Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 4

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 14/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3474 người đang online, trong đó có 133 thành viên. 01:04 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 110538 lượt đọc và 1988 bài trả lời
  1. tietn3honquy

    tietn3honquy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/10/2007
    Đã được thích:
    0
    Tàu cá của ngư dân VN lại bị tịch thu tài sản

    16/06/2011 20:09:31
    [​IMG]- Ngay sau khi cập bến Lý Sơn vào ngày 16/6, 10 ngư dân đi trên tàu cá QNg 66074 TS, của ông Trần Hiền, (sinh 1980), ở thôn Tây, xã An Vĩnh huyện Lý Sơn, đã trình báo với Lực lượng Biên phòng Quảng Ngãi về việc bị tàu Trung Quốc thu tài sản.



    Theo tường trình của các ngư dân, lúc 9h ngày 14/6, khi đang neo tàu nghỉ ngơi tại khu vực đảo Đá Lồi - Hoàng Sa, họ bị tàu Trung Quốc mang số hiệu 45012 có trang bị vũ khí, cập sát, khống chế và lục soát, lấy đi ngư dụng cụ và nhiều đồ vật khác.

    [​IMG]
    Tàu cá sẽ được giảm thiểu rủi ro nếu được lắp đặt thiết bị giám sát khi hoạt động trên biểnTổng giá trị tài sản ước tính hàng trăm triệu đồng. Được biết từ đầu năm 2011 đến nay, đây là trường hợp tàu cá thứ 5 của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc cướp tài sản.

    H.V.T
  2. SINH-TU

    SINH-TU Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/06/2010
    Đã được thích:
    73
    Nói rỏ hơn đi cụ. Ý cụ muốn phê bình cái giề?
  3. TLbooks

    TLbooks Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/02/2008
    Đã được thích:
    11
    Su-30MK2V, phi cơ tấn công đánh biển đa năng
    Được đánh giá là một trong những loại phi cơ chiến đấu tốt nhất thế giới hiện nay, Su-30 và các phiên bản cải tiến của nó do Nga chế tạo được nhiều nước mua về sử dụng.
    Một trong các phiên bản cải tiến của SU-30 là SU-30MK (MK tức thương mại hóa) trình làng lần đầu ở triển lãm hàng không Paris 1993. Nó là máy bay tấn công đa năng, tầm xa và hạng nặng, có khả năng thực hiện các nhiệm vụ đa dạng, trong bất kỳ điều kiện thời tiết, môi trường khắc nghiệt, bất kể ngày hay đêm và khoảng cách.
    Máy bay được trang bị đầy đủ phù hợp với toàn bộ một chuỗi những kịch bản chiến thuật và hoạt động chiến đấu, nó được thay đổi từ nhiệm vụ không chiến (bao gồm chiếm ưu thế trên không, phòng không, tuần tra trên không và hộ tống), thành tấn công mặt đất, chống hệ thống phòng không của địch, ngăn chặn trên không, hỗ trợ mặt đất và tấn công mục tiêu trên biển.
    Đồng thời, Su-30MK có thể thực hiện chống gây nhiễu điện tử và cảnh báo sớm trên không, cũng như ra lệnh và điều khiển một nhóm thực hiện nhiệm vụ chung.
    [​IMG]
    Su-30. Ảnh: Enemyforce. Có thể mang thông thường 5.270 kg nhiên liệu trong các thùng chứa (không tính nhiên liệu trong các thùng chứa phụ), Su-30MK có khả năng thực hiện liên tục nhiệm vụ trong 4,5 giờ trong phạm vi 3.000 km. Trong khi bay, nếu được tiếp nhiên liệu trên không thì nó có thể duy trì 10 giờ bay nhiệm vụ với tầm bay là 8.000 km.
    Phiên bản SU-30MK2 được nâng cấp hệ thống điện tử hàng không, cho phép hỗ trợ tên lửa chống tàu. Sau cùng, phiên bản SU-30MK2V còn có thêm một số cải tiến phụ khác nữa.
    Phi hành đoàn của Su-30MK2 có hai người. Chiều dài thân máy bay gần 29 mét. chiều cao 6,4 mét, gồm hai động cơ. Phi cơ chiến đấu này có vận tốc cực đại lên đến 2.120 km/h. Hỏa lực của Su-30MK gồm rocket, tên lửa không đối đất, không đối không; các loại bom có đẫn đường bằng laser và bom không dẫn đường; hệ thống điện tử hàng không. Trong phiên bản Su-30MK2V, hệ thống điện tử hàng không được cải tiến để hỗ trợ chống tàu (đây là phiên bản cải tiến theo yêu cầu nhập khẩu của VN).
    Hiện Su-30 và các phiên bản cải tiến có mặt ở Nga, Trung Quốc, Venezuela, Malaysia và Ấn Độ. Dưới đây là hình ảnh một số máy bay SU-30 và các phiên bản cải tiến:
    [​IMG]
    Hệ thống vũ khí dưới cánh của Su-30. Ảnh: wikipedia. [​IMG]
    Su-30MK tại triển lãm hàng không MAKS Airshow-2007. Ảnh: wikipedia. [​IMG]
    Một chiếc SU-30MK2 của Venezuela. Ảnh: Airliner. [​IMG]
    Su-30MKI, bản chế cho Ấn Độ. Ảnh: Ausairpower. [​IMG]
    Động cơ của Su-30, nhìn từ phía sau. Ảnh: Ausairpower. [​IMG]
    Su-30MKK, bản thương mại hóa dành cho Trung Quốc. Ảnh: Ausairpower.
  4. timmaikhongthayten

    timmaikhongthayten Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/10/2004
    Đã được thích:
    3
    dm mấy thằng Tàu, sao mình ghét bọn này thế. Đi nc nào cũng thấy dân bản xứ coi như chó
  5. SINH-TU

    SINH-TU Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/06/2010
    Đã được thích:
    73
    Đúng là quân ăn cướp
    Lại là thằng Trung Quốc bẩn thỉu, tiêu nhân, hèn hạ[r23)]
  6. huaren81_2006

    huaren81_2006 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/07/2006
    Đã được thích:
    280
    Hôm qua hôm nay chú Hồ Cẩm Táo sang Nga hưa hiêu hứa vượn với Putin về 1 cái gọi là quan hệ chiến lược...Thực ra Nga biết tỏng cái bụng của Tung Của rồi...Đòn này Tung Của lại muốn " đe Mỹ " đây.

    Nói thêm 1 lần nữa ( vì đã nói nhiều rồi), TQ sẽ chẳng bao giờ có " bạn thật lòng" mà chỉ " có bạn chân giò - chai rượu" thui.
  7. SINH-TU

    SINH-TU Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/06/2010
    Đã được thích:
    73
    Song Tử Tây

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Bước tới: menu, tìm kiếm
    [​IMG] [​IMG]
    Song Tử Tây(Southwest Cay) trong quần đảo Trường Sa


    Song Tử Tây (tên quốc tế: Southwest Cay) là một cồn san hô trong quần đảo Trường Sa. Đảo nằm tại tọa độ 11o26' vĩ Bắc, 114o20' kinh Đông, thuộc xã đảo Song Tử Tây, huyện Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam. Đảo rồng 12 hecta, là đảo lớn hàng thứ sáu trong số các đảo tại quần đảo Trường Sa, và là đảo lớn thứ hai do Việt Nam quản lý, sau đảo Trường Sa.
    [​IMG] [​IMG]
    đảo Song Tử Tây, xã Song Tử Tây, huyện Trường Sa, Khánh Hòa


    Song Tử Tây cách đảo Song Tử Đông 2,82 km và có thể nhìn thấy đảo này ở đường chân trời. Đảo có điểm cao nhất quần đảo: 4 m trên mực nước biển. Vành đá bao quanh nổi một phần khi triều lên. Đây đã từng là nơi đẻ trứng của chim và được phủ bởi cây và phân chim.
    Năm 1933, chính quyền Pháp chính thức sát nhập quần đảo Trường Sa, bao gồm cả các đảo Song Tử Đông và Song Tử Tây. Chuyến đi này bao gồm ba thuyền, Alerte, Astrobale và De Lanessan. Tới năm 1956, Pháp chuyển các đảo này cho chính quyền Việt Nam cộng hòa.
    Năm 1959, Chính phủ Việt Nam cộng hòa đổi tên các đảo này thành Song Tử, và nhập vào tỉnh Phước Tuy. Tới năm 1963, thủy thủ các tàu Hương Giang, Chi Lăng và Kỳ Hòa của Việt Nam cộng hòa thiết lập bia chủ quyền tại các đảo Song Tử Đông và Song Tử Tây.
    Năm 1968, binh lính Philippine chiếm đóng các đảo Song Tử Đông và Song Tử Tây, mà họ gọi là Parola và Pugad.
    Năm 1974, sau khi hải quân Trung Quốc giao tranh với hải quân Việt Nam cộng hòa trong trận hải chiến Hoàng Sa 1974 và đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, chính quyền Việt Nam cộng hòa cho tiến hành chiến dịch Trần Hưng Đạo 48, bất ngờ đổ quân chiếm lại đảo Song Tử Tây từ quân Phillippines khi toán quân đồn trú tại đây sang đảo Song Tử Đông dự tiệc mừng viên chỉ huy tại đảo này.
    Sau tháng 4 năm 1975, hải quân Việt Nam dân chủ cộng hòa đánh chiếm lại đảo này từ tay lực lượng đồn trú hải quân Việt Nam cộng hòa tại đây. Kể từ đó không có ghi nhận về một cuộc xung đột nào nữa tại đảo này.
    Năm 2007, chính phủ Việt Nam thành lập xã Song Tử Tây thuộc huyện Trường Sa trên cơ sở đảo Song Tử Tây và các đảo, đá, bãi phụ cận[1].
    Việt Nam dựng ngọn hải đăng đầu tiên trên quần đảo Trường Sa tại đây vào tháng 10 năm 1993. Đây là hải đăng cấp 1, thuộc hệ thống bảo đảm an toàn hàng hải quốc tế[2]. Trên đảo còn có một đường băng và một tòa nhà 3 tầng làm nơi đóng quân, có một trạm khí tượng thủy văn.
    Trên đảo trồng nhiều cây xanh như phong ba, bão táp, mu, keo lá tràm, nhầu, phi lao, bàng vuông, tra biển... Đảo trồng được rau và tự túc được rau xanh quanh năm. Trên đảo còn chăn nuôi bò, lợn, chó, gà, vịt..
  8. surudoi

    surudoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/12/2009
    Đã được thích:
    1
    Con cẩu này là người Tàu, bán các loại thiết bị đo lường của các hãng TQ.

    Nói tiếng việt tương đối sõi, hôm đến cty tôi chào hàng.

    vẫn còn số d đ của nó đây

    đúng là loại cẩu, ghé vào đây đọc xong tức quá chửi đổng

    bố sư con do.g[r23)][r23)][r23)][r23)]
  9. SINH-TU

    SINH-TU Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/06/2010
    Đã được thích:
    73
    Trường Sa Lớn

    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    (đổi hướng từ Đảo Trường Sa Lớn)
    Bước tới: menu, tìm kiếm
    Xem các nghĩa khác của Trường Sa tại bài định hướng Trường Sa. [​IMG] [​IMG]
    Duyệt binh trước cột mốc chủ quyền Trường Sa


    Trường Sa (tên quốc tế: Spratly) hay Trường Sa Lớn là hòn đảo nằm ở tây nam quần đảo Trường Sa, tại tọa độ 8o38’30’’ độ vĩ Bắc, 111o55’55’’ độ kinh Đông, khoảng cùng vĩ độ với mũi Cà Mau.
    Mục lục

    [ẩn]

    [sửa] Địa lý

    Trường Sa Lớn ở cách Cam Ranh khoảng 450 km, cách Vũng Tàu hơn 500 km đường biển. Đảo có hình dáng gần giống một tam giác vuông, diện tích khoảng 0,2 km2, là đảo lớn thứ tư của quần đảo. Đảo có giếng nước tương đối ngọt, là nguồn nước quan trọng thứ 2 sau nước mưa[1]. Trên đảo có chòi đá cao 5,5 m ở mũi phía nam, một đường băng và một cảng cá. Vành đá ngầm bao quanh đảo nổi trên mặt nước khi triều xuống.
    Trường Sa Lớn là nơi thuận lợi cho tàu đánh cá của ngư dân vào neo đậu, tránh bão. Xung quanh đảo có thềm san hô rộng lớn với nhiều loài cá quí có sản lượng lớn như cá ngừ, cá thu, cá mú, tôm hùm và nhiều loài hải sản có giá trị dinh dưỡng cao.
    [sửa] Lịch sử

    Thời Pháp thuộc, đảo còn có tên là Đảo Bão tố (Ile de Tempête).[2] Quân lực Việt Nam Cộng hòa đóng trên đảo từ năm 1974. Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản đảo ngày 29 tháng 4 năm 1975 và đóng quân trên đảo cho đến nay. Năm 1985, đảo được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Bên cạnh đó, đảo còn nhận được nhiều phần thưởng khác như Huân chương chiến công hạng II, III; cờ thi đua của Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Hải quân.
  10. tienrong

    tienrong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/02/2008
    Đã được thích:
    0
    Em cũng dó dịp đi vài nơi ở Tàu. Nhìn chung dân Tàu bị bưng bít thông tin gấp mấy lần nhà mình. Anh văn thì oải nhất. Em bị kẹt 2 giờ ở sân bay quốc tế Baiyun mà không thể tìm được HDV nói tiếng Anh để hỏi. Có thể họ lý luận là ai muốn chơi với anh thì phải biết tiếng Tàu nhưng em tin rằng phải như vậy nó mới mị dân nó được.^:)^

    Bợp nhau với VN thì kiểm soát thông tin kém đi + bất mãn đang đà tăng trưởng + tăng cường tâm lí chiến từ Mẽo và Hoa kiều... Khi người dân họ nhìn thấy và hiểu sự thật thì
    bất chiến tự nhiên thành.:)>-

    Thật nguy hiểm cho Tàu Khựa nếu chọn VN mà động binh.[r2)]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này