1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 5

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 22/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4957 người đang online, trong đó có 395 thành viên. 17:03 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 111228 lượt đọc và 2177 bài trả lời
  1. MoDung

    MoDung Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/12/2002
    Đã được thích:
    1
    Chửi hay lắm, được lắm.
  2. longtt88

    longtt88 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/11/2004
    Đã được thích:
    0
    Mỹ, Nhật lùi thời hạn di dời căn cứ Futenma

    Tại hội nghị an ninh giữa các quốc phòng và ngoại trưởng Nhật Bản và Mỹ tại Washington hôm 21/6, hai nước đã nhất trí lùi thời hạn chót cho việc di dời một căn cứ quân sự chính của Mỹ tại tỉnh Okinawa trước năm 2014, một động thái có thể sẽ tiếp tục trì hoãn các cuộc đàm phán kéo dài về căn cứ này.

    [​IMG]
    Từ trái sang phải, gồm các bộ trưởng Toshimi Kitazawa, Robert Gates, Takeaki Matsumoto, và Hillary Rodham Clinton tại hội nghị "2 cộng 2" ở Washington hôm 21/6


    Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Toshimi Kitazawa và Bộ trưởng Ngoại giao Takeaki Matsumoto cũng đã nhất trí với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates và Ngoại trưởng Hillary Clinton về một loạt các "mục tiêu chiến lược chung" mới trong một tuyên bố chung, kêu gọi Trung Quốc đóng một vai trò mang tính xây dựng trong việc duy trì ổn định khu vực.

    Trong tuyên bố được đưa ra sau hội nghị quốc phòng và an ninh "hai cộng hai", 4 bộ trưởng đã tái khẳng định một hiệp ước song phương giữa hai nước đã đạt được hồi tháng 5 năm ngoái về việc di dời Căn cứ Không quân Futenma của lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ ở Okinawa, một điểm chính trong việc thực hiện tái cơ cấu toàn bộ các lực lượng Mỹ ở Nhật Bản, và thông qua lần cuối cấu trúc cơ sở thay thế của căn cứ Futenma.

    "Đây là một quá trình rất quan trọng đối với kế hoạch di dời", ông Kitazawa phát biểu trong một cuộc họp báo chung sau hội nghị hai cộng hai đầu tiên giữa hai nước trong 4 năm qua, đề cập đến một thỏa thuận xây dựng căn cứ có hai đường băng theo hình chữ V.

    Các bộ trưởng đã cam kết hoàn thành việc di dời "vào thời điểm sớm nhất có thể sau năm 2014," nhưng không đưa ra thời gian cụ thể hoặc các biện pháp giải quyết những mối quan ngại ở Okinawa và Quốc hội Mỹ về tính khả thi của kế hoạch này.

    Okinawa đã kịch liệt phản đối kế hoạch di dời căn cứ Futenma từ Ginowan đến Nago, một khu vực ven biển thưa dân cư thuộc huyện Henoko, và đang nỗ lực yêu cầu căn cứ phải được di chuyển ra khỏi tỉnh này.

    Trong khi kế hoạch di dời Futenma vẫn còn là một vấn đề tồn đọng cần phải được giải quyết, thì các bộ trưởng quốc phòng và ngoại giao Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí về vai trò quan trọng của quân đội Mỹ trong việc tham gia vào các cuộc diễn tập cứu trợ thiên tai do chính quyền địa phương tổ chức để tăng cường mối quan hệ giữa quân đội Mỹ và cộng đồng cư dân địa phương.

    Đối với nhiệm vụ trợ giúp nhân đạo và cứu trợ thiên tai, các bộ trưởng đã nhất trí về việc cần thiết phải thành lập một trung tâm hậu cần khu vực ở Nhật Bản.

    Dựa vào "các mục tiêu chiến lược chung", mà được đưa ra lần đầu từ tháng 2/2005 và sửa đổi vào tháng 5/2007, hai nước cho biết họ sẽ tăng cường liên minh an ninh song phương trong khi có những thách thức an ninh khu vực như mối đe dọa do các chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên gây nên.

    Xét thấy môi trường an ninh bất ổn tại khu vực, ông Gates cho biết Mỹ sẽ duy trì sự hiện diện lớn quân đội triển khai tiền phương tại Đông Á.

    Đối với Trung Quốc, hai nước đã kêu gọi nước này có một "vai trò trách nhiệm và xây dựng hơn đối với sự ổn định và thịnh vượng trong khu vực", và kêu gọi nước này "hợp tác về các vấn đề toàn cầu, và tuân thủ các tiêu chuẩn ứng xử quốc tế."

    Họ cũng yêu cầu Bắc Kinh phải công khai và minh bạch hơn trong việc hiện đại hóa quân sự.

    http://*******.org/forum/imagehostnew/250444e02eb6b5a60b.jpg​
    Căn cứ quân sự Futenma kiểm soát toàn bộ biển Hoa Đông


    Đề cập đến các cuộc tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông liên quan đến Trung Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á, các bộ trưởng kêu gọi cần phải duy trì an toàn và an ninh hàng hải dựa trên việc tự do đi lại trên biển.

    Các bộ trưởng cũng đã đồng ý Mỹ có thể xuất khẩu tên lửa đạn đạo đánh chặn phát triển chung SM-3 Block 2A cho các nước thứ ba nếu việc chuyển giao này góp phần đảm bảo an ninh quốc gia của Nhật Bản hoặc hòa bình và ổn định toàn cầu.

    Nguồn: VITINFO
  3. lauraandI

    lauraandI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/06/2007
    Đã được thích:
    4
    Khựa ngu nhỉ, nhung nhích làm gì để cả thế giới nó dồn lực chuẩn bị vùi dập
  4. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Vậy thì gạt qua bất đồng chính kiến , tập trung đánh đuổi xâm lăng đi !
    Mũi tên đang thẳng hướng quân Tàu , cụ Kiệt không có bẻ hướng nó chĩa về phía đồng đội nhé !
    Chú muốn chống tham nhũng , OK tôi tham gia , vì tôi cũng rất ghét bọn tham nhũng , nhưng mở topic khác , topic này là topic biển Đông chống Tàu xâm lược !

    Như vụ Tàu giết dân ta ở HN sáng nay , tôi đã mở topic khác đó , cho chủ đề được tập trung , không bị phân tán !

    Mong chú hiểu ý tôi !
  5. luck-money

    luck-money Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2011
    Đã được thích:
    54
    Thích nhất chữ ký của bác.
  6. 4_mua

    4_mua Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/01/2011
    Đã được thích:
    0
    May quá...hơn 80t dân VN chỉ có duy nhất thằng này có tư tưởng giao đất cho thằng Khựa ;))
    DCM thằng bán nước [r23)]
  7. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Chó sủa chó tự khen hay !

    Thằng Tàu thối tự lộ diện rồi !

    :-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w
  8. upjohn

    upjohn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2010
    Đã được thích:
    10

    Hồn việt


    Bạn có biết

    Tin quân sự
    >Tình hình sự kiện

    Thứ tư, 22/06/2011, 22:48(GMT+7)

    [​IMG] (Ảnh RIA)

    Nga giao 4 chiếc Su-30MK2 đầu tiên cho Việt Nam
    VIT - Hãng tin RIA Novosti ngày 22/6 đưa tin: Nga đã bắt đầu chuyển 4 chiếc Su-30MK2 đầu tiên theo hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu cho Việt Nam.
    Người dẫn đầu đoàn đại biểu của công ty xuất khẩu vũ khí Nga Sergei Kornev thông báo về điều này với các nhà báo tại triển lãm hàng không quốc tế đang diễn ra ở Paris, Pháp.

    Theo nguồn tin trên, Nga đã ký hợp đồng với Việt Nam cung cấp 8 máy bay chiến đấu. Thỏa thuận cung cấp thêm 12 chiếc cho Việt Nam đã được ký kết. Thời gian thực hiện hợp đồng là từ năm 2011 đến năm 2012.

    “Bốn chiến máy bay Su-30MK2 đầu tiên đang được chuyển về Việt Nam”, ông Kornev nói.

    Các máy bay chiến đấu Sukhoi hiện có trong trang bị 30 quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc, Algeria, Iran, Ukraine và Azerbaijan. Tính tổng cộng trong thời gian hoạt động của hãng Sukhoi, các khách hàng nước ngoài đã được cung cấp trên 3.000 máy bay tiêm kích.

    Su 30MK2 là phiên bản nâng cấp của Su 30, được tập đoàn Sukhoi phát triển từ những năm 90. Nó có khả năng mang tên lửa chống tàu, đạt tới vận tốc 2.100km/h và tầm xa là 3.500km.

    Dòng máy bay Su-30 có nhiều phiên bản dành xuất khẩu cho các nước khác nhau. Phiên bản Su-30MK2 dành cho Việt Nam có nhiều cải tiến để tác chiến hỗn hợp. Với tính năng linh hoạt có thể bổ nhào, quay tròn và dễ dàng thay đổi góc bay, Su-30MK2 có thể làm nhiệm vụ tiêm kích (không chiến) nhằm đánh chặn và giành ưu thế trên không. Khi chuyển sang làm nhiệm vụ cường kích, có thể tấn công chính xác các mục tiêu trên mặt đất, tiêu diệt hệ thống phòng không - radar của đối phương. Loại máy bay này cũng là "nắm đấm" lợi hại trong các trận không - hải chiến, có khả năng diệt gọn các mục tiêu trên biển.

    Ngoài máy bay chiến đấu, Việt Nam còn mua tàu ngầm của Nga. Mới đây, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phùng Quang Thanh, nêu rõ Việt Nam đã ký hợp đồng mua của Liên bang Nga 6 chiếc tàu ngầm lớp Kilo 686.

    Đại tướng Phùng Quang Thanh còn cho biết thêm: “Các tàu ngầm này sẽ chỉ hoạt động trong vùng biển của Việt Nam. Việc làm bình thường này của chúng tôi rất công khai và minh bạch như tôi đã có dịp trả lời phỏng vấn báo chí trong nước”.



  9. lauraandI

    lauraandI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/06/2007
    Đã được thích:
    4
    Phải máu như đệ của Tazan này :))

    [​IMG]
  10. Zeusck

    Zeusck Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/10/2008
    Đã được thích:
    3.714
    Cập nhật: 06:53 GMT - thứ năm, 23 tháng 6, 2011


    Nga đã giao chiến đấu cơ Sukhoi cho Việt Nam


    [​IMG]







    Tin cho hay một công ty của Nga đã giao đợt đầu bốn chiến đấu cơ thế hệ mới Su-30MK2 cho không quân Việt Nam.
    Báo Moscow Times dẫn lời ông Sergei Kornev, trưởng đoàn của công ty Rosoboronexport tại triển lãm hàng không Paris 2011, loan báo thông tin trên.
    Đây là tập đoàn chuyên trách xuất nhập khẩu vũ khí của chính phủ Nga.
    Hiện đoàn của Rosoboronexport đang tham dự Paris Air Show 2011 ở sân bay Le Bourget.
    Ông Kornev cũng cho hay Việt Nam, cùng với Ấn Độ và Algeria, là khách hàng mua nhiều chiến đấu cơ đời mới nhất từ Nga.
    Việt Nam đã ký hai hợp đồng mua tổng cộng 20 chiếc Sukhoi-30MK2. Tổng giá trị của hai hợp đồng này không được công bố, nhưng người ta ước tính lên tới một tỷ đôla.
    Su-30MK2 là phiên bản nâng cấp của loại Su-27UB Flancker hai chỗ ngồi, có khả năng phóng tên lửa chống tàu, tiêu diệt mục tiêu mặt nước và mặt đất.
    Việc giao hàng xem ra chậm hơn tiến độ.
    Việt Nam này còn mua nhiều loại vũ khí, khí tài tối tân khác. Hợp đồng mua sáu chiếc tàu ngầm hạng Kilo trị giá nhiều tỷ đôla hiện cũng đang được thực hiện.
    Việt Nam nói các trang thiết bị và vũ khí mới được mua nhằm nâng cấp năng lực quốc phòng "hoàn toàn với mục đích tự vệ", chứ không nhằm vào quốc gia nào.
    Mới đây Nga cũng đã giao hai tàu chiến lớp Gepard 3.9 cho Việt Nam.
    Quân đội Việt Nam đang trên đường hiện đại hóa, ngân sách quốc phòng mỗi năm đều được tăng lên.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này