện trợ nước ngoài và đầu tư của Trung Quốc ở châu Phi không nhất quán với tiêu chuẩn quốc tế về tính minh bạch và quản trị tốt.”

    Washington lo ngại rằng, đầu tư nhanh chóng của Trung Quốc vào châu Phi, bao gồm hàng tỷ USD viện trợ phát triển không bị trói buộc bởi các yêu cầu về kinh tế và chính trị, sẽ ảnh hưởng tới các nỗ lực phát triển thành một nền kinh tế trưởng thành và minh bạch hơn trong khu vực này.

    Trung Quốc đã giúp nhiều nước châu Phi thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính trong thời gian gần đây. Tổng thống Zambia Rupiah Banda cho biết quốc gia này thu hút đầu tư từ Trung Quốc trong lĩnh vực dầu mỏ và tháng 5 vừa qua nhận được 180 triệu USD tiền vay từ Trung Quốc để nâng cấp hệ thống giao thông.

    Ngoại trưởng Mỹ Clinton kêu gọi các quốc gia châu Phi gỡ bỏ rào cản mậu dịch với Mỹ, đồng thời hợp lý hóa quy định và mở rộng các cơ hội tại khu vực này.

    Chuyến thăm của bà Clinton tới châu Phi là dấu hiệu mới nhất cho thấy Mỹ đang ngày càng quan tâm tới nền kinh tế được dự đoán là sẽ tăng trưởng nhanh chóng trong những năm tới.


    var currentday=13; var currentthang=6; var currentnam=2011; Theo Reuters, AFP
  3. ArchEnemy

    ArchEnemy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/08/2004
    Đã được thích:
    0
    Đánh nhau thì Vn chưa hề sợ thằng nào... nhân lúc khựa đang mải mê ở biển đông, ấn và nga nó úp sọt cho cái thì vui..mỹ cho b2 vào rải thảm khựa, tiêu diệt tên phát xít mới, chia khựa ra làm 8 nước...vn làm bá chủ châu á
  4. itcstar

    itcstar Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/02/2011
    Đã được thích:
    6
    TQ cũng đang thực thi dần chính sách thực dân ở Tây Nguyên của Việt Nam đấy. Ủng hộ việc đuổi tàu khựa khỏi Tây Nguyên.
  5. quyphupham

    quyphupham Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/04/2010
    Đã được thích:
    0
  6. rulebreaker

    rulebreaker Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/01/2006
    Đã được thích:
    33
    Bác Phùng Quang Thanh "chém" công khai ở Shangri-La là Việt Nam trong 1-2 năm tới đón biên đội 6 tàu ngầm lớp Kilo. Có khả năng là hàng về rồi thì mới "chém" vỗ mặt Lương Quang Liệt như vậy. Tàu ngầm Kilo mà được trang bị tên lửa Club là ngon, đủ sức răn đe Khựa ra trò[:D][:D][:D]
  7. goliath_vn

    goliath_vn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2010
    Đã được thích:
    1
    @Up_dow2011

    Nói thế chẳng khác gì chuyện ai mặc nó.
    Nên nhớ rằng, nếu mình không bảo vệ 1 đứa bé khi bị ai đó bắt nạt thì con của bạn cũng sẽ bị như thế thôi.
    Tôi nghĩ vì lợi ích cá nhân bạn có thể chỉ điểm cho giặc đánh đồng bào khi có chiến tranh đó. Mà thông thường đám chỉ điểm này thường có kết thúc bi thảm đó hiều chưa?

    [r23)][r23)][r23)][r23)][r23)][r23)]
  8. TLbooks

    TLbooks Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2008
    Đã được thích:
    11
    8) Cuộc chiến du kích trên Biển Đông, Việt Nam luôn sẵn sàng (copy from Lãng blog)


    Friday, 17. July 2009, 14:53
    Tin tức, Biển Đảo Việt Nam
    Thật ra xu thế lưỡng phân trong đối ngoại của Việt Nam vẫn rất rõ ràng. Một mặt thì những câu chuyện như bô xít Tây Nguyên vẫn còn mang tính thời sự, và sẽ vẫn là một câu chuyện dài, mặt khác những động thái mới về an ninh biển Đông cũng đã cho thấy, "không còn cửa lùi" cho Việt Nam nếu không chuẩn bị. Trung Quốc phô diễn lực lượng tại Thanh Đảo, công nhiên gây hấn với hạm tàu Hoa Kỳ, thậm chí phô bày ra một tham vọng phân đôi Thái Bình Dương với Mỹ, tấn công các tầu cá, đe dọa các đối tác đang làm ăn trên biển với VN, xâm phạm vũ lực trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý. Song song với việc đó là các động thái tăng cường lực lượng trên biển Đông và các chương trình khai thác thăm dò dầu khí đầy tham vọng lên tới ngót 29 tỷ USD. Và triển khai dàn khoan lớn nhất TQ trị giá 1 tỷ usd trong vùng tranh chấp..., Chiến lược biển của Trung Quốc đã phơi bày gần như toàn bộ, từ những tham vọng trong ngắn hạn đến chiến lược về dài hạn.
    [​IMG]Soái hạm Gapard 3.9 sắp về Việt Nam, Việt Nam đã mua bản quyền đóng mới chiến hạm Molniya và Gepard tại Việt Nam.
    Về vụ Boxit sau nhiều tham luận và nghe ngóng, phản ứng của VN là nước đôi và cầm chừng. Nó cũng phản ánh một sự thận trọng có lẽ là phù hợp đối với vấn đề nhạy cảm này. Mặt khác, sau vụ va chạm với Trung Quốc tại vùng biển gần đảo Hải Nam, Hoa Kỳ quyết định mạnh tay hơn trong sự hiện diện tại Biển Đông, "sự sốt sắng" của Hoa Kỳ cũng tiệm cận với sự lo lắng của Việt Nam. Người ta ghi nhận trong tháng 4 về việc lần đầu có một phái đoàn quân sự Việt Nam viếng thăm một hạm tàu sân bay của Hoa Kỳ trên biển Đông.

    Trong hai năm qua, các bước đi của Việt Nam là thận trọng và âm thầm, "nhưng phần nào đúng hướng". Sau khi Serbia mất biển, giới quân sự nhận thấy người Việt Nam âm thầm tìm kiếm việc mua lại hạm đội tàu ngầm của quốc gia này. Thương vụ bất thành, Hy Lạp trở thành người sở hữu với cái giá cao hơn, và cả sự chống phá khá lặng lẽ nhưng quyết liệt của Hoa Nam. Việt Nam quay về với đối tác truyền thống và bắt đầu thương thảo việc mua 6 hạm tàu ngầm lớp kilo có tính năng ưu việt trong phòng thủ tại vùng biển nông. Sau sự phô diễn rầm rộ của Trung Quốc tại Thanh Đảo, một cách công khai, thông tin về vụ mua bán được Moskova chủ

    động tiết lộ với sự đồng thuận ngầm từ phía Việt Nam.
    [​IMG]Khả năng tác chiến của không quân Việt NamThật ra Biển Đông chưa phải là một nơi đánh nhau, mà là một nơi chia bạc. Các bên tham gia đều đang cố gắng vừa phô bày, vừa tìm cách dấu quân bài tẩy của mình. Trung Quốc nắm thế chủ động và đang tìm cách thiết lập luật chơi. Các nước nhỏ hơn thì tìm kiếm sự liên minh và cũng đồng thời củng cố thế lực. Chiến tranh sẽ xảy ra ngay lập tức nếu một bên có đủ thứ trong tay và một bên rỗng túi. Saddam Hussein và địa ngục Iraq là một ví dụ sống động và cay đắng. Ngược lại, chuẩn bị cho chiến tranh lại là cách tốt nhất để tránh chiến tranh.[​IMG]Các trận địa tên lửa khu vực miền Bắc

    Củng cố thế lực và tăng cường khả năng răn đe, tránh đánh nhau nhưng có thứ để đánh nhau. Việc hiện đại hóa từ từ nhưng không ngừng nghỉ các lực lượng không quân, hải quân của Việt Nam trong nhiều năm qua đã bám sát đường lối chỉ đạo này. Với các hạm tàu tên lửa tấn công, hai tuần dương hạm lớp Gerparc khá tân tiến, nhiều phi đội chiến đấu cơ thế hệ 4+ đã tăng cường khá đáng kể khả năng trả đũa của Việt Nam trên biển Đông. Đặc biệt với sự tăng cường chưa từng có bằng thương vụ sở hữu 6 tầu ngầm mang tên lửa tấn công với Nga lần này đã khiến sức răn đe của Việt Nam bước lên một tầng mức khó có thể xem thường.
    [​IMG]Trường Sa luôn sẵn sàngĐiểm khiến giới chính trị và quân sự chú ý lần này, là giá trị của thương vụ vượt giá bình thường của một chiếc kilo thông thường tới ngót 50 - 100 tr USD, cho thấy Việt Nam tìm kiếm một hạm đội tàu ngầm với đủ các thứ dự phòng cho một cuộc chiến dài ngày, nhằm sẵn sàng thực hiện một chiến lược chiến tranh cầm cự kiểu du kích trên biển đông và kéo mọi đối thủ vào một chiến lược chiến tranh khiến người Việt Nam luôn thắng: chiến tranh sa lầy. Và lần đầu tiên trong lịch sử, chiến lược này được thực hiện trên biển.[​IMG]Chiến hạm Molniya ở Trường Sa
    Dù sao thì người Việt cũng nhìn nhận rõ điểm mạnh và điểm yếu của mình, khác với Trung Quốc, có thế lực khổng lồ nhưng phải phân tán trên nhiều mặt trận. Đài Loan vẫn còn đó, Nhật Bản không thể xem thường, Mỹ vẫn là một đối trọng khó có thể vượt qua, Ấn Độ với tham vọng cạnh tranh bá chủ Á Châu... Tiềm lực quân đội Trung Hoa phải dàn trải trên một vùng biển rộng, trong khi đó, người Việt Nam chỉ có duy nhất Biển Đông, khiến lực lượng của họ tuy nhỏ hơn nhưng lại có khả năng tập trung cao độ. Dù sao câu chuyện cay đắng năm 88 khi một lớp người Việt Nam nắm tay thành vòng tròn trên bãi đá ngầm, nước ngập đến thắt lưng, máu hòa nước biển dưới làn đạn trọng liên Trung Quốc cũng đã là nỗi đau quá đủ. Lịch sử khó có thể cho Trung Quốc tái diễn lại những hành vi phi nhân tính mà không phải chịu một cái giá không nhỏ. Với các lực lượng mới được tăng cường, chí ít Việt Nam có khả năng trả đũa một cách tương xứng với cái mà họ có thể phải nhận.
    [​IMG]Su - 22 mới nâng cấp của Việt Nam là lực lượng đối hạm chính trên Biển ĐôngSo sánh tương quan lực lượng, chênh lệch giữa VN với TQ hiện nay nghiêng lệch hoàn toàn về TQ. Nhưng ngược thời gian lại một chút, như cách đây 30 năm, chênh lệch giữa North Army và USA Army là một trời một vực, Khựa bây giờ không là cái đinh. Cụ Giáp ngày xưa nói rất thẳng thắn: Đánh nhau kiểu dàn trận chơi tất tay, Bắc Việt trắng tay chỉ trong hai tiếng đồng hồ. Nhưng cái lực lượng ấy đánh theo cách của nó, cù nhầy đến năm 72, Mỹ chán đời, cay đắng và tháo lui, để lại đàn em cho Bắc Việt giết mổ.

    Xu thế xung đột khu vực tại Biển Đông hiện nay, xác xuất nổ ra xung đột trên biển là rất lớn, nhưng xác xuất có một cuộc chiến tổng lực (chiến tranh trên đất liền + hải phận + không trung) lại là cực nhỏ. Một cuộc chiến tổng lực sẽ khiến tất cả các bên tham gia đều thua, nhưng ngược lại, với thế mạnh hiện nay, Khựa sẵn sàng tiến hành một vụ CQ-88 thứ hai, nếu Việt Nam vẫn chỉ có hàng rào người nắm tay trên đá ngầm chọi lại với hạm tầu tên lửa và đại bác của Khựa. Vậy bọn chã cần phải đánh giá vấn đề trên cơ sở một cuộc chiến cục bộ tại Biển Đông, với sự tham gia hỗ trợ có hạn chế của không quân. Một cuộc chiến như thế, bên nào chiếm địa lợi, bên đó giành phần thắng.
    [​IMG]Với lực lượng hiện tại, Việt Nam có ưu thế lớn hơn Khựa trong cuộc xung đột cục bộ tại khu vực Hoàng Sa và Trường Sa, nhất là nếu mục tiêu của Việt Nam chỉ là nhằm có một cuộc chiến kéo dài gây đau đớn. Đánh du kích không nhất thiết cứ phải trên bộ, mà còn có thể đánh trên biển. Phần lớn hướng đầu tư lực lượng hải quân của Việt Nam thời gian qua đều thiên về các hạm tầu tốc độ cao, mang tên lửa, thích hợp với lối đánh hit and run.[​IMG]Các loại tên lửa diệt hạm trên 20,000 tấn của Việt Nam được trang bị từ thời Liên Xô để phòng ngừa tàu chiến Mỹ từ thời chiến tranh lạnhNếu chiến trường diễn ra trong phạm vi 1000 km tính từ bờ biển, thì lối đánh mang tính du kích này là cực kỳ hữu hiệu. Bên nào có sự hỗ trợ tốt hơn từ các căn cứ ven bờ, bên đó sẽ giành phần thắng. Bờ biển VN trải dài gần 4000 km, trong trường hợp chiến tranh ở Biển Đông xảy ra, phạm vi tác chiến hầu như nằm trọn trong tầm hỗ trợ của các căn cứ không - hải của Việt Nam nằm dọc bờ biển. Nếu dùng lối đánh kết hợp đưa tàu tên lửa cao tốc đánh trộm rồi chạy vào gần bờ, kết hợp với sự hỗ trợ của không quân và tên lửa đất đối hải từ các căn cứ ven biển, tầm tác chiến trong phạm vi 1000 km (với không quân) và 300 - 500 km (với tên lửa phòng thủ bờ biển) thì khả năng đánh cù cưa của hạm đội Việt Nam là cực mạnh.[​IMG]Hệ thống phòng thủ bờ biển hiện đại nhất của Nga, Bastion - P, Việt Nam là khách hàng đầu tiên trên thế giớiMột cuộc xung đột cục bộ nếu xảy ra trên Biển Đông hiện nay, sẽ diễn ra theo đúng kịch bản này. Trong trường hợp đó, do đường tiếp vận xa xôi, không có căn cứ ẩn núp ven bờ, phần lớn các hạm tàu Trung Quốc dù hiện đại cũng sẽ trở thành các mục tiêu đánh lén của các hạm tầu xuất phát từ các căn cứ gần bờ biển được tiếp vận và hỗ trợ dễ dàng và lực lượng không quân tác chiến đánh trộm. Khựa chỉ có thể có khả năng áp chế lối đánh này nếu có một hạm đội hùng hậu bao gồm tàu sân bay để chiếm ưu thế tuyệt đối trên không. Nhưng rất may, điều này còn cần thêm vài năm. Và ngay cả trường hợp này có thể đến, thì thời gian cũng đủ để VN tìm kiếm thêm sự hỗ trợ từ Ấn, Nga và có thể là từ Mỹ, Nhật với các dòng tên lửa diệt hạm thế hệ mới có khả năng phóng từ máy bay, thích hợp vô cùng với lối tấn công đánh trộm từ xa rồi bỏ chạy.[​IMG]Các sân bay quân sự của Việt NamLực lượng hiện tại của VN, gồm tất cả các hạm tàu tên lửa hiện có, cộng với số máy bay thế hệ mới và kể cả 6 sub kilo sẽ nhập về nếu dùng để dàn trận đánh với Khựa thì sẽ tiêu biến trong vòng 2 tiếng. Ngược lại, đánh theo chiến lược du kích thì có khi 20 năm vẫn xài tốt. Trong bối cảnh Khựa có kẻ thù ở mọi phía do chính dã tâm bành trướng của nó, thì viễn cảnh lâm vào một cuộc chiến có tính cù nhầy nào sẽ không phải là thứ mà Hoa Nam muốn thấy. Cho nên, vấn đề Biển Đông sẽ vẫn còn là một câu chuyện rất dài.
  9. goliath_vn

    goliath_vn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2010
    Đã được thích:
    1
    Thực dân gì bọn khựa này? Phát xít mới đó, lễ nghĩa ngoại giao nên mẽo dùng từ đó thôi.

    [r23)][r23)][r23)][r23)][r23)]
  10. TLbooks

    TLbooks Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2008
    Đã được thích:
    11
    [​IMG][​IMG][​IMG]Đăng tải ngày: 02/06/2011
    [​IMG]Nếu dùng lối đánh kết hợp đưa tàu tên lửa cao tốc đánh trộm rồi chạy vào gần bờ, kết hợp với sự hỗ trợ của không quân và tên lửa đất đối hải từ các căn cứ ven biển, tầm tác chiến trong phạm vi 1000 km (với không quân) và 300 - 500 km (với tên lửa phòng thủ bờ biển) thì khả năng đánh cù cưa của hạm đội Việt Nam là cực mạnh.


    Cuộc chiến cục bộ trên Biển Đông, ưu thế bên nào ?

    Phần 1: Khả năng xảy ra một cuộc chiến tổng lực (đất + hải + không ) là cực nhỏ, nhưng xung đột khu vực tại Biển Đông hiện nay có xác suất nổ ra là rất lớn . Một cuộc chiến tổng lực sẽ khiến tất cả các bên tham gia đều thua, nhưng ngược lại, với thế mạnh hiện nay, Khựa sẵn sàng tiến hành một vụ CQ-88 thứ hai, nếu Việt Nam vẫn chỉ có hàng rào người nắm tay trên đá ngầm chọi lại với hạm đội tàu tên lửa và đại bác của Khựa. Cần phải đánh giá vấn đề trên cơ sở một cuộc chiến cục bộ tại Biển Đông, với sự tham gia hỗ trợ có hạn chế của không quân. Một cuộc chiến như thế, bên nào chiếm địa lợi, bên đó giành phần thắng.

    [​IMG]

    Với lực lượng hiện tại, Việt Nam có ưu thế hơn Khựa trong cuộc xung đột cục bộ tại khu vực Hoàng Sa và Trường Sa, nhất là nếu mục tiêu của Việt Nam chỉ nhằm có một cuộc chiến trường kỳ kéo dài gây đau đớn. Đánh du kích không nhất thiết cứ phải trên bộ, mà còn có thể đánh trên biển. Phần lớn hướng đầu tư lực lượng hải quân của Việt Nam thời gian qua đều thiên về các tàu chiến mang tên lửa nhỏ gọn, tốc độ cao,thích hợp với lối đánh hit and run.

    [​IMG]

    Phần 2: Nếu chiến trường diễn ra trong phạm vi 1.000 km tính từ bờ biển, thì lối đánh mang tính du kích này là cực kỳ hữu hiệu. Bên nào có sự hỗ trợ tốt hơn từ các căn cứ ven bờ, bên đó sẽ giành phần thắng. Bờ biển VN trải dài gần 4000 km, trong trường hợp chiến tranh ở Biển Đông xảy ra, phạm vi tác chiến hầu như nằm trọn trong tầm hỗ trợ của các căn cứ không - hải của Việt Nam nằm dọc bờ biển.

    [​IMG]

    J-8D Trung Quốc diễn tập tiếp dầu trên biển Đông trong một cuộc diễn tập gần đây


    Nếu dùng lối đánh kết hợp đưa tàu tên lửa cao tốc đánh trộm rồi chạy vào gần bờ, kết hợp với sự hỗ trợ của không quân và tên lửa đất đối hải từ các căn cứ ven biển, tầm tác chiến trong phạm vi 1000 km (với không quân) và 300 - 500 km (với tên lửa phòng thủ bờ biển) thì khả năng đánh cù cưa của hạm đội Việt Nam là cực mạnh.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Một cuộc xung đột cục bộ nếu xảy ra trên Biển Đông hiện nay, sẽ diễn ra theo đúng kịch bản này. Trong trường hợp đó, do đường tiếp vận xa xôi, không có căn cứ ẩn núp ven bờ, phần lớn các hạm tàu Trung Quốc dù hiện đại cũng sẽ trở thành các mục tiêu đánh lén của các hạm tầu xuất phát từ các căn cứ gần bờ biển được tiếp vận và hỗ trợ dễ dàng và lực lượng không quân tác chiến đánh trộm. Khựa chỉ có thể có khả năng áp chế lối đánh này nếu có một hạm đội hùng hậu bao gồm tàu sân bay để chiếm ưu thế tuyệt đối trên không. Nhưng rất may, điều này còn cần thêm vài năm. Và ngay cả trường hợp này có thể đến, thì thời gian cũng đủ để VN tìm kiếm thêm sự hỗ trợ từ Ấn, Nga và có thể là từ Mỹ, Nhật với các dòng tên lửa diệt hạm thế hệ mới có khả năng phóng từ máy bay, thích hợp vô cùng với lối tấn công đánh chớp nhóang từ xa rồi chạy.


    Lực lượng hiện tại của VN, gồm tất cả các hạm tàu tên lửa hiện có, cộng với số máy bay thế hệ mới và kể cả 6 sub kilo sẽ nhập về nếu dùng để dàn trận đánh với Khựa thì sẽ thua ngay. Ngược lại, đánh theo chiến lược “du kích biển” thì có khi 20 năm vẫn xài tốt. Trong bối cảnh Khựa có kẻ thù ở mọi phía do chính dã tâm bành trướng của nó, thì viễn cảnh lâm vào một cuộc chiến có tính cù nhầy nào sẽ không phải là thứ mà Khựa muốn thấy. Cho nên, vấn đề Biển Đông sẽ vẫn còn là một câu chuyện rất dài.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này