Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 5

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 22/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6840 người đang online, trong đó có 770 thành viên. 08:48 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 110740 lượt đọc và 2177 bài trả lời
  1. MoDung

    MoDung Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/12/2002
    Đã được thích:
    1
  2. theonghiepchung

    theonghiepchung Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/01/2011
    Đã được thích:
    102
    Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, và những người thi đua là những người yêu nước nhất (trích lời chủ tịch HCM). Bản chất chính trị nghĩa là chính yếu trị quốc, phải đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ và quyền cơ bản con người, đường lối chính trị khác nhau nhưng mục tiêu cơ bản chỉ có một. Không chấp nhận đường lối khác phải chăng anh hoàn hảo hay quá nhiều khiếm khuyết không thể đối diện, nếu anh làm đúng làm tốt làm theo nguyện vọng nhân dân, nhân dân sẽ ủng hộ anh, các lực lượng "thù địch" sẽ trở thành lạc lõng. Tại sao bác Trương Tấn Sang nói một con sâu đã là nhiều nay cả một bầy sâu thì hại chết cái đất nước này, bác biết vậy nhưng làm sao để chống, tại sao bác Nguyễn Văn An nói ta đang mắc lỗi hệ thống, làm sao để sửa được?
    Tôi không làm ruộng làm VAC, tôi làm doanh nghiệp, và nhất là khi người ta thích lại quả thì đấy là cơ hội của mình đục nước béo cò, nhưng về lâu về dài khi mà sâu mọt làm thân cây mục ruỗng cái cây còn cơ hội ra hoa kết trái không? Nếu có thế lực luôn để ý giám sát anh, anh có dám làm liều làm trái pháp luật không, anh có tự hoàn thiện đường lối không, tại sao quan tỉnh như Tô chủ tịch bị rùm beng mà miễn án? Tại sao???
    Năm xưa dưới sự lãnh đạo thiên tài của CT HCM ĐCS đã dung hoà và thống nhất lãnh đạo các Đảng phái khác cùng chung sự nghiệp bảo vệ giải phóng đất nước, đó là ĐCS đã đi đúng tiến trình của lịch sử, vận động theo đúng quy luật tất yếu, nay cũng vậy đoàn kết toàn dân vì tương lai đất nước trách nhiệm cao nhất vẫn thuộc về ĐCS. Thật mừng vì có những lãnh đạo gần dân, nói những lời chân tình trước nhân dân như bác TTSang.
    Tôi yêu nước, thờ kính Bác Hồ, ghi nhận công lao của ĐCS, nhưng tôi chỉ yêu ĐCS khi ĐCS xứng đáng???
  3. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Bài báo đó là nhà báo Tàu đang chửi ta , vu cáo VN bội nghĩa , xâm lấn lãnh hải TQ , trong khi thực sự là chúng nó cướp lãnh thổ và đảo của VN .
    Tôi gọi quân cướp nước là chó sủa bậy , chú không phải quân tàu thì đừng nhận !
    Ai nóng mặt vì tôi chửi Tàu tức là nội gian của Tàu !
    Còn cá nhân chú thì có thù oán gì với tôi mà tôi phải chửi ? :-??
  4. boeing01_747

    boeing01_747 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/06/2011
    Đã được thích:
    0
    Sao lại trên dưới đá nhau chan chát thế kia?
    Ai rước 16 chữ c.ứt đó về
    Không lẽ mấy ông tuyên huấn đó?
    Đọc đến cả ngàn trang của Tóp này có thấy ai nói đến bỏ điều 4 hiến pháp đâu nhỉ?
    ông tự nghĩ ra rồi chụp mũ cho anh em đấy chứ
  5. bdnt

    bdnt Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/02/2005
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta đang đánh đuổi xâm lăng bằng bàn phím, bằng keyboard, bác ạh [:D]

    Có đến hàng trăm 4R ở trong nước, 4R ở nước ngoài, với hàng trăm nghìn bài viết như bác, như tôi, nhưng tình hình thế nào bác biết không? Tình hình Biển Đông ngày càng tồi tệ. >:)

    Điều quan trọng nhất, quyết định nhất là ở trên cao cao kia kìa, bác ThaiDuong ạh. Họ đã làm những gì, và tình hình kết quả ngoài Biển Đông từ suốt 1975 đang đi đến đâu, bác biết rồi chứ ạh ;))

    Hôm CN vừa rồi, tôi đi qua ĐSQ Khựa ở Hoàng Diệu thì đường Hoàng Diệu bị cấm đường, vườn hoa Lê-Nin bị cấm tụ tập, hơn 100 người yêu nước biểu tình ở đó, thì tương ứng có khoảng 500 *******, cảnh sát, trật tự phường, ......... cũng có mặt. [:D] Đoàn biểu tình làm được việc rất quan trọng, đó là chụp hình lại và hơn 1h sau thì 'tự giải tán'


    CHợt nhớ lại chuyện mới xảy ra cách đây có 2 năm thôi (2009), đó là anh Blogger Điếu Cày, anh này không dám đả động đến Điều 4, chỉ tập trung vào Bô-xit, tập trung vào tham nhũng, vào chống giặc Khựa. Kết quả là anh í xộ khám :))


    Tôi thì hơi khác bác 1 tý, tôi không dám chống tham nhũng, lại càng không dám chống Khựa. Vì tôi sợ lại giống anh Điếu Cày lắm [:D]

    Hình như việc chống tham nhũng, chống Khựa LÀ CỦA AI ĐÓ, không phải của tôi. Làm sai chức năng, lấn sân thì ......................... ngại lắm :))
  6. tuankhac

    tuankhac Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Nhật Bản 'quyết chiến' Trung Quốc?
    Cập nhật lúc :1:48 PM, 23/06/2011
    Trước những động thái cứng rắn, có phần hung hăng của Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền biển đảo, Tokyo ráo riết tăng cường tìm kiếm đồng minh cả Âu lẫn Á nhằm tạo “lá chắn thép” bảo vệ lợi ích của mình và đủ tầm đối chọi với “rồng Trung Quốc”.

    Giúp Mỹ trở lại châu Á
    Sau phiên họp “2+2” diễn ra ngày 21/6, Mỹ - Nhật cùng nhận định sức mạnh quân sự của Trung Quốc đang khiến tình hình an ninh khu vực bất ổn. Hai nước sẽ nỗ lực phối hợp để ngăn chặn âm mưu bành trướng quân sự của Bắc Kinh.


    [​IMG]Nhật, Mỹ toan tính thắt chặt hợp tác để đối phó với sức mạnh đang lên của Trung Quốc.
    Chủ nhiệm văn phòng nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện đại Trung Quốc, ông Dương Bá Giang trong bài trả lời phỏng vấn Thời báo Hoàn cầu khẳng định, tốc độ phát triển của Trung Quốc đang gia tăng áp lực với Mỹ và đặc biệt là Nhật Bản.
    Những tranh chấp Trung – Nhật trên vùng biển Hoa Đông khiến Tokyo luôn ráo riết tìm kiếm sự ủng hộ và hợp tác của các nước có mâu thuẫn ở bất kỳ lĩnh vực nào với Trung Quốc. Còn với Mỹ, Nhật chính là điểm tựa vững chắc để nước này quay lại châu Á và hợp tác với các nước khác trong khu vực. Vì vậy, kìm hãm và ngăn cản sức mạnh của Trung Quốc là chiến lược phù hợp với lợi ích chung của Mỹ, Nhật trong giai đoạn nhạy cảm hiện nay.
    Theo AP, tuyên bố chung Mỹ - Nhật sau phiên họp “2+2” vừa qua đặc biệt chú trọng nội dung: “Hai nước sẽ đôn đốc trách nhiệm nước lớn của Trung Quốc trong gìn giữ ổn định, phồn vinh của khu vực, phát huy tinh thần hợp tác giải quyết các vấn đề quốc tế và tuân thủ các điều lệ quốc tế của nước này” và “kêu gọi giải quyết vấn đề Đài Loan bằng hòa bình đối thoại”.
    Đặc biệt là dư luận Nhật Bản đang phản ứng gay gắt trước thỏa thuận vừa được hai nước thông qua về việc lui kế hoạch di dời căn cứ hải quân Mỹ Futenma trên đảo Okinawa sau năm 2014.

    [​IMG]Căn cứ Futenma của hải quân Mỹ trên đảo Okinawa.
    Theo một thoả thuận năm 2006 giữa Washington và Tokyo, 8.000 lính thuỷ quân lục chiến sẽ được chuyển từ phía Nam đảo Okinawa tới khu ít dân cư sinh sống trên đảo Guam vào năm 2014. Kế hoạch di dời này hướng tới mục tiêu giảm bớt “sự tàn phá" của quân đội Mỹ trên đảo Okinawa.

    Tuy nhiên, sau cuộc hội đàm an ninh song phương, lãnh đạo cấp cao hai nước quyết định lùi thời hạn di dời căn cứ khá tốn kém này. Theo Washington Post, thỏa thuận này là nước cờ chiến lược của hai nước nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp để đối chọi với một Trung Quốc đang không ngừng lớn mạnh. “Sự hiện diện của hải quân Mỹ tại Okinawa trong thời điểm hiện tại là minh chứng cho liên minh vững chắc Mỹ - Nhật, góp phần tích cực duy trì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là đối chọi với sự hung hăng và không biết điều của Trung Quốc”.

    "Hai nước đang nỗ lực thắt chặt hợp tác trên phạm vi rộng hơn, nhằm giải quyết các vấn đề và thách thức", bà Clinton phát biểu trong cuộc họp báo sau cuộc hội đàm.

    'Bắt tay' ASEAN 'chọi' Trung Quốc?

    Căng thẳng biển Đông những ngày qua vẫn chưa có dấu hiệu “nguội dịu”, báo chí Nhật Bản lại "đổ dầu vào lửa" khi lên tiếng kêu gọi các nước ASEAN “bắt tay” Tokyo để “đối chọi’ với Trung Quốc.
    Tờ Yomiuri Shimbun ngày 20/6 đăng bài xã luận có nhan đề “Nhật Bản cần xây dựng liên minh quốc tế để ứng phó với Trung Quốc”. Bài báo nhận định, những tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và một số nước ASEAN vẫn diễn biến phức tạp. Trung Quốc liên tục thể hiện thái độ cứng rắn, khiến nhiều nước quan ngại về hòa bình, ổn định tại biển Đông.

    Trong bối cảnh này, lãnh đạo cấp cao Nhật Bản và Indonesia khẩn cấp nhóm họp tại Tokyo ngày 17/6 vừa qua và thống nhất sẽ tăng cường hợp tác trong giải quyết các vấn đề bảo đảm an ninh tại biển Đông và chống hải tặc tại eo biển Malacca.

    [​IMG]Nhật Bản đang tìm kiếm sự ủng hộ của Indonesia trong bảo vệ các lợi ích trên biển. Ảnh minh họa.
    Bài báo cũng khẳng định, nếu Tokyo và Jakarta thông qua đối thoại tăng cường hợp tác nhằm duy trì ổn định toàn khu vực thì ý đồ bành trướng và âm mưu “siêu cường biển” của Trung Quốc sẽ bị “dập tắt”.

    Tờ Nihon Keizai Shimbun ngày 20/6 cũng có bài viết về nội dung hợp tác này. Trong đó, tác giả nhấn mạnh, quan hệ chiến lược giữa Nhật Bản và Indonesia đóng vai trò quan trọng trong dàn xếp căng thẳng. Với vai trò chủ tịch luân phiên ASEAN, Jakarta sẽ không dễ dàng trong điều chỉnh quan hệ với Bắc Kinh.

    Hiện, Trung Quốc “lên gân” với các nước trong khu vực về vấn đề biển Đông. Và động thái này không những cản trở hoạt động thăm dò khai thác của Việt Nam và Philippines mà còn khiến cho tình hình thêm phần căng thẳng.

    Mặt khác, Bắc Kinh cũng không ngừng sử dụng thực lực kinh tế và quân sự của mình để tận thu những lợi ích căn bản tại vùng biển này. Vì vậy, Nihon Keizai Shimbun nhận định, Nhật Bản cần khẩn trương tăng cường hợp tác với các nước ASEAN.

    “Lôi kéo” thêm đồng minh
    Ngoài động thái thân mật với Mỹ, sau phiên họp “2+2” vừa qua, Nhật Bản cũng tích cực lên kế hoạch hợp tác với Ấn Độ. Theo Washington Post, Tokyo hiểu rõ vị trí nước lớn của New Delhi trong khu vực và “tâm phục khẩu phục” động thái thận trọng của Chính phủ nước này trước sự nổi lên của rồng Trung Quốc trong thời gian qua.
    Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và một số quôc gia Đông Nam Á cùng tham dự phiên họp “2+2” cũng bày tỏ sự đồng thuận trong việc tạo ra khối liên minh mới với trục chính Mỹ - Nhật nhằm tăng cường cảnh giác và đối chọi với động thái cứng rắn của Trung Quốc nhằm tận thu nguồn lợi trên biển.
    Theo tờ Sankei Shimbun, đối mặt với những thách thức từ sự lớn mạnh của Trung Quốc, Australia sẽ tăng cường trang bị căn cứ quân sự tại Tây Bắc Đông Nam Á và Ấn Độ Dương.
    >> Tokyo 'bắt tay' ASEAN 'chọi' Trung Quốc?
  7. HDVN6868

    HDVN6868 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Hayza, ohyess, boeing, chichoe là cùng một phe rồi, nói thật nhé cho xin cái địa chỉ đi.
  8. lauraandI

    lauraandI Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/06/2007
    Đã được thích:
    4
    Khà khà đi tông quản chơi gái khựa đê
  9. goliath_vn

    goliath_vn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/12/2010
    Đã được thích:
    1
    Có lẽ TQ lại quay lại chiến thuật xưa: đưa VN vào gọng kìm khi liên tục ủng hộ Cam.

    Cần quan hệ tốt hơn nữa với Cam trong tình hình hiện nay vì đội ngũ lãnh đạo hiện nay của Cam có quá khứ rất tốt với VN.

    Luôn cảnh giác cao độ với các động thái của phát xít khựa liên quan đến khu vực.

    -------------------------

    Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia thăm TQ


    [​IMG]

    Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh thăm Trung Quốc lần thứ hai trong chưa đầy một năm để thúc đẩy quan hệ hợp tác.
    Ông Tea Banh, người cũng giữ chức phó thủ tướng, hôm 21/06 đã hội kiến với Phó Chủ tịch nước kiêm Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Tập Cận Bình tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh.
    Phó Chủ tịch Trung Quốc phát biểu trong buổi gặp, rằng hai nước nay đã bước vào giai đoạn mới của quan hệ đối tác chiến lược, với "sự tin cậy to lớn về chính trị".
    Ông Tập, người được cho sẽ là nhân vật lãnh đạo cao cấp nhất Trung Quốc nay mai, nhấn mạnh cam kết của Bắc Kinh trong việc đẩy mạnh quan hệ quốc phòng giữa hai bên.
    Mới đây, Trung Quốc đã cấp hai đợt viện trợ quân sự trị giá nhiều triệu đôla cho Campuchia.
    Đáp lễ, Tướng Tea Banh tỏ lòng biết ơn rằng trong nhiều năm, Trung Quốc đã trợ giúp Campuchia một cách "bất vụ lợi".
    Ông nói chuyến thăm này của ông là nhằm "phát triển sâu hơn" quan hệ chiến lược giữa đôi bên.
    Các bình luận gia nói Campuchia đang muốn bồi đắp quan hệ với Trung Quốc, vốn không giống các quốc gia phương Tây ở chỗ không hề chỉ trích Campuchia về tệ tham nhũng, thiếu dân chủ hay yếu kém về nhân quyền.
    Tuy nhiên các động thái xích lại gần Bắc Kinh của Phnom Penh có thể khiến Campuchia ngày càng xa rời Việt Nam, vốn đã can thiệp quân sự lật đổ chính quyền Pol Pot năm 1978, lập nên chính phủ do đảng Nhân dân Campuchia cầm đầu.
    Sau đó Trung Quốc, nước ủng hộ Khmer Đỏ, đã tuyên chiến với Việt Nam vào tháng 2/1979.
  10. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Có não thì phải biết suy nghĩ !
    Dẫn chứng cái mâu thuẩn để phản biện lại ý chú kia bảo tôi là cán bộ tuyên huấn !
    Những gì cán bộ tuyên huấn nói hiện nay , bản thân tôi không hoàn toàn đồng tình , nhất là quan điểm về Tàu khựa !
    Còn 16 chữ vàng khè và 4 tốt là do bọn Tàu nghĩ ra , tô vẽ cho đẹp để che đậy tâm địa xấu xa của chúng !
    Tôi đã từng có bài viết rồi mà :

    Láng giềng khốn nạn , ăn cướp toàn diện , phá hoại lâu dài , hướng đến Mã Lai !

    Câu này là của tôi để đập lại câu 16 chữ mị dân kia !

    Chú suy nghĩ chút đi : Là cán bộ tuyên huấn , tôi dám nói vậy sao ? Tôi chỉ là 1 công dân bình thường thôi !
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này