Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 4

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 14/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3288 người đang online, trong đó có 25 thành viên. 04:53 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 110090 lượt đọc và 1988 bài trả lời
  1. apple68

    apple68 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2008
    Đã được thích:
    0
    Bọn lính nó toàn con 1 công tử bột, đánh nhau thì ngu như chó... đánh cái lìn gì... gặp bộ đội gan dạ quái chiêu VN thì đi bằng đít, lịch sử luôn đúng
  2. langbamck

    langbamck Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/11/2009
    Đã được thích:
    0
    Nó khống chế và làm chậm các dự án trọng điểm để phá kinh tế nước ta

    Qua nghiên cứu các gói thầu EPC trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi có Luật Đấu thầu, nổi lên một số vấn đề chính sau:

    Thứ nhất, tỉ lệ các gói thầu EPC nhà thầu nước ngoài, trong đó, nhà thầu Trung Quốc trúng thầu rất lớn. Hầu hết các dự án nhiệt điện than, hóa chất, khai khoáng (chế biến Bau xít - nhôm, Alumin Nhân Cơ - Đăk Nông), luyện kim, xi măng, triển khai từ năm 2005 đến nay đều do các nhà thầu nước ngoài trúng thầu làm tổng thầu EPC. Từ năm 2003 đến nay, có 13 dự án nguồn điện (nhiệt điện than) do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC, chiếm gần 30% công suất toàn ngành điện. Ngành hóa chất có 6 dự án (đạm Urê, DAP) thì có tới 5 dự án do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC, chiếm 83%. Hiện có 2 dự án chế biến khoáng sản (Tổ hợp Bau xít - nhôm Lâm Đồng và dự án Alumin Nhân Cơ - Đăk Nông) thì cả 2 dự án đều do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC, chiếm 100%. Trong tổng số các dự án xi măng có 62 dây chuyền thì có 49 dây chuyền của Trung Quốc chiếm 79%; về công suất chiếm 49,6%.

    Thứ hai, phần lớn các dự án do nhà thầu nước ngoài làm tổng thầu EPC thường bị kéo dài thời gian xây dựng, chậm tiến độ bàn giao so với hợp đồng. Các dự án này chậm từ 3 tháng đến 2 hoặc 3 năm. Chậm nhất như Dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón DAP Đình Vũ Hải Phòng, của Tập đoàn Hóa chất VN khởi công từ ngày 27/7/2003, cho đến nay sau 7 năm xây dựng nhưng chưa thể bàn giao. Dự án nhà máy Đạm Ninh Bình sau 20 tháng triển khai đến nay cũng chậm 6 tháng; các dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện do ngành than quản lý và chủ đầu tư như Nhiệt điện Cao Ngạn bị chậm 28 tháng, Nhiệt điện Sơn Động chậm 24 tháng, Nhiệt điện Nông Sơn chậm 20 tháng, Nhiệt điện Cẩm Phả 1 chậm 10 tháng, Nhiệt điện Cẩm Phả 2 chậm 3 tháng. Các dự án do ngành điện quản lý và chủ đầu tư như Nhiệt điện Hải Phòng 1, 2 và Nhiệt điện Quảng Ninh 1, 2 đều chậm từ 18 - 24 tháng nhưng đến nay vẫn chưa thể bàn giao.

    Thứ ba, chất lượng thiết bị trong gói thầu EPC không đồng đều, một số chất lượng thấp, ảnh hưởng đến chất lượng toàn bộ công trình và tiến độ triển khai. Phần lớn các thiết bị phụ trợ chất lượng thấp, phải thay thế.

    Thứ tư, trong quá trình triển khai dự án, nhiều trường hợp nhà thầu đề nghị thay đổi các thiết bị so với cam kết ban đầu, gây ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị công trình. Thực tế ở một số nhà máy, trong quá trình thực hiện công tác mua sắm thiết bị, nhà thầu nước ngoài, chủ yếu là nhà thầu Trung Quốc thường đề xuất một số thay đổi tiêu chuẩn vật liệu và thay đổi hoặc bổ sung nhà cung ứng thiết bị, vật liệu.

    Thứ năm, khi triển khai hình thức tổng thầu, phần thi công công trình là phần phải sử dụng nhiều lao động, bao gồm cả lao động kỹ thuật cao, lao động có tay nghề và lao động phổ thông. Tuy nhiên, nhiều nhà thầu EPC Trung Quốc không sử dụng lao động VN, kể cả lao động phổ thông.

    Thời gian tổ chức đấu thầu thường bị kéo dài, gây lãng phí thời gian, tốn kém tiền bạc của chủ đầu tư và làm chậm tiến độ thực hiện, nhất là các công trình, dự án đòi hỏi hoàn thành nhanh để phát huy hiệu quả cho nền kinh tế.

    Từ khi thực hiện Luật Đấu thầu thì phần lớn các dự án thường phải đấu thầu từ 2 lần trở lên mới chọn được nhà thầu, cá biệt có dự án kéo dài thời gian đấu thầu gần 3 năm. Các dự án về nguồn điện phải kéo dài thời gian xây dựng, chậm phát điện, trong khi, EVN vẫn phải mua điện của Trung Quốc với giá cao. Điều đó làm thiệt hại về kinh tế không chỉ cho ngành điện mà cho cả các ngành sản xuất khác do không đủ gây ra.

    Đặc biệt là làm mất cơ hội cho phát triển công nghiệp phụ trợ trong nước và gia tăng tình trạng nhập siêu ở nước ta.

    Công nghiệp phụ trợ phát triển được phải dựa vào việc phát triển các sản phẩm mang tính chuỗi giá trị, các sản phẩm phụ trợ gắn với các thiết bị và công nghệ chính. Việc các nhà thầu Trung Quốc trúng thầu kéo theo hệ quả là họ sử dụng các thiết bị phụ trợ do chính Trung Quốc sản xuất. Tỉ lệ thiết bị chính và phụ trợ được sản xuất tại Trung Quốc ngày càng gia tăng đang là thách thức và nguy cơ tiềm ẩn trong tương lai dẫn đến việc ta phải phụ thuộc Trung Quốc. Tình trạng này xảy ra không chỉ ở các thiết bị liên quan đến các dự án, công trình nhiệt điện, ngành xi măng mà còn cả thiết bị các ngành chủ lực khác như: cơ khí, luyện kim, hóa chất, khai khoáng... Điều đó cũng có nghĩa ta phải tăng nhập khẩu không chỉ thiết bị chính mà cả các thiết bị phụ trợ đi kèm, gây khó khăn cho việc nâng cao tỉ lệ nội địa hóa các sản phẩm và làm gia tăng giá trị nhập siêu ở nước ta hiện nay. Hậu quả các DN trong nước sẽ ít cơ hội để phát triển, nhất là ngành công nghiệp phụ trợ, xây dựng, dịch vụ và lao động phổ thông.
    http://www.baomoi.com/He-luy-tu-EPC/148/6450654.epi
  3. Orientpro

    Orientpro Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/08/2010
    Đã được thích:
    801
    Bọn nó đang chơi oánh cả kinh tế..khi xuất khẩu lạm phát sang Việt Nam mình làm kinh tế nguy kịch
  4. apple68

    apple68 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2008
    Đã được thích:
    0
    CP mời ngay mấy bác học kinh tế tại Harvard, Princeton về tư vấn ngay...
  5. apple68

    apple68 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2008
    Đã được thích:
    0
    Ko hiểu sao bọn chúng toàn thắng thầu... chã nhẽ bọn quan tham mờ mắt vì tiền? ** chó má
  6. Orientpro

    Orientpro Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/08/2010
    Đã được thích:
    801
    cần gì..để em =))=))
  7. apple68

    apple68 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2008
    Đã được thích:
    0
    Bác tư vấn cho CP làm sao để hạ lãi suất cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ đi... đây là mạch máu nuôi sống nền kt [r23)]
  8. langbamck

    langbamck Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/11/2009
    Đã được thích:
    0
    Sự cố thủy điện do dùng ống liên doanh TQ?

    Theo Công ty liên doanh T&T Baoercheng, ống nhựa của liên doanh với doanh nghiệp Trung Quốc này không chỉ lắp đặt tại thủy điện Đam Bol mà còn được lắp tại nhiều công trình thủy lợi, khu công nghiệp ở một số nơi.

    Đam Bol là công trình thủy điện do Công ty cổ phần điện Bảo Tân (tại thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng) làm chủ đầu tư. Thủy điện này có công suất 9,6 MW vừa mới được đưa vào hoạt động từ tháng 4/2011 nhưng đã bị vỡ đường ống dẫn nước vào sáng 14/6/2011.
    http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/25855/su-co-thuy-dien-do-dung-ong-lien-doanh-tq-.html
  9. investor24

    investor24 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/12/2010
    Đã được thích:
    0
    Tình biển đông căng thẳng ko bik có ảnh hưởng gì đến vàng bạc đá quý ko mà em PNJ tèo liên tục =.=... các bác cho em ý kiến về em này với nhé thanks các bác, link nè http://f319.com/home/1430490
  10. Orientpro

    Orientpro Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/08/2010
    Đã được thích:
    801
    để em alo cho binladen dưới suối vàng chỉ đạo..thả vài quà vào TQ nhé =))=))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này