1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 5

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 22/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3429 người đang online, trong đó có 67 thành viên. 05:03 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 111213 lượt đọc và 2177 bài trả lời
  1. Up_dow2011

    Up_dow2011 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/04/2011
    Đã được thích:
    0
    =))=))=))=)) Tàu cũng là con người mà.........người tàu cũng người tốt kẻ xấu cũng giống việt nam,
    Tất cả ta tàu đều là người.......nếu bác gọi người ta là chó......thì khác gì bác cũng tự nhận mình là chó :)):)):)):)):)):)):)):)):))
  2. hablackhorse

    hablackhorse Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/08/2010
    Đã được thích:
    0
    Người Việt không như vậy đâu. Mấy thằng lượm tiền là đồng bọn của tụi ăn cướp đó. Khi thực hiện một vụ cướp thì bao giờ bọn chúng cũng có ít nhất 2 tên đi cản địa, hỗ trợ đồng bọn cũng như gây khó dễ cho nạn nhân. Tay nhà báo viết tin này còn non và thiếu suy xét.

    Tớ kể câu chuyện này. Hốm trước anh họ tớ đi dự lễ hội ở Bình Dương thì bị móc ví. Nhưng anh tớ phát hiện kịp thì chụp được tay của thằng móc ví. Té ra đó là lão già đi móc ví. Ngay lập tức có bốn thanh niên trai tráng khỏe mạnh xông vào anh họ tớ nói :"Tha cho ông già đi anh ơi! Ổng lớn tuổi rồi". Bốn tên này la lối làm ồn ào để cho ông già có điều kiện trốn mất. Sau đó 4 tên này cũng lủi đi mất.

    Em có lời khuyên với các cụ là khi gặp bè lũ 4 tên cũng với lão Bạch Mao thì nên cẩn thận coi chừng bị cướp nhé.




  3. tcdtcd

    tcdtcd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/01/2010
    Đã được thích:
    394
    Thằng đó có vấn đề về thần kinh rồi bác. Ra giữa đường đụng ai cũng chửi, nó lôi cả ông bà ông vải của nó ra chửi luôn đấy. Bác xá gì.
  4. Ultimate_Iron

    Ultimate_Iron Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/06/2011
    Đã được thích:
    0
    Tàu không bao giờ là người, nó là chó đấy, nếu là người thì không bao giờ ăn thịt đồng loại nhé, là người thì cha không bao giờ ăn thịt con nhé, là người thì không bao giờ ăn thịt thai nhi nhé, nó là chó đấy đừng có ngộ nhận.[-X
  5. longtt88

    longtt88 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2004
    Đã được thích:
    0
    Những giọt máu nằm lại Trường Sa

    Kỳ 2: Chiếc áo 23 năm của đứa con 20 tuổi

    Hơn 23 năm qua, những kỷ vật của các liệt sỹ Trường Sa vẫn được gia đình lưu giữ cẩn thận.

    [​IMG]
    Cụ Huỷnh bên di ảnh của con. Cụ mong ước một lần ra Trường Sa.
    Ảnh: Nguyễn Huy.


    “Nó vẫy tay chào mệ”

    Bà Lai nhớ như in cái ngày anh Trương Quốc Hùng (sinh năm 1967) về chào thăm gia đình lên đường nhận nhiệm vụ. “Hùng đi lần nào cũng đầy nhiệt huyết, quyết tâm. Nó chẳng bao giờ sợ khó, sợ khổ” - bà Lai kể.

    Tròn 20 tuổi, năm 1987 chàng trai trẻ Quốc Hùng đăng ký vào lực lượng Hải quân vùng 3. Gần năm trời, Hùng cùng đồng đội thao luyện và tham gia sản xuất tại Hội An (Quảng Nam). Bà Lai nhớ lại: Có lần Hùng được nghỉ phép về thăm nhà. Người nhỏ nên việc đốn củi chặt cây không bằng anh em nhưng nó vẫn kiên trì để theo kịp mọi người. Nhà mệ lúc đó khó khăn lắm, mệ nhờ họ rèn cho con cái dao mới để việc đốn củi thuận lợi hơn. Vì thế, Hùng làm việc nhanh hơn hẳn, ngang bằng anh em trong đội…

    Tết năm 1988, Hùng thông báo nhận nhiệm vụ Trường Sa làm công tác vận chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng đảo. Cả nhà ai cũng bất ngờ nhưng Hùng vui ra mặt. “Anh Hùng nói ra Trường Sa không phải ai muốn đi cũng được. Khó khăn lắm anh mới được chọn đi nên rất háo hức” - anh Trương Quốc Cường, 42 tuổi, em trai liệt sĩ Hùng, tâm sự.

    Lá thư đầu được Hùng viết gửi về nhà khi vào Cam Ranh (Khánh Hòa) trong đó anh thông báo tình hình công tác tốt, điều kiện ăn ở phù hợp và anh em đồng đội thương yêu, giúp đỡ nhau khiến gia đình rất an tâm. Đùng cái, ngày 14-3-1988 cả nhà nghe tin dữ một số đảo ở Trường Sa bị lực lượng nước ngoài đánh chiếm.

    Trong số cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh, mất tích có tên anh Trương Quốc Hùng. “Chẳng hiểu sao sáng đó, mệ đột nhiên tỉnh giấc, đầu óc mông lung, bần thần không biết làm gì. Bỗng hình ảnh Hùng ẩn hiện trong đầu. Hùng cười và vẫy tay chào mệ… ” - bà Lai nhớ lại.

    Ngày nào cũng thế, bà Lai ngắm nghía lại chiếc áo của con, gấp tấm mền anh Hùng tặng trước ngày lên đường. Giọng bà Lai nghẹn lại: Áo của anh Hùng mặc trước khi lên đường ra Trường Sa đó. Bao nhiêu năm nay, mệ không giặt nó vì muốn lưu giữ lại hình ảnh của con mình lần cuối”.

    Ông Văn Thái Dũng - Chủ tịch UBND phường Hòa Cường Bắc cho hay, trong tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng cũ, Hòa Cường Bắc là địa phương có nhiều người đăng ký lên đường ra Trường Sa làm nhiệm vụ nhất. Trong đó, có 7 người hy sinh ở Trường Sa ngày 14-3-1988 và một người bị nước ngoài bắt sau đó trả về nước. Phường vẫn thường tổ chức những buổi giao lưu, đối thoại với gia đình thân nhân liệt sĩ giúp người dân trên địa bàn hiểu Trường Sa và khát vọng chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

    [​IMG]
    Bà Lai và những kỷ vật của liệt sĩ Hùng .


    Mong một lần ra Trường Sa

    Phan Thị Thùy Trang (sinh viên ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng) chỉ cho tôi tấm bản đồ được khoanh tròn màu đỏ nơi quần đảo Trường Sa. “Từ nhỏ mình đã được bà kể cho nghe câu chuyện về chú ruột Phan Văn Sự anh dũng hy sinh ở Trường Sa. Chưa một lần được ra đây, nhưng chuyện về chú giúp mình cảm nhận về Trường Sa sâu sắc hơn, gần gũi hơn”.

    Trang và bà nội Lê Thị Muộn (80 tuổi, phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu) sống dưới căn nhà khang trang trên đường Hàn Thuyên (TP Đà Nẵng). Những lúc rảnh rỗi bà lại kể chuyện về chú Sự. “Ở lớp mình cũng kể cho các bạn về chú Sự. Cả gia đình mong muốn được một lần ra thăm nơi chú đã nằm xuống” - Trang tâm sự. Cô sinh viên nhỏ nhắn còn đưa ra một tập tài liệu về Trường Sa mà cô tìm tòi, nghiên cứu nhiều năm qua. “Đó vẫn chỉ là giấy tờ thôi. Mình muốn ra đảo”.

    Bà Muộn, mẹ liệt sĩ Sự nói, ngày Sự lên đường, ba của Sự là Phan Văn Bé đang phải nhập viện để mổ điều trị. Thấy con không an tâm về sức khỏe của cha, ông Bé gắng gượng, giả vờ hết bệnh. Ngày anh Sự mất, cũng là ngày ông Bé lâm trọng bệnh rồi qua đời vì quá thương nhớ con. Một mình bà Muộn gánh vác cả gia đình với 7 người con.

    Ở tuổi 90, cụ Trần Huỷnh (đường Núi Thành, TP Đà Nẵng) vẫn ăm ắp nỗi nhớ người con - liệt sĩ Trần Tài (sinh năm 1967). “Học xong lớp 12, Tài thi đậu vào ngành âm nhạc. Nó chơi đàn hay lắm, nổi tiếng cả vùng. Vậy mà nghe tin được trúng tuyển ra Trường Sa là hăng hái đi ngay. Thậm chí khi mới vào quân ngũ, biết các thế hệ anh em lần lượt ra đảo làm nhiệm vụ, Tài nhiều lần về tâm sự với tôi ước mong được ra đảo. Thấy nó quyết tâm, tôi cũng mừng và động viên Tài lên đường”.

    Dù tuổi cao sức yếu, cụ Huỷnh mong một lần được ra Trường Sa, thắp nén hương trên quần đảo của con mình và những người chiến sĩ đã hy sinh. “Trước lúc vợ tôi mất, bà cũng có tâm nguyện này”, cụ Huỷnh nói.

    Anh Dương Văn Dũng (phường Hòa Cường Bắc, Hải Châu, TP Đà Nẵng) - nhân chứng sự kiện 14-3-1988 tại vùng biển Cô Lin - Gạc Ma kể, sáng 12-3 năm đó, anh cùng các anh em Trương Quốc Hùng, Trần Tài, Phan Văn Sự, các chiến sĩ, lực lượng công binh lên tàu HQ 604, HQ 605 đạp sóng ra Trường Sa. Hơn 1 ngày lênh đênh, chiều 13 - 3, tàu cập đảo Trường Sa giữa mênh mông biển nước. Lần đầu đến đảo ai cũng xúc động.

    Theo lệnh chỉ huy, một số chiến sĩ bơi lên đảo cắm cờ Tổ quốc tại Cô Lin - Gạc Ma, số còn lại vận chuyển hàng hóa, vật liệu. “Đột nhiên, rạng sáng 14-3, tôi thấy tàu chiến cùng lính nước ngoài bất ngờ ập đến, họ hung hãn dùng súng tấn công lực lượng hải quân ta. Trong thời khắc sinh tử nhưng mọi người không nao núng vẫn quyết giữ vững lá cờ Tổ quốc.

    Hai tàu hải quân HQ 604, HQ 605 bị chìm, nhiều anh em đồng đội ngã xuống. Tôi cùng 8 đồng đội khác trôi dạt trên biển, sau đó bị bắt giữ hơn 3 năm trời. Giờ nghĩ lại đó là những phút giây thiêng liêng nhất trong đời được chiến đấu cho chủ quyền biển đảo. Giờ có được ra Trường Sa tôi vẫn quyết tâm, hăng hái lên đường” - anh Dũng nói.

    Nguồn: TPO
  6. KeTamThan

    KeTamThan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Đã được thích:
    63
    Hoàn Cầu thời báo (Báo đối ngoại chính thức của đảng cộng sản Trung quốc)

    Những tranh cãi đang diễn ra về Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông] chủ yếu xuất phát từ Việt Nam. Thách thức lớn nhất đối với lập trường của Trung Quốc kiên trì giải pháp hoà bình cũng thuộc trách nhiệm của Việt Nam.

    Tuỳ vào tình hình phát triển ra sao, mà Trung Quốc phải sẵn sàng hai phương án: thương thuyết với Việt Nam về một giải pháp hoà bình, hay trả lời sự khiêu khích bằng cách phản kích về chính trị, kinh tế, hay thậm chí cả quân sự. Chúng ta phải minh bạch về khả năng lựa chọn thứ hai, để Việt Nam phải tỉnh táo về vấn đề Biển Nam Trung Hoa.

    Việt Nam có lúc đã có những hành động liều lĩnh ở Biển Nam Trung Hoa. Họ đã chiếm đóng 29 hòn đảo của Trung Quốc. Họ đang thu nhiều lợi nhất từ việc khai thác khí tự nhiên và dầu hoả dưới đáy biển. Họ cũng có thái độ hung hăng nhất trong ứng xử với Trung Quốc.

    Việt Nam là kẻ ủng hộ chủ yếu việc mời Mỹ vào Biển Nam Trung Hoa làm “đối trọng”. Chính phủ của họ cũng cho phép phát triển tình cảm dân tộc chủ nghĩa trong nhân dân họ. Hà Nội đã tạo nên một gương xấu ở Đông Nam Á.

    Việt Nam mắc bẫy trong niềm tin phi hiện thực rằng chừng nào Mỹ còn giữ vai trò đối trọng trong vấn để Biển Đông, thì chừng ấy họ có thể công khai thách thức chủ quyền của Trung Quốc, và thu những món lợi khổng lồ.

    Trong những cuộc xung đột quân sự trước đây giữa hai quốc gia, Trung Quốc khó khăn lắm mới kìm chế được. Nhưng điều đó dường như chỉ làm cho Việt Nam càng thêm táo tợn. Việt Nam cho rằng chính sách hoà bình của Trung Quốc dường như có nghĩa là Việt Nam làm gì Trung Quốc cũng sẽ kìm chế không dủng vũ lực.

    Từ sau cuộc xung đột quân sự có hạn chế năm 1988 với Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa, Việt Nam ngày càng hung hăng vồ lấy các hòn đảo làm của riêng, không đếm xỉa gì đến chính sách truyền thống của Trung Quốc là “gác lại tranh chấp, phát triển hợp tác”. Họ đang đụng vào những giới hạn về quyền lợi và phẩm giá quốc gia của Trung Quốc.

    Trung Quốc phải gửi đi thông điệp rõ ràng rằng sẽ tiến hành bất kỳ biện pháp cần thiết nào để bảo vệ quyền lợi của mình ở Biển Nam Hoa. Nếu Việt Nam tiếp tục khiêu khích Trung Quốc ở khu vực này, đầu tiên Trung Quốc sẽ dùng lực lượng cảnh sát biển để xử lý, và nếu cần thiết sẽ giáng trả bằng hải quân.

    Trung Quốc cần tuyên bố rõ rằng nếu quyết định giáng trả, Trung Quốc sẽ thu hồi những hòn đảo trước đây bị Việt Nam chiếm giữ. Nếu Việt Nam muốn phát động chiến tranh, Trung Quốc tự tin sẽ tiêu diệt tàu chiến xâm lược của Việt Nam, bất chấp cộng đồng quốc tế có thể phản đối.

    Mỹ có thể làm cho bất ổn thêm ở Biển Nam Trung Hoa. Trung Quốc sẽ xử lý vấn đề cẩn thận, và có thể sẽ không dính vào một cuộc đụng độ trực tiếp với Mỹ.

    Sự trỗi dậy của Trung Quốc trả giá bằng việc gia tăng nguy cơ chiến lược ở phía Nam. Trung Quốc sẽ tiếp tục cống hiến cho hoà bình và phát triển, nhưng sẵn sàng đối mặt với xung đột và quyết đấu. Sự khiêu khích của Việt Nam có thể trở thành một phép thử.

    (Theo globaltimes.cn )

    Thế này thì ********************** còn mơ hồ bấu víu vào "16 chữ vàng" cùng quan hệ "4 tốt" thì chính là tự diệt vong theo biển đảo của Tổ quốc nhé!
  7. Ultimate_Iron

    Ultimate_Iron Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/06/2011
    Đã được thích:
    0
    Chỉ có loại xúc vật, cầm thú, chó má mới làm như vậy.
    Cảnh Ăn Thịt Người Tại Trung Quốc
    By admin - Posted on 22 April 2009


    Sự kiện "ăn thịt người" tại Trung Quốc đã được viết thành sách. Xin nhấp vào đây để xem phần giới thiệu. Tuy nhiên những hình ảnh dưới đây thật là dễ sợ. Chúng tôi không biết tính chân thật của những tấm ảnh này. Những tấm ảnh này thật hay được ngụy tạo chúng tôi không có cách nào để kiểm chứng. Tuy nhiên, cho dù đây là những tấm ảnh được ngụy tạo bằng các thủ thuật "photo shop" thì chúng cũng có giá trị minh họa cho cuốn sách nói trên. Admin.
    The cannibalism in China was documented in books. Click HERE to read the introduction. The below photos are very scary. We don't know for sure about the truthfulness of these pictures. However, they may serve as the illustrations for the above mentioned book. Admin.
    Some where in China
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Theo nội dung email cho biết khi chính quyền Trung Quốc gửi những người Tây Tạng hay Pháp Luân Công cho nhóm người chuyên làm thịt nầy để làm chà bông trộn chung với thịt heo để bán ra thị trường trên thế giới tạo thêm lợi nhuận cho cơ sở làm thịt chà bông Quốc Doanh Trung Quốc. Ngoài phần thịt người làm chà bông, những phần đồ lòng, chính quyền TQ cho những người làm thịt tự do lấy dùng ngâm rượu hoặc đem nướng nhậu .
    Phần hình chụp được chụp mỗi người bị làm thịt ghi vào con số HỒ SƠ là số mấy, sau đó những hình nầy gửi cho ******* TQ báo cáo đã làm thịt bao nhiêu người để lãnh công . Những tấm hình nầy được một người bạn quen biết "nhóm người làm thịt" đánh cắp gửi ra ngoài . Nếu quí bạn đọc có phương tiện Internet, Blogs, xin phổ biến rộng để giúp những nạn nhân Tây Tạng cũng như báo cho thế giới biết sự man rợ của chính quyền TQ .
    Một phần tin về chuyện nầy được bắt đầu phổ biến trên các Blog tiếng Hoa , cũng đăng những tấm hình nầy. Ghi Chú phần tiếng Hoa được phổ biến qua một câu chuyện khác hoàn toàn với nội dung email cấp cứu. Có thể theo chúng tôi sau khi những tấm hình nầy được phổ biến về tội ác của tập đoàn Trung Cộng thì Chính Phủ Trung Cộng cho phổ biến với nội dung khác đi, cho rằng đây chỉ là dân đói nên tự ăn thịt người sống không liên quan gì tới chính quyền Trung Quốc. Bài viết nầy bằng tiếng TQ , được dịch giả Việt Hải Trần Dịch từ tiếng Hoa qua tiếng Việt để bạn đọc tham khảo. Chúng tôi nhắc lại bài nầy được viết sau lá email phổ biến. Bài viết dưới đây có thể nhằm đánh lạc hướng tội ác của tập đoàn CSTQ :
    CHUYỆN KINH TỞM RỢN NGƯỜI - XẺ THỊT GÁI TRINH ĐỂ ĂN TẾT
    Nghèo,Một số người không tiền mua thịt ăn.Họ chỉ có thể nuôi một con heo và đợi đến tết để mần thịt ăn,cũng qua được một cái tết nghèo.Bây giờ mức sinh hoạt của người dân đã được nâng cao,và tốt hơn xưa rất nhiều, ngày ngày đều có thịt ăn,
    Vậy bây giờ muốn ăn tết người ta sẽ chọn thịt gì đây? Một bút giả, trong tiết xuân đi thăm người bạn học đã tìm ra được một đáp án -- ĂN THỊT NGƯỜI, Mà còn là ăn thịt gái trinh nữa cơ! Ở cái thôn trang nhỏ bé này tuy là vắng vẻ và hẻo lánh, nhưng vẫn là một cận điểm các trục lộ của khách lữ du. Một số du khách độc hành thường phải đi ngang qua đây, hơn nữa, họ lại còn xin được ở trọ trong những gia đình dân chúng trong thôn làng này. Thế nhưng trong số họ, nếu những cô gái nào mà được các gia chủ coi là "con mồi" thì chắc chắn cô gái đó sẽ được bọ bắt giam lỏng để "nuôi thịt", trong thời gian nuôi ăn, nuôi ở,cô gái không được ra khỏi nhà, "con thịt gái trinh" không được quan hệ TÍNH DỤC với đàn ông, vì rằng thịt gái trinh, phần hạ bộ rất thơm ngon hơn những cô đã có trải qua chuyện tính giao. Nuôi đến tết rồi, thì trói lại khiêng ra sau nhà để "thọc huyết", sau đó thì là cả nhà này sẽ tận tình thưởng thức cái món thịt người trong suốt cả mùa xuân, lại còn có thể đem thịt bán cho những gia đình không có "thu hoạch",tỷ như trai lỡ thời,ế vợ hoặc những gia đình không có phụ nữ đến xin ở trọ, khách lữ du phụ nữ đa số họ chọn những gia đình mà hai vợ chồng có gương mặt nhìn đôn hậu.

    Cũng vì, thường khi cận tết hầu như không có khách lữ du đến đây, do vậy nơi đây chuyện mổ người ăn thịt đã không bị người ta phát hiện, bút giả vì sang xe lộn, ngẫm nghĩ gần đây có nhà người bạn học, thôi thì sẵn đây mình đi thăm anh ta chơi, nhân đó mới tận mắt mục kích quá trình làm thịt người - - Cô gái này khoảng trên hai mươi tuổi, công nhân, trước đây nửa năm cô ấy xin nghỉ việc, và cũng vì chưa tìm được công việc nào thích hợp, nên mới đi du sơn ngoạn thủy, xin ở trọ nhà bạn học tôi liền bị bắt "nuôi thịt".Bây giờ mới vừa được tắm rửa sạch sẽ khiêng ra,mình cô lõa lồ, vì lạnh nên da cô bị ửng đỏ lên. Chú của bạn tôi là một nhân viên bảo an trong làng nên trong lúc rửa ráy sạch sẽ cho cô gái, ông ta đã dùng còng,còng tay cô gái lại để việc rửa ráy được dễ dàng.
    Dân trong làng đối với những vụ án "thịt người" này, họ luôn xem như là mổ dê, mổ lợn, là chuyện thường tình hiển nhiên. Bạn tôi chưa có bạn gái, tôi nói: "cô gái đẹp như vậy mà đem làm thịt ăn thì uổng quá đi, hay là anh lấy cô ta làm vợ có phải là hay hơn không" ? Bạn tôi nói, làng anh ta có cái lệ là không được lấy gái của làng khác, vì đối với họ, những cô gái ở làng khác đều chỉ được dùng để mổ thịt ăn mà thôi. Ngày thường chuyện vãn với nhau, họ thường bảo nhau các cô gái bị bắt để xẻ thịt là NIÊN TRƯ (heo thịt để ăn tết), tỷ dụ như bà Lưu đại thẩm, nghe nói nhà cháu bắt được một "ĐẠI NIÊN TRƯ" mập ốm thế nào? "còn đang nuôi, nên cho ăn...", trong khi đang nói, NIÊN TRƯ đã được tháo còng, và trói lại đàng hoàng, cô gái rất đẹp, thân hình rất là hấp dẫn, cô đã được cạo lông sạch sẽ. Má bạn tôi cho biết, khi mới bắt được cô ta nửa năm trước đây, cô còn ốm lắm, nhưng bây giờ đã mập mạp thêm nhiều rồi. Họ còn cho biết trói con gái thì trói hai tay hai chân ở phía sau lưng là được rồi, Mặc cho cô ta cựa quậy vùng vẫy thế nào cũng không sao.
    Cô gái đã được đặt trên cái bàn dài rồi, hai người chú của bạn tôi đã giữ chặt cô gái, cha bạn tôi kéo tóc cô gái về phía sau, và để sẵn cái thao hứng máu ngay phía dưới cổ của cô. người đẹp sẽ bị cắt cổ trong chốc lát, tôi thấy rất khẩn tương, nín thở, lấy máy ảnh ra chụp liền tấm ảnh thứ hai.
    Có tiếng kêu khóc "sao giống như là mổ lợn vậy", nhưng mà trên thực tế,người đang đối diện với đồ đao cũng còn rất bình tỉnh, dù là khóc, cô vẫn biết chẳng có ai đến cứu cô.Riêng tôi, tôi cũng đã từng động lòng trắc ẩn,nhưng nghĩ lại mình chỉ là người khách,mình cũng chẳng nói được gì hơn, cũng đành chịu thôi, hơn nữa, cô gái đã được bày ra cả khối thịt ngon lành cũng đủ để cho tôi có ý nghĩ muốn ăn thịt, tôi quyết định phải ăn thịt cô, dù sao, thịt người đâu có dễ gì mà được ăn đâu. Trước tiên, đường dao cứa ngay cổ cô gái, máu lập tức phun ra tung toé, phun cả lên tay tên đồ tể,dao lại được đâm sâu vào cổ và cứa qua, cứa lại để cho máu chảy ra thêm nhanh.Cô gái vì bị cắt cổ họng nên không thể kêu khóc,mà chỉ vùng vẫy cựa quậy rất mạnh, nhưng vì bị trói hết tay chân. Vai, háng, chân đều bị kềm chế, nên sự vùng vẫy hoàn toàn vô hiệu.
    Máu phun ra càng nhiều,thì cái lực cựa quậy của cô gái cũng từ từ yếu đi, mọi người giờ đã khỏe rồi, họ chỉ cần đem đặt cô lên cái bàn dài. Cha của bạn tôi cũng vứt cây dao đi, ông nắm đầu cô ta xây ngược lại để cho máu chảy vào thao. Ông ta nói, Máu của các cô gái được nêm thêm gia vị, rồi cho vào ruột đã làm sạch sẽ, xong đem đi chưng thì ăn ngon lắm.
    Máu ra cũng tạm vừa đủ rồi, cô được đặt trên mặt đất, một là để thay đổi cái tư thế để khống chế máu, hai là để tháo dây trói ra. Con chó vàng bây giờ nó cũng chạy đến để xí phần, trước nhứt nó xí được chút máu để "giải lao", và tối đến thì nó sẽ có được ít cục xương của cô gái để mà cạp chơi.
    Dây đã tháo rồi, cô gái lại được khiêng tới chỗ sạch sẽ, những tên đồ tể bắt đầu rửa sạch máu trên mình cô. Sau cùng chúng xem xét lại thân thể của cô sau khi đã cạo rửa sạch sẽ lại, cô sẽ được xẻ thịt và cắt chân tay,
    Ở cái màng nầy, tôi chụp ảnh không có gì là khó khăn, nhưng khi xuống đến phần dưới, chụp ảnh thì tay tôi bắt đầu run run. Vì không thể khống chế được tay run, nên những tấm ảnh kế tiếp tôi chụp không được rõ ràng cho lắm, tôi không thể tiếp tục chụp ảnh cho bà con rồi. Giai đoạn kế tiếp là chặt chân tay và móc nội tạng.
    Thân thể cô gái đã được hoàn toàn xẻ thịt, và cắt loại bỏ đi những phần xương vô dụng, nguyên đống thịt mềm mại đã được bày trên cái bàn để mổ xẻ.
    Mấy ngày nay, cái thôn nhỏ này thường nghe có tiếng kêu khóc của cô gái sắp bị đưa đi mổ thịt, tiếng mài dao, tiếng đĩa chén, tiếng của cái thao đụng vào nhau. Trong thôn này có cái luật bất thành văn, là chỉ được ăn thịt người mỗi khi xuân về tết đến mà thôi; và mỗi một hộ gia đình thì chỉ được quyền mổ thịt một người thôi. Cái nhà này vì có hai gia đình anh em ở chung, nên được mần thịt một lượt hai cô gái.
    Tay đồ tể dùng cây dao lớn hướng từ phía trên phần xương (xin xem hình) chỗ kín của cô gái mà rọc mạnh xuống dưới.
  8. acurasg

    acurasg Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/04/2010
    Đã được thích:
    0
    Thằng Tàu up-down stop đê. Gớm cứ giả vở giả vịt ai chả biết.
  9. hocchoick2010

    hocchoick2010 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/05/2010
    Đã được thích:
    1
    ==============

    cái thằng này có chút đồ chơi đã vội đem ra khoe mẽ.So sánh tiềm lực với các nước khác còn một khỏang cách khá xa
    đặc biệt là Mỹ và Nato ,....
    Điều này chỉ làm gia tăng thêm sự cách biệt về mặt kỹ thuật quân sự chứ chẳng ít lợi gì .
    Để rôi xem chính quyền TQ sẽ đi đến đâu khi mà họ đang chà đạp lê nên tảng luân lý ,đao đức ngàn đời của chính người TQ.
  10. luatsuchungkhoan

    luatsuchungkhoan Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/03/2010
    Đã được thích:
    0
    Đề nghị Mod ẩn những bài, hình ảnh thái quá, kích động, không tốt cho tranh luận và giải pháp.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này