Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 3

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi phuongxa20, 08/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
7037 người đang online, trong đó có 601 thành viên. 21:26 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 149129 lượt đọc và 2845 bài trả lời
  1. TLbooks

    TLbooks Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2008
    Đã được thích:
    11
    HỆ THỐNG TÊN LỬA PHÒNG KHÔNG TẦM XA FAVORIT S-300PMU2, VN ĐANG SỞ HỮU 4 TIỂU ĐOÀN


    [​IMG]

    Nhiệm vụ
    Hệ thống tên lửa phòng không Favorit được thiết kế để bảo vệ hiệu quả các mục tiêu quân sự, chính trị và lực lượng chiến đấu trọng yếu chống lại mọi cuộc tập kích đường không do lực lượng máy bay chiến đấu và các loại tên lửa hành trình chiến lược, các loại tên lửa đường đạn chiến thuật, chiến thuật-chiến dịch, tên lửa đường đạn hoạt động trong tầng khí quyển và các loại vũ khí tấn công đường không khác của đối phương tiến hành trong các tình huống chiến đấu phức tạp và có chế áp điện tử mạnh.

    Hệ thống tên lửa phòng không di động đa kênh Favorit là loại vũ khí phòng không tầm xa cấu thành từ tổ hợp các khí tài chiến đấu và phục vụ chiến đấu gồm: bộ khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6E2 cùng toàn bộ hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU2 hay S-300PMU1+++ sử dụng các loại đạn tên lửa 48N6E2 và 48N6E, hoặc các đạn tên lửa 5V55R và 5V55K. Nhờ ứng dụng các khí tài kết nối tiên tiến tương thích với các hệ thống nhận diện bảo mật mặt đất và khí tài thông tin liên lạc của các cấp chỉ huy chiến đấu, hệ thống tên lửa phòng không Favorit có khả năng thích ứng và hoà nhập nhanh chóng với hệ thống thông tin chỉ huy tác chiến phòng không hiện hữu và phối hợp chiến đấu với các hệ thống tên lửa phòng không đời cũ như S-75, S-125 và S-200 trong thế trận phòng không của quốc gia bất kỳ.

    Hệ thống S-300PMU1+++ cùng khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6E của Việt Nam đang được nâng cấp theo chuẩn của hệ thống phòng không Favorit. Đoàn tên lửa 61 (Đoàn S) ở HN và Đoàn tên lửa 93 ở TP. HCM chính là các khung của Favorit. Biên chế của Đoàn S là cấp lữ đoàn tên lửa phòng không cơ động chiến lược tương tự lữ phòng không hỗn hợp 236 hay 255 trước đây. Trong tương lai gần (khoảng 2015), mỗi lữ đoàn này sẽ được trang bị tới 2 hoặc 3 tổ hợp tên lủa phòng không tầm xa S-300PMU1+++. Hệ thống phòng không Favorit có tính chất phòng không cơ động biên chế cấp lữ đoàn gồm 6 tiểu đoàn hỏa lực, 1 tiểu đoàn sở chỉ huy và 1 tiểu đoàn kỹ thuật. VN trước đã mua 2 tổ hợp S-300PMU1++ để vận hành thử, nay đặt mua thêm 2-4 tiểu đoàn mới cùng khí tài chỉ huy và nâng cấp 2 tiểu đoàn trước đây. Như vậy nếu kể cả 2-4 tiểu đoàn mới mua thì ta có già nửa biên chế lữ phòng không cơ động Favorit. Trong thời gian tới, các tiểu đoàn S-300PMU2 cả mới mua lẫn nâng cấp này có thể được biên chế phía bắc 2 tiểu đoàn thuộc f361 và 363 (trục Hà Nội - Thanh Hoá), miền trung 1 tiểu đoàn thuộc f375 (trục Huế-Đà Nẵng), phía nam 1 tiểu đoàn thuộc f367 (trục Đồng Nai-Vũng Tàu). Trong thời bình, các tiểu đoàn này được phân về các sư đoàn phòng không để làm lực lượng nòng cốt bảo vệ mục tiêu cố định. Khi có biến thì tùy hướng mà các tiểu đoàn này được huy động trong đội hình lữ phòng không cơ động trực thuộc BTL Quân chủng. Tương lai ta có thể mua đủ 2 hệ thống Favorit cho phía Bắc và phía Nam để làm lực lượng phòng không dự bị và cơ động chiến lược.

    Cấu hình:
    Hệ thống Favorit bao gồm 1 bộ khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6E2 và tối đa 6 tổ hợp tên lửa phòng không S-300PMU2 hay S-300PMU1+++.


    Bộ khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6E2 gồm các khí tài:
    • Xe chỉ huy 54K6E2;
    • Xe trinh sát trận địa 1T12-2M-2;
    • Các khí tài phục vụ chiến đấu;
    • Khí tài phối thuộc khác.

    Cấu hình cơ bản của mỗi tổ hợp S-300PMU2 bao gồm bộ khí tài chiến đấu, bộ khí tài bảo đảm chiến đấu và các khí tài phối thuộc khác.

    Bộ khí tài chiến đấu của tổ hợp S-300PMU1+++ gồm:
    • Một đài điều khiển bắn và chỉ thị mục tiêu đa kênh 30N6EV;
    • Không quá 12 xe mang phóng tự hành (loại xe mang phóng tự hành 5P85SE hoặc loại xe mang phóng tự hành có đầu kéo 5P85TE), mỗi xe mang 4 đạn tên lửa;
    • Các đạn tên lửa phòng không loại 48N6E2, 48N6E (5V55R, 5V55K);
    • Một xe trinh sát trận địa 1T12-2M-2.

    Bộ khí tài bảo đảm chiến đấu của tổ hợp S-300PMU1+++ gồm:
    • Bộ khí tài lưu giữ, chuyên chở và bảo đảm chiến đấu cho đạn tên lửa 82Ts6E2 (gồm xe chở thùng đạn 5T58E2, xe gá thùng đạn 22T6E2 cùng các trang thiết bị phụ trợ khác);
    • Thùng chứa mô hình cắt nguyên cỡ của đạn 48N6E2.GVM và đạn huấn luyện 48N6E2UD;
    • Bộ linh kiện thay thế cho các khí tài của tổ hợp S-300PMU1+++ và tài liệu hướng dẫn vận hành;
    • Khối máy biến áp dùng nguồn điện lưới cung cấp cho các xe mang phóng và đài dẫn bắn.

    Bộ khí tài phối thuộc của tổ hợp S-300PMU1 gồm:
    • Xe đài nhìn vòng mọi độ cao 96L6EV
    • Xe đài nhìn vòng bắt thấp 76N6V (sẽ được trang bị);
    • Xe tháp anten 40V6M (sẽ được trang bị);
    • Bộ khí tài bảo đảm chiến đấu và sửa chữa.

    Hệ thống tên lửa phòng không Favorit có thể được cung cấp kèm theo bộ khí tài mô phỏng chiến đấu ALTEK-300 nhằm phục vụ huấn luyện các kíp trắc thủ vận hành hệ thống chỉ huy đồng bộ 83M6E2 và bộ khí tài chiến đấu của hệ thống tên lửa S-300PMU2.

    Thông số kỹ thuật cơ bản:
    Cự ly phát hiện mục tiêu (km): 300
    Số mục tiêu có thể phát hiện cùng lúc (mục tiêu): tới 300
    Số mục tiêu có thể bám sát tự động cùng lúc (mục tiêu) tới 100
    Tầm bắn hiệu quả (km):
    - Mục tiêu bay (tối thiểu – tối đa): 3 – 200
    - Mục tiêu đường đạn (tối thiểu - tối đa): 5 – 40
    Độ cao tác xạ tối thiểu/tối đa (km): 0,01/27
    Tốc độ tối đa của mục tiêu (m/giây): 2.800
    Số mục tiêu có thể bị dẫn bắn cùng lúc (mục tiêu): tới 36
    Số đạn tên lửa có thể dẫn bắn cùng lúc (đạn tên lửa): tới 72
    Thời gian sẵn sàng phóng đạn từ khi đài điều khiển bắt được mục tiêu được giao (giây): 7 – 11
    Thời gian chuyển trạng thái từ chế độ hành quân sang sẵn sàng chiến đấu (phút): 5

    Thông tin thêm:
    Hệ thống tên lửa phòng không có sử dụng các tổ hợp S-300PMU1 cùng các khí tài bảo đảm/phục vụ chiến đấu đồng bộ khác được gọi là Hệ thống tên lửa phòng không Volkhov M6-M. Trong khi hệ thống sử dụng các tổ hợp S-300PMU2 cùng các khí tài đồng bộ khác được gọi là Hệ thống tên lửa phòng không Favorit hoặc hệ thống sử dụng các tổ hợp S-300PMU3 được gọi là Hệ thống tên lửa phòng không Triumf.

    Giữa S-300P (cho hệ thống phòng không quốc gia) và S-300V (cho hệ thống phòng không lục quân) thì: S-300P chủ yếu bảo vệ các mục tiêu có tính chất tĩnh (dân sự, chính trị) trước vũ khí tấn công đường không như máy bay, tên lửa hành trình, tên lửa đường đạn hay á đường đạn kiểu Iskander hoặc các loại đạn pháo phản lực có/không điều khiển. S-300V chủ yếu bảo vệ các mục tiêu có tính chất động như các đội hình chiến đấu hay nơi tập kết binh vật lực ngoài chiến trường trước vũ khí tấn công đường không và không gian như tên lửa đường đạn cấp chiến thuật hay chiến thuật chiến dịch (còn gọi là tên lửa đường đạn chiến trường). Tính chất mục tiêu bảo vệ, tính chất vũ khí tiến công và môi trường phòng không quyết định sự khác biệt tiếp cận hệ thống giữa S-300P và S-300V.



    Xe đài nhìn vòng mọi độ cao 96L6EV
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Xe đài chiếu bắn (điều khiển) 30N6EV
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Xe bệ giá phóng
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Hệ thống khí tài chỉ huy đồng bộ 83M6EV
    [​IMG]Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1024x711.[​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Xe trinh sát trận địa 1T12-2M-2
    [​IMG]Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1024x673.[​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1024x671.[​IMG]
    [​IMG]Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1024x977.[​IMG]
    [​IMG]Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1024x696.[​IMG]
    [​IMG]Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1024x661.[​IMG]




  2. igor

    igor Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2005
    Đã được thích:
    175
    Bác nói hài vãi. Làm gì có con buôn nào còn lý trí đi găm VNĐ để thấy tiền của mình giảm giá hàng tháng. Ngay bác là dân VN còn gomVNĐ đổi sang USD nữa là thằng Tàu. Có chăng nó bơm tiền giả thôi. Chán bác kinh^:)^^:)^^:)^
  3. TLbooks

    TLbooks Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2008
    Đã được thích:
    11
    HỆ THỐNG TRINH SÁT ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG KOLCHUGA,
    (VỚI HỆ THỐNG NÀY, MÁY BAY HẠM ĐỘI NAM HẢI VỪA LĂN BÁNH RA ĐƯỜNG BĂNG LÀ BỊ ĐEO BÁM...)


    [​IMG]Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1024x639.[​IMG]

    Kolchuga là hệ thống trinh sát điện tử thụ động được phát triển bởi Ukraine, nó có thể phát hiện các mục tiêu bay từ khoảng cách 800km (500 dặm) ở mọi độ cao. Người ta có thể gọi Kolchuga là hệ thống radar nhưng trên thực tế nó không hẳn là radar mà là một hệ thống trinh sát điện tử. Mỗi hệ thống gồm 3 đài thu tín hiệu sóng điện từ có thể bố trí cách nhau 10km, cùng 1 đài điều khiển xủ­ lý tín hiệu trung tâm, có thể phát hiện và bám sát các loại phương tiện bay bằng việc giao hội sóng điện từ giữa 3 đài thu tín hiệu. Kolchuga có thể cùng lúc bám sát tín hiệu của 32 mục tiêu với đủ 3 tham số (cự ly, góc tà và phương vị). Các đài thu và trạm điều khiển trung tâm đều đ­ược đặt trên khung gầm xe vận tải việt dã Kraz 6x6.

    Theo tính toán, nếu hệ thống được đặt ở độ cao 100m (so với mặt đất) và mục tiêu bay ở độ cao 10km thì nó có thể phát hiện mục tiêu từ cự ly 450km, còn mục tiêu bay ở độ cao 20km thì cự ly phát hiện đạt tới 620km, tuy nhiên có rất ít loại phương tiện bay ở độ cao này. Dù vậy, Kolchuga được coi là một trong những hệ thống cảnh báo sớm đường không đặc biệt hiệu quả, nó có thể phát hiện các loại máy bay tàng hình hiện có hoặc sẽ đượng trang bị trong tương lai thông qua sóng vô tuyến và sóng radar phát ra từ các máy bay tàng hình này. Đồng thời, nó cũng có thể phát hiện các loại máy bay tàng hình nhờ sóng điện từ phát ra từ động cơ máy bay. Hơn nữa, do Kolchuga là hệ thống cảm biến thụ động nên nó có khả năng sống sót cao vì không phát sóng nên các loại tên lửa bức xạ diệt radar không có tác dụng (do không thể nương theo cánh sóng để bay tới diệt radar).


    [​IMG]
    [​IMG]
    (Hình minh họa)

    Các chuyên gia về vũ khí cho rằng Kolchuga có tính năng vượt trội hơn so với hệ thống 85V6-VEGA tương tự của Nga. Chính vì lý do đó mà Việt Nam, cho dù đánh giá cao thiết bị của Nga, nhưng đã chọn mua Kolchuga. Hiện nay, ngoài Ukraine thì chỉ có duy nhất Việt Nam trang bị 4 hệ thống trinh sát điện tử thụ động loại này và tiếp tục đặt mua thêm 3 hệ thống Kolchuga-M nữa. Dự kiến sẽ giao hàng trong năm 2011.
  4. igor

    igor Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2005
    Đã được thích:
    175
    Bổ sung thêm: Gái Việt ai đã nhiếm HIV/AIDS. lậu, giang mai, ... tóm lại bệnh XH phát huy tinh thần yêu nước bằng cách xung phong ra tiền tuyến mở quán massage gội đầu ...để truyền bệnh cho quân địch. Để dành rau sạch cho anh em Việt xơi=))=))
  5. vietchuanjsc

    vietchuanjsc Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2009
    Đã được thích:
    1.765
    cấm xuât khẩu nông sản là xong :D
  6. kiwiours

    kiwiours Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/07/2010
    Đã được thích:
    18
    Nó mà mang pháo và tên lửa ra dàn ở biên giới câu sang VN thì HN cũng đủ thành bình địa rồi.

    Khi đó nhà chung cư sẽ thành những căn nhà không ai dám ở!
  7. DoubleSeven

    DoubleSeven Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/07/2009
    Đã được thích:
    0


    Chuẩn. Kiểm soát chặt chẽ vùng biên giới, bắt mạnh tụi buôn lậu. =D>
  8. kiwiours

    kiwiours Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/07/2010
    Đã được thích:
    18
    Động thế nào được đến mấy nơi xa tít mù tắp ấy hả bác? có chăng thì cũng giết dân nó trả thù ở mấy tỉnh giáp biên thôi bác ợ
  9. TLbooks

    TLbooks Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2008
    Đã được thích:
    11
    Sự ghê gớm của Bastion-P và Yakhont

    [FONT=&quot][​IMG]
    [FONT=&quot]Tên lửa bộ sẵn sàng chiến đấu.[/FONT][/FONT]
    (VN có 2 hệ thống, 1 hệ thống đủ khống chế toàn bộ vịnh Bắc Bộ, có thể tấn công bất cứ mục tiêu nào tại căn cứ Tam Á)
    Được thiết kế với một động cơ ramjet nhiên liệu lỏng cực mạnh cùng với một tầng đẩy phụ trội hoạt động bằng nhiên liệu rắn, Yakhont có thể tăng tốc lên đến 2,6 lần tốc độ âm thanh (3.200 km mỗi giờ). Cùng với tốc độ cao, khả năng bay thấp (cách mặt biển từ 5 m đến 15 m), không một loại radar hay hệ thống phòng thủ nào của tầu chiến hiện nay có thể chặn được Yakhont.

    Không những thế, Yakhont còn được làm bằng vật liệu hấp thụ sóng radar, giảm tối đa bị phát hiện bởi radar tầu chiến; thậm chí nó còn được trang bị hệ thống cảnh báo radar cùng với máy tính cực mạnh có thể giúp tên lửa tự ?oứng phó? với hệ thống phòng không.

    Cuối cùng, với đầu đạn 200 kg, Yakhont có thể vô hiệu hóa hầu hết tầu chiến trên thế giới hiện nay chỉ với một phát bắn.



    Đúng như tên gọi “pháo đài”, Hệ thống vạn năng Bastion-P do công ty quốc phòng NPO của Nga thiết kế, chế tạo, xứng đáng là “lá chắn thép” của các quốc gia có bờ biển dài, hải phận rộng lớn nhờ sự linh hoạt và uy lực của hệ thống này.

    Một tổ hợp chiến đấu Bastion-P gồm có các xe chỉ huy, bảo đảm chiến đấu và quan trọng nhất là xe bệ phóng, lắp trên khung gầm 8 bánh lốp, với 2 ống phóng tên lửa chống hạm.

    Nhờ đó, Bastion-P có thể triển khai ở bất kỳ nơi nào trong lãnh thổ, để trong 5 phút là sẵn sàng phóng loại tên lửa có sức mạnh ghê gớm Yakhont, tiêu diệt các mục tiêu đe dọa an ninh từ phía biển.

    Cái tên Yakhont (“Hồng ngọc”, biến thể xuất khẩu của tên lửa Onyx, “Bạch ngọc”) gợi lên vẻ đẹp danh giá nhưng đây sẽ là một vẻ đẹp ghê gớm. Bởi loại tên lửa này nặng tới 3 tấn, có thể mang đầu đạn nặng 200-250 kg.

    Dù nặng nhưng nhờ động cơ phản lực dòng thẳng sử dụng nhiên liệu lỏng, Yakhont có thể đạt tốc độ siêu âm ở mọi giai đoạn bay, (tối đa là Mach 2,6), tạo nên uy lực công phá rất mạnh mẽ, đủ sức vô hiệu hóa mọi loại tàu chiến đang có mặt trên khắp các đại dương.

    Trong một cuộc thử nghiệm, tên lửa Yakhont thể hiện khả năng tấn công chính xác của mình khi bắn trúng mục tiêu cỡ một tấm bảng đen trong lớp học. Vì vậy, giới chuyên gia quân sự đánh giá: Yakhont khiến Mỹ và đồng minh phải “dựng tóc gáy” (>> chi tiết), đẩy lùi các vũ khí tương đương của NATO xuống phía sau trong cuộc đua của các tên lửa chống hạm.

    Chiến thuật thông minh

    Là tên lửa chiến thuật, chiến dịch thế hệ 4, được phát triển từ cuối những năm 197, đầu những năm 1980, Yakhont được lập trình để có quỹ đạo bay phức tạp. Sau khi cất cánh, tên lửa sẽ bay cao nhằm tiết kiệm nhiên liệu (tối đa 15km).

    Lúc tới gần mục tiêu, tên lửa sẽ hạ độ cao cách mực nước biển chừng 5-15m, trước khi lao vào tàu chiến đối phương và thực hiện sứ mệnh hủy diệt. Cùng với lớp vỏ đặc biệt hấp thụ sóng radar, chế độ bay này của Yakhont nhằm giảm thiểu tối đa khả năng đánh chặn của đối phương.

    [​IMG]
    Minh họa chiến thuật phòng thủ bờ biển sử dụng hệ thống Bastion-P.
    Tuy nhiên, để đảm bảo hoành thành nhiệm vụ với xác suất 100%, những người điều khiển Bastion-P thường sử dụng chiến thuật “bầy sói”. Khi đó, có ít nhất 3 quả tên lửa Yakhont được phóng đi, một quả sẽ bay cao, bật radar chủ động dẫn đường cho 2 quả còn lại hạ gục mục tiêu.

    Thêm cho đủ bộ..hình các Bác bên OS [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Không chỉ vậy, loại tên lửa này có khả năng độc lập phân cấp mức độ nguy hiểm và lựa chọn mục tiêu dựa vào dữ liệu chiến đấu rất phong phú, có thể nhận dạng tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu đổ bộ tới tàu vận tải...

    Trong trường hợp đối phó với biên đội tàu chiến, sau khi tiêu diệt mục tiêu chính, những tên lửa còn lại sẽ tự động tiến công những mục tiêu khác, không để xảy ra tình trạng 2 tên lửa tấn công 1 mục tiêu cùng lúc. Do đó, khi tác chiếnm kíp chiến đấu của Bastion-P chỉ cần “bắn và quên”.

    [​IMG]
    Tên lửa Yakhont và xe bệ phóng của Bastion-P​


    ------------------------------------------------------------------
    Việt Nam nhận 2 hệ thống Bastion/Yakhont và trang bị BrahMos cho Su-30MK2

    7/1/2010 6:12:00 PM | Lượt xem: 21175 Nhân Vũ
    [​IMG] [​IMG]

    VietnamDefence - Với Bastion và tên lửa Yakhont, Trường Sa trở thành mục tiêu khó gặm đối với Trung Quốc. Việt Nam có thể đã nhận được 2 hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion dùng tên lửa Yakhont. Sau Việt Nam, Indonesia, Syria, Venezuela và Iran cũng muốn mua tên lửa này - Bản tin P2 của Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ (Nga).


    Ngày 21.5.2010, Việt Nam đã nhận được hệ thống đầu tiên trong số các hệ thống tên lửa bờ biển cơ động Bastion sử dụng tên lửa Yakhont đã đặt mua. Chưa rõ đã diễn ra việc bàn giao chính thức hay chưa.

    [​IMG]
    Dư luận từ lâu đã bàn tán về việc cung cấp hệ thống Bastion cho Việt Nam. Những đồn đoán càng nhiều sau khi tạp chí Kanwa số tháng 12.2009 khẳng định hệ thống Bastion đầu tiên sẽ được chuyển giao cho Việt Nam trước cuối năm 2009.

    Qua những bàn tán đó, có thể phỏng đoán là việc chuyển giao cho đến nay chưa được thực hiện, nhưng dự kiến sẽ diễn ra trong thời gian gần nhất vì dư luận cho rằng, Việt Nam đang hoặc đã chuẩn bị tới 7 khu vực triển khai các hệ thống này, trong đó dự đoán có 2 ở Hải Phòng.

    Tháng 12.2009, Kanwa dựa vào nguồn tin trong ngành công nghiệp Nga cho biết, Việt Nam từ năm 2009 sẽ bắt đầu nhận hệ thống tên lửa bờ biển trang bị tên lửa Yakhont và bình luận rằng, đây là lần đầu tiên biến thể triển khai trên bộ của Yakhont được xuất khẩu. Kanwa cũng nói rằng, dường như Indonesia đã mua một số tên lửa chống hạm Yakhont triển khai trên hạm để thử nghiệm, song không nêu rõ chi tiết.

    Theo Kanwa, Việt Nam đã đặt mua tổng cộng 12 bệ phóng, mỗi bệ mang 6 tên lửa hành trình siêu âm Yakhont (? ). Mỗi hệ thống được trang bị 1-2 radar phát hiện-điều khiển tên lửa ngoài đường chân trời Monolit-B. Radar này cũng có thể nhận các tín hiệu từ radar Mineral-ME và các trực thăng chỉ huy/báo động sớm Ка-31.

    [​IMG] Tạp chí này cũng cho hay, 8 máy bay tiêm kích Su-30МК2 dành cho hải quân mà Việt Nam đặt mua tháng 1.2009 cũng sẽ được trang bị tên lửa Yakhont do liên doanh Nga-Ấn BrahMos ASM sản xuất, mặc dù hợp đồng chính thức còn chưa được ký kết.
  10. Botuong

    Botuong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/03/2010
    Đã được thích:
    0
    TQ đặt hỏa tiễn khống chế VN.

    [​IMG]
    Hỏa tiễn Long Word 10 của TQ đặt ở Quảng Tây, có tấm bắn xa từ 1.500 đến 2.000 cây số. VN trong tầm bắn này của TQ.
    Vào ngày 17 tháng 1 năm 2010, hãng tin Hanwa của Đài Loan loan tin TQ đã tăng cường hỏa tiễn hành trình “Long Sword 10” cho binh đoàn 215 đóng ở Liễu Châu, thuộc tỉnh Quảng Tây, sát biên giới VN.
    [​IMG]
    Tấm bắn của Long Sword 10 của TQ bao gồm Ấn Độ, Nam Bắc Hàn, Nhật Bản, Đài Loan, CSVN...

    Được biết, hỏa tiễn hành trình này bắn xa từ 1.500 đến 2.000 cây số. Khi đặt ở Quảng Tây, tầm bắn của loại hỏa tiễn này sẽ khống chế một phạm vi rộng gồm Ấn độ, Đài Loan, Nam Bắc Hàn, Nhật Bản và VN.
    [​IMG]

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này