1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 3

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi phuongxa20, 08/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2926 người đang online, trong đó có 62 thành viên. 01:56 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 149745 lượt đọc và 2845 bài trả lời
  1. biglie

    biglie Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    2.676
    Việt-Mỹ: thắm tình đồng chí, đượm tình anh em :))
  2. hero686868

    hero686868 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Em xung phong cầm cờ đi múc Hoàng Sa ................................
  3. vietmy68

    vietmy68 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2011
    Đã được thích:
    12
  4. eagle1919

    eagle1919 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/10/2008
    Đã được thích:
    100
    Ác nhỉ, đồng tiền nó đánh bại tất cả...nó cứ trả giá cao gấp đôi thì ai mà chả bán
  5. VIPAccess

    VIPAccess Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/11/2009
    Đã được thích:
    1
  6. phanphoidinh

    phanphoidinh Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    27/03/2011
    Đã được thích:
    18
    Dấu hiệu từ Washington cho thấy người Mỹ quay lại với khu vực này có thể đã làm cho Hà Nội an tâm hơn. Nhưng Bắc Kinh quả quyết tranh chấp song phương phải được giải quyết không có sự can thiệp của bên ngoài.
    Việt Nam, một nước nhỏ hơn, lại muốn thấy có sự tham gia đa phương để tiếng nói của họ không bị lấn lướt.
  7. ArchEnemy

    ArchEnemy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/08/2004
    Đã được thích:
    0
    Hehe em bay đi Cali làm ăn suốt mất sao đc... chơi với Mỹ nó quân tử như sau:

    Xích mích nhau ở quán rượu ->Đánh nhau-> nếu 2 thằng có súng thì vứt súng đi, ra tay bo tí ai thắng thì ra về hoặc vào ngồi uống riệu với nhau tiếp

    Ko có chuyện thù nhau, rất quân tử
  8. giamsan

    giamsan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2010
    Đã được thích:
    0
    Muốn nhờ Mỹ nó can thiệp thì cũng nên khép lại quá khứ đã, ít nhất là trong Văn Hoá... mịa, ngày éo nào bật TV mà chẳng ra rả hát hò "Quân Mỹ xâm lăng vùi dưới gót giày,... , Đánh cho Mỹ cút .... Lòng hờn căm kẻ thù My............"
  9. Soldier2010

    Soldier2010 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2009
    Đã được thích:
    0
    Ô...vãi đái....Mẽo Việt mới bắt đầu tuần trăng mật này :D


    Người Việt Nam thứ hai bay vào vũ trụ

    Thứ Ba, ngày 14/06/2011, 14:24
    (Tin tuc) - Trịnh Hữu Châu đã là niềm tự hào vĩ đại của người Việt khi anh hoàn tất hành trình bay vào vũ trụ cùng tàu con thoi Columbia lừng danh.
    Tin Tức, Tin HOT trong ngày được cập nhật liên tục từng giờ tại Tin Tức Trong Ngày





    Bạn có thể không biết được điều này, thế nhưng hơn một nửa thế giới biết điều này. Trên trang bìa của nhiều tạp chí nước Mỹ đã xuất hiện gương mặt Trịnh Hữu Châu như là một kỳ tích châu Á tại NASA (Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ).
    Eugene Trịnh (tên khai sinh là Trịnh Hữu Châu) sinh ngày 24-09-1950 tại Sài Gòn. Ông là con trai út của kỹ sư công chánh Trịnh Ngọc Sang. Năm 1953, ông cùng với gia đình sang định cư ở Pháp, nơi đây chính là tiền đề phát triển sự nghiệp của chàng kỹ sư tài năng này.
    [​IMG]
    Trịnh Hữu Châu đang được rất nhiều trường đại học danh tiếng ở nước Mỹ mời nói chuyện và giảng dạy
    Trịnh Hữu Châu học trung học tại Trường Michelet (Paris) và lấy bằng năm 1968. Sau đó, ông sang Mỹ học ngành chế tạo máy và vật lý ứng dụng tại Đại học Columbia, tốt nghiệp năm 1972. Trong hai năm liên tiếp 1974 và 1975, chàng trai Sài Gòn này nhận học bổng và bảo vệ thành công các luận án thạc sĩ khoa học và triết học. Châu tiếp tục học lên tiến sĩ và năm 1977 lấy được bằng vật lý ứng dụng của Đại học Yale lừng danh.
    Năm 1979, NASA ngắm Eugene như là một tài năng hiếm thấy và ngay lập tức ông được mời vào làm việc tại phòng thí nghiệm về sức đẩy phản lực của NASA. Trong thời gian này, ông kết thúc khóa học sau tiến sĩ và tham gia các hoạt động nghiên cứu của Viện Kỹ thuật California dưới sự hỗ trợ của NASA.
    [​IMG]
    Trịnh Hữu Châu thứ 2 từ trái sang cùng phi hành đoàn tàu Columbia STS - 50
    Năm 1983, NASA chọn ông để huấn luyện thành chuyên viên sức đẩy làm việc cho phòng thí nghiệm không gian 3 (Spacelab 3) của mình. Ông trở thành người dự khuyết cho chuyên viên sức đẩy nổi tiếng Taylor Wang.
    Tháng 8-1990, NASA cái tên Eugene Trịnh được điền vào danh sách thành viên nghiên cứu sức đẩy tại phòng thí nghiệm vi trọng lực của tàu con thoi. Ngày 25-06-1992, sau khi hoàn thành hai năm huấn luyện, ông có mặt trong chuyến bay của tàu con thoi Columbia STS – 50 bay lên không gian. Như vậy, Trịnh Hữu Châu đã trở thành người Việt thứ hai bay vào vũ trụ sau khi Phạm Tuân làm được điều kỳ diệu tương tự trước đó 12 năm (1980).
    Trang web của NASA cho biết chuyến bay STS – 50 của Eugene Trịnh kéo dài đúng 13 ngày, 19 giờ, 30 phút và 4 giây. Trong chuyến bay này, tại khoang vật lý DPM, ông đã thực hiện và theo dõi cùng lúc ba thí nghiệm về sức đẩy, sự rơi của chất lỏng và kỹ thuật điều khiển chất lỏng không bình chứa do ông nghĩ ra.
    [​IMG]
    Eugene Trịnh và một vài thành viên của phi hành đoàn Columbia lịch sử năm 1992
    Đến nay, hơn 40 công trình khoa học của Trịnh Hữu Châu đã được công bố trên các tạp chí khoa học lớn của Mỹ và châu Âu. Ông là thành viên của các hiệp hội nghiên cứu không gian như Tổ chức Nghiên cứu Sigma Xi, Hội Vật lý Mỹ, Hội Cơ học Mỹ, Viện Hàng không và không gian Mỹ, Hiệp hội Nghiên cứu về nguyên liệu, Hiệp hội Khám phá không gian... NASA đã trao tặng ông huy chương phi hành gia, huy chương thành tựu khoa học đặc biệt và bốn bằng phát minh cùng với các đồng nghiệp.
    Ông cũng đã nhận được bảy giải thưởng công nghệ của NASA từ năm 1985 tới nay, trong đó có dụng cụ đo lường về trọng lực thấp được đặt trong máy bay phản lực KC-135 của NASA.

  10. eagle1919

    eagle1919 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/10/2008
    Đã được thích:
    100
    Dòng tiền $ của Mẽo mà chảy vào TTCK VN thì ôi thôi...
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này