Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 5

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 22/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4771 người đang online, trong đó có 352 thành viên. 15:21 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 110371 lượt đọc và 2177 bài trả lời
  1. Susu02

    Susu02 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    23/04/2011
    Đã được thích:
    393
    [​IMG]
  2. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118


    Xem lại mấy tin này để thấy rõ bộ mặt giả dối trơ trẻn của chúng mày :

    Bật mí thêm về "giọng ca nhí" tại lễ khai mạc Olympic

    Tags: Lin Miaoke, New York Times, lễ khai mạc, người hâm mộ, số đặc biệt, ngay sau khi, cô bé, xuất hiện, vô cùng, dễ thương, giọng ca, diễn ra, Olympic, nhí, mình
    Ngay sau khi đại lễ khai mạc Olympic diễn ra, Lin Miaoke, cô bé trong chiếc váy đỏ vô cùng dễ thương đã có rất nhiều người hâm mộ trên cả nước. Không những thế, cô bé còn xuất hiện trên một trong những số đặc biệt của tờ báo nổi tiếng hàng đầu thế giới: New York Times.


    [​IMG]

    Một điều ít người được biết là từ năm lên 6 tuổi Lin Miaoke đã xuất hiện trong một đoạn phim quảng cáo cùng với nữ diễn viên nổi tiếng Triệu Vy. Năm ngoái Lin Miaoke cũng xuất hiện trên truyền hình cùng với nhà vô địch Olympic môn chạy vượt rào Liu Xiang. Khán giả cũng có thể tìm thấy cô bé vô cùng dễ thương này trong một đoạn quảng cáo cho Olympic vào Festival mùa xuân năm trước.

    Tuy nhiên với những "kinh nghiệm" đó, Lin Miaoke vẫn chưa được chọn ngay cho màn trình diễn đầy ý nghĩa trong lễ khai mạc. Vào tháng 4 vừa rồi, Lin Miaoke cùng với hàng nghìn em bé khác trên cả nước bước vào cuộc thử sức để chọn ra 56 gương mặt nhí tham gia vào lễ thượng cờ trên SVĐ Tổ chim.

    Bố của Lin Miaoke, Lin Hui - một phóng viên ảnh cho tờ Beijing"s Legal Evening News tâm sự rằng, anh không thể tin rằng con gái mình có cơ hội cho tới tận tháng 6 khi cô bé được chọn tới vòng cuối cùng.

    chỉ 15 phút trước khi lễ khai mạc diễn ra, bố mẹ của Lin Miaoke mới được biết con gái mình sẽ xuất hiện trong lễ khai mạc tới 15 phút trong một màn trình diễn vô cùng ý nghĩa.


    Láo trắng trợn ! Để hát nhép theo giọng người khác , thì phải nhiều lần luyện tập cho một sự kiện quốc tế lớn nhất hành tinh !
    Cả thế giới đến xem chúng mày lôi cả trẻ con ra làm trò lừa dối , thật đáng phỉ nhổ !

    Cô bé 9 tuổi hết sức dễ thương này tâm sự rằng mình rất "run" khi đứng biểu diễn trong lễ khai mạc vì "cháu thấy mình quá xinh trong chiếc váy đỏ", Lin Miaoke nói với tờ China Daily.

    Sau đêm 8/8 đáng nhớ đó, bố của Lin Miaoke nói rằng, anh vẫn không thể tin nổi, con gái mình sẽ trở thành một giọng ca quốc tế.



    :)):)):)) Bây giờ thì chúng ta biết giọng ca thật sự là của Yang Peiyi


    [​IMG]



    Cô bé Lin Miaoke xuất hiện trên sân khấu và Yang Peiyi, em bé 7 tuổi có giọng hát thiên thần nhưng bị sún răng. Ảnh: Telegraph


    Dù chỉ ngay sau lễ khai mạc, cô bé đã có rất nhiều người hâm mộ trên toàn quốc. Không chỉ có vậy, rất nhiều phóng viên cũng như du khách nước ngoài cũng là fan của Lin Miaoke. Vào thứ 7 vừa rồi, Lin Miaoke đã xuất hiện trên số báo đặc biệt nhân dịp Olympic của tờ New York Times.

    "Nhưng còn quá sớm để Miake có thể trở thành một phần của thế giới giải trí. Điều đó chỉ có thể diễn ra khi chúng tôi yên tâm rằng cô bé được có được một nền học vấn thật tốt", bố của Lin Miaoke tâm sự.


    Một nền học vấn tốt là cả nhà ông bày cho con bé lừa dối cả thế giới à ? Nhỏ này lớn lên cho làm người phát ngôn bộ ngoại giao Tung Của được !

    Dưới đây là một số hình ảnh vô cùng dễ thương của Lin Miaoke:


    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]


    Tóm lại đất nước Trung Quốc là nơi sản sinh ra những con người lưu manh khốn nạn , bỉ ổi nhất thế giới !

    Lưu manh dối trá từ trong trứng !

    Nhân chi sơ ... đã biết lừa !


    :)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):))
  3. boeing01_747

    boeing01_747 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/06/2011
    Đã được thích:
    0
    Cụ yên tâm
    Thế mới tuyển cái em biết tiếng Trung đó
    Nhưng ngoài chuyện đó em còn tặng cho cả họ nhà nó một thứ mà cả đời nó không sao mua nổi
    Cho nó biết thế nào là Việt nam
    Chơi hết lòng , chân tình cũng hết lòng nhưng mỗi khi có kẻ xâm phạm đất nước thì không từ một thủ đoạn nào để diệt chúng.
    Em học cách này từ cách diệt mối của mấy bác khử trùng đấy
  4. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Tin nóng hổi :

    Người phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc Khương Thẩm Du vui mừng thông báo đã tìm được người kế vị tương lai , đó là Lin Miaoke , cô bé 9 tuổi đã đóng kịch như thần , xong màn hát nhép lại lên truyền hình trả lời phỏng vấn rất xuất sắc , hàng triệu người bị lừa .
    Giống như Khương Thẩm Du và Hồng Lỗi đang làm cái loa cho Hồ Cẩm Đào lừa dối dư luận thế giới hiện nay !

    @hongkyonline : nhờ chuyển nội dung này đến sứ quán Trung Quốc tại HN và bộ ngoại giao Trung Quốc , gửi cả cho Hồ Cầm Đồ , Ôn Gia Lằn , Cương Du Liệt luôn thể nhé !

    :-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-"
  5. HDVN6868

    HDVN6868 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Tất cả hãy vào link này, thấy người TQ kinh tởm đến chừng nào, oẹ, oẹ[-(
    http://www.chuyenhot.com/cach-lam-thit-nguoi-cua-trung-quoc-4515.htm
  6. KeTamThan

    KeTamThan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Đã được thích:
    63
    Phát biểu của ông John McCain tại hội thảo về an ninh hàng hải trên Biển Đông ở Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS)

    [​IMG]

    Cảm ơn John [Hamre] về lời giới thiệu hào phóng đó và cảm ơn tình bạn của anh trong nhiều năm qua. Tôi rất vui khi trở lại CSIS, nơi đã làm nhiều điều với mục đích thông báo suy nghĩ của Mỹ đến với thế giới và sự lãnh đạo của chúng tôi trong đó.

    Như quý vị biết, tôi vừa từ Đông Nam Á trở về, và trước khi tôi chuyển qua chủ đề của hội nghị này, tôi muốn cung cấp một số cảm tưởng ngắn gọn về chuyến đi Miến Điện của tôi. Đây là lần đầu tiên tôi được phép trở lại đất nước này trong 15 năm, điều đó cho thấy dấu hiệu về chính phủ dân sự mới này có thể đại diện cho một sự thay đổi so với quá khứ. Một thay đổi đáng chú ý khác là thủ đô mới của Nay Pyi Taw. Các tòa nhà chính phủ lớn, các cung điện chạm đá cẩm thạch, các khách sạn mới toanh, đường cao tốc với 18 làn xe, và điều kỳ lạ là: không có ai ở đó. Chỉ có chúng tôi là những chiếc xe duy nhất trên đường. Các tòa nhà gần như trống rỗng.

    Đó là một điều kỳ quặc mà tôi đã trải qua. Và chắc chắn đó là một sự tương phản đáng buồn với sự nghèo đói khốn cùng ở Rangoon. Tôi đến thăm một phòng khám tư nhân [của những người bị bệnh] AIDS, mọi người đông nghẹt, nhiều trẻ em mồ côi, những người cần sự chăm sóc nhiều hơn là những người có sẵn để chăm sóc cho họ. Tôi đã đi đến một dịch vụ cung cấp tang lễ miễn phí cho các linh hồn quá cố của những gia đình quá nghèo, để cho những người thân yêu của họ được chôn cất đàng hoàng. Đau lòng lắm, và điều này làm cho các bạn ước muốn, phải chi chính phủ [Miến Điện] cũng đầu tư sự nhiệt tình và tài nguyên để phát triển đất nước của họ với mức độ tương tự như là việc xây dựng thủ đô.

    Tuy nhiên, trong các cuộc họp của tôi với Phó Chủ tịch Thứ nhất, hai người đứng đầu Quốc hội, và những người khác, rõ ràng là chính phủ này muốn có quan hệ tốt hơn với Hoa Kỳ. Tôi nhấn mạnh rằng chính phủ Hoa Kỳ và tôi chia sẻ khát vọng này, và rằng một điều như thế không phải là không thể đạt được. Sau cùng, nếu Hoa Kỳ và Việt Nam có thể cải thiện quan hệ, mà tôi biết một hoặc hai điều về vấn đề này, thì bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra.

    Tuy nhiên, điểm chính tôi đã nhấn mạnh rằng, bất kỳ sự cải thiện mối quan hệ nào cũng cần được xây dựng, không những qua các cuộc nói chuyện vui vẻ, mà còn cần có các hành động từ cả hai phía. Hoa Kỳ cần sẵn sàng đặt mọi phương diện chính sách của chúng ta lên trên bàn, và để làm thay đổi những điều cụ thể mà chính phủ Nay Pyi Taw đã hỏi chúng tôi. Nhưng điều này chỉ có thể được thực hiện cùng với các hành động cụ thể về phía họ, đặc biệt là những lời kêu gọi của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc: phóng thích tất cả các tù nhân lương tâm, cho phép Hội Chữ thập đỏ được tự do vào thăm tất cả các nhà tù, bắt đầu một quá trình hòa giải quốc gia thực sự, có liên quan đến các đảng đối lập chính trị và dân tộc, gồm Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ, và bảo đảm sự an toàn và tự do đi lại của bà Aung San Suu Kyi.

    Tôi đã có cơ hội gặp bà [Aung San Suu Kyi] trong chuyến viếng thăm của tôi, và lý do tôi vẫn còn hy vọng cho người dân Miến Điện đó là vì bà. Hôm qua là sinh nhật của bà Aung San Suu Kyi và bà bày tỏ niềm hy vọng này: ‘Nếu được hỏi điều gì tôi mong muốn trong ngày sinh nhật của mình, tôi muốn hòa bình, ổn định và thịnh vượng cho đất nước tôi’. Người phụ nữ tuyệt vời này vẫn còn là nguồn cảm hứng cho những người dân của bà và cho tôi. Và tôi đồng ý với bà rằng, đây không phải là lúc Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh trừng phạt. Chúng ta cũng nên làm việc để thiết lập một Ủy ban Điều tra Liên Hợp Quốc, mà điều này không liên quan gì đến sự trừng phạt, và tất cả mọi thứ liên quan đến sự thật và công lý cho người dân Miến Điện.

    Từ Miến Điện, tôi đã đi đến Singapore tham dự Đối thoại Shangri La, nơi mà một trong những chủ đề chính của cuộc thảo luận là chủ đề của hội nghị này: an ninh hàng hải ở Biển Đông. Vấn đề này gây xúc động mãnh liệt giữa các nước tuyên bố chủ quyền trên vùng biển và vùng lãnh thổ. Và các chuyên gia thực sự hiểu những vấn đề phức tạp về lịch sử và pháp lý của những tuyên bố chủ quyền này, thì rất ít. Tôi đến từ Arizona, nơi mà chúng ta biết việc tranh đấu sử dụng đất và nước phức tạp như thế nào. Tôi cũng là một cựu lính Hải quân đã dành phần lớn cuộc đời của mình đi đây đó và làm việc về các vấn đề an ninh trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Và tôi càng lo ngại, rằng Biển Đông đang trở thành một điểm nóng xung đột.

    Những năm vừa qua cho thấy sự leo thang nhanh chóng về tình trạng căng thẳng giữa các nước trong khu vực hàng hải đang tranh chấp và hay thay đổi này. Tôi không cần phải nói lại cho quý vị ở đây nghe tất cả các sự cố này. Dĩ nhiên, điều quan trọng là tất cả các bên thực hiện sự kiềm chế. Và để chắc chắn rằng, các đối tác ASEAN của chúng ta sẽ cần phải thỏa hiệp, đặc biệt là các nước thoả hiệp với nhau, để đạt được một kết quả hòa bình và cùng có lợi, như nhiều nước trong số các nước này thừa nhận. Điều đó có nghĩa là, tình hình này cần phải nói thẳng một chút: Một trong những lực lượng chính làm cho các căng thẳng trên Biển Đông trầm trọng hơn, và làm cho giải pháp hòa bình của các tranh chấp này khó khăn hơn để đạt được, đó là hành vi hung hăng của Trung Quốc và việc đòi chủ quyền lãnh thổ vô căn cứ mà họ tìm cách theo đuổi.

    Tôi chẳng vui vẻ gì để nói điều này.Tôi tin rằng một trong những lợi ích quốc gia hàng đầu của Hoa Kỳ là việc duy trì và tăng cường quan hệ nhiều mặt với Trung Quốc. Tôi muốn Trung Quốc thành công và phát triển một cách hòa bình. Và tôi tin rằng không có lực lượng lịch sử nào lên án các nước của chúng ta (có lẽ ông McCain muốn nói các nước khác – không phải Trung Quốc – đang tranh chấp) về xung đột. Thật vậy, phạm vi hợp tác toàn cầu của chúng ta là rộng hơn bao giờ hết, kể cả các vấn đề an ninh hàng hải, rõ ràng để cho mọi người thấy các hoạt động chung của chúng ta ra ngoài khơi bán đảo Somali (Horn of Africa).

    Điều gây khó khăn cho tôi, và tôi nghĩ nó cũng gây khó khăn cho nhiều quý vị ở đây, đó là các tuyên bố mở rộng mà Trung Quốc tuyên bố trên Biển Đông; các lý do căn bản cung cấp cho các tuyên bố này, không có cơ sở luật pháp quốc tế; và những hành động ngày càng quyết đoán mà Trung Quốc đang thực hiện để thực thi các quyền tự nhận của họ, gồm cả vùng biển trong phạm vi 200 hải lý ngoài khơi bờ biển của các nước ASEAN, như là trường hợp gần đây trong các sự cố riêng biệt liên quan đến Việt Nam và Philippines. Bản đồ về cái gọi là chín vạch của Trung Quốc tuyên bố tất cả các đảo trên Biển Đông là chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc và tất cả các vùng lãnh hải của nó là vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc. Hơn nữa, những giải thích cụ thể về luật pháp quốc tế của Trung Quốc sẽ làm xói mòn các nguyên tắc lâu dài về tự do hàng hải – bóp méo nguyên tắc về khái niệm mở rộng cho mọi người đi vào, khái niệm loại trừ sẽ hạn chế đi vào [vùng biển]. Một số người ở Trung Quốc thậm chí còn đề cập đến học thuyết này, như trích dẫn, ‘chiến tranh pháp lý’.

    Tại sao điều này quan trọng đối với Hoa Kỳ? Đây là câu hỏi mà nhiều người Mỹ sẽ hỏi, đặc biệt là khi chúng ta liên quan đến ba cuộc xung đột đã xãy ra, và khi nợ quốc gia của chúng ta thực sự trở nên không bền vững. Tại sao Mỹ nên quan tâm đến tranh chấp lãnh hải của các nước bên ngoài cách xa nửa vòng trái đất?

    Chắc chắn có lý do kinh tế để tham gia. Khu vực Biển Đông là nguồn quan trọng về công việc làm và tài nguyên thiên nhiên có lợi cho nhiều người Mỹ. Tuy nhiên, có lẽ xét rộng hơn là yếu tố chiến lược. Trung tâm địa chính trị thế giới hấp dẫn đang chuyển sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương, một khu vực, trong đó nhiều nước đang trỗi dậy cùng một lúc về sự giàu có và sức mạnh. Điều này tạo ra sự va chạm giữa các quốc gia, nơi các tranh chấp cũ vẫn chưa được giải quyết. Hoa Kỳ có một lợi ích an ninh quốc gia trong việc duy trì sự cân bằng chiến lược thuận lợi trong khu vực quan trọng này. Và trọng tâm đó là để bảo vệ quyền tự do phổ quát trong việc đi lại và đi vào các vùng biển như một nguyên tắc căn bản của trật tự quốc tế.

    Những nỗ lực phủ nhận tự do hàng hải trên Biển Đông đặt ra một thách thức nghiêm trọng đến trật tự quốc tế, dựa trên luật lệ, rằng Hoa Kỳ và đồng minh của chúng tôi đã duy trì trong nhiều thập kỷ. Nếu những nỗ lực này thành công – sẽ liên tục bắt nạt, cho phép một nước áp đặt tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của mình bằng vũ lực và biến Biển Đông thành một khu vực không cho các tàu thương mại và quân sự của các quốc gia khác, kể cả Hoa Kỳ, đi vào – hậu quả sẽ thật thảm khốc. Điều đó có thể thiết lập một tiền lệ nguy hiểm để làm suy yếu luật pháp quốc tế, theo cách mà những người có ý định bệnh hoạn chắc chắn sẽ áp dụng ở những nơi khác. Điều đó có thể tạo ra sự khuyến khích gia tăng quyền lực gây phiền hà khắp mọi nơi, để sử dụng vũ lực, điều mà các phương tiện pháp lý và hoà bình không thể bảo đảm cho họ. Và nó sẽ đưa chúng ta đến gần hơn vào một ngày, khi hải quân Mỹ thấy rằng không thể đi vào và hoạt động một cách an toàn ở Tây Thái Bình Dương.

    Vậy thì Hoa Kỳ nên làm những gì? Để tôi cung cấp một vài đề nghị để kết thúc.

    Thứ nhất, về lập trường của Mỹ trên Biển Đông, chúng ta nhận thấy rằng, nếu có thể, một chính sách rõ ràng có thể ổn định hơn so với một chính sách không rõ ràng. Tôi hoan nghênh Ngoại trưởng Clinton khi tuyên bố rằng các bên tranh chấp trên Biển Đông phải được giải quyết thông qua đàm phán đa phương, và chúng ta sẽ tìm cách tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán. Đa số các nước châu Á hoan nghênh tuyên bố đó. Trên hết, đây là mối quan hệ của Trung Quốc với các nước láng giềng, không phải giữa Trung Quốc với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, rất hữu ích cho chúng ta tiếp tục nói rõ quan điểm của Mỹ, để các nước khác có thể biết, Hoa Kỳ chấp nhận những yêu sách nào, yêu sách nào chúng ta không chấp nhận, và những hành động nào chúng ta chuẩn bị để hỗ trợ các chính sách và các đối tác của chúng ta, đặc biệt là Philippines, một nước đồng minh có ký hiệp ước.

    Thứ hai, Hoa Kỳ nên hỗ trợ các đối tác ASEAN của chúng ta trong việc giải quyết tranh chấp của họ trên Biển Đông, như một phương tiện cổ vũ ASEAN đoàn kết hơn để đối mặt với Trung Quốc. Trung Quốc tìm cách khai thác sự chia rẽ giữa các thành viên ASEAN – làm cho họ chống đối nhau, để phục vụ cho kế hoạch riêng của Trung Quốc. Giải quyết các tranh chấp trên biển giữa các nước ASEAN, như Malaysia và Brunei gần đây đã thực hiện, sẽ cho phép các đối tác của chúng ta thiết lập một mặt trận thống nhất hơn.

    Thứ ba, Hoa Kỳ cần giúp đỡ các đối tác ASEAN của chúng ta tăng cường sự phòng thủ trên biển và khả năng phát hiện – để phát triển và triển khai các hệ thống cơ bản như radar cảnh báo sớm và các tàu an ninh ven biển. Bù đắp sự thiếu thốn này, và tăng cường tập trận chung với chúng ta, sẽ cung cấp một hình ảnh hoạt động phổ biến hơn trên Biển Đông và khả năng đối phó tốt hơn với các mối đe dọa.

    Thứ tư, Thượng viện Mỹ cần quan tâm hơn đến Công ước LHQ về Luật Biển. Tôi biết điều này không phổ biến ở một số người bảo thủ. Chính tôi cũng đã nghi ngờ về công ước. Nhưng thực tế là, chính phủ các nhiệm kỳ kế tiếp của cả hai đảng đã tôn trọng những nhận xét cơ bản của Công ước, mặc dù không cần phải ký. Trong khi đó, các nước như Trung Quốc đã ký công ước mà không thực hiện đúng, nhắm tới việc từ chối [không cho các nước] đi vào vùng biển quốc tế. Điều này làm cho Hoa Kỳ phải dựa vào ân huệ của các nước ngoài cũng như dựa vào sức mạnh lớn hơn của chính mình để bảo đảm quyền đi lại của Mỹ. Nhưng những điều này là đặc ân, không thể được xem như lúc nào cũng có sẵn, đó là lý do Hải quân Mỹ hỗ trợ mạnh mẽ Công ước [LHQ về Luật Biển] và tính pháp lý của nó, để bảo đảm nó phục vụ cho các hoạt động hải quân của chúng ta. Do đó, vì lý do an ninh quốc gia, Thượng viện cần phải quyết định, đã đến lúc phê chuẩn Hiệp ước Luật Biển.

    Thứ năm, chúng ta cần phải chuyển sức mạnh của lực lượng Mỹ, chú trọng nhiều hơn vào những khu vực cạnh tranh mới trỗi dậy, đặc biệt là Ấn Độ Dương và Biển Đông. Tôi đã tham gia với các đồng nghiệp của tôi ở Hội đồng Quân sự Thượng viện, Thượng nghị sĩ Carl Levin và Jim Webb, để kêu gọi cho thêm thời gian đánh giá lại kế hoạch về các căn cứ của chúng ta ở Nhật Bản và Guam. Và tôi đã làm như thế để Mỹ không phải rút khỏi châu Á, mà là tăng cường cam kết của chúng ta đối với an ninh trong khu vực.

    Không phải là nơi Quốc hội có ý kiến về các thỏa thuận căn cứ trong khu vực, mà là thực tế tình hình mới và chi phí vượt quá mức, đã đặt vấn đề về các kế hoạch hiện tại của chúng ta, nên Quốc hội phải đặt những câu hỏi khó. Mục tiêu của chúng ta nên chuyển tới nơi có vị thế địa lý hơn, đưa quân đội rải rác ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, như Bộ trưởng Quốc phòng Gates đã mô tả, và trung tâm của nỗ lực đó sẽ luôn luôn là những cam kết căn cứ của chúng ta với các đồng minh lịch sử như Nhật Bản và Nam Hàn.

    Cuối cùng, Hoa Kỳ phải tiếp tục các khoản đầu tư cần thiết vào khả năng phòng thủ của chúng ta, đặc biệt là lực lượng hải quân, để duy trì sức mạnh quân sự hàng đầu thế giới. Chúng ta đang phải đối mặt với áp lực rất lớn trong nước để cắt giảm chi tiêu, gồm cả chi tiêu quốc phòng, và một số cắt giảm chắc chắn cần thiết. Những người có lý lẽ có thể không đồng ý về việc cắt giảm này, nên cắt thêm bao nhiêu. Nhưng gần đây, khi Tổng thống cam kết cắt giảm 400 tỷ đô la về chi tiêu quốc phòng trong thời gian 12 năm, không có cơ sở chiến lược hợp lý về lý do tại sao con số này đã được lựa chọn hoặc những rủi ro gì nó sẽ gây ra, và Bộ trưởng Quốc phòng chỉ được nói về điều đó một ngày trước khi sự việc xảy ra, tôi nghĩ rằng những người có lý lẽ cũng có thể đồng ý rằng, điều này không phải là cách để lên kế hoạch quốc phòng của chúng ta. Chúng ta phải [lên kế hoạch] dựa vào chiến lược hướng dẫn, không thể [dựa vào] những con số tùy tiện.

    Những sự kiện hiện đang xảy ra trên Biển Đông sẽ đóng một vai trò quyết định trong việc định hình sự phát triển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong thế kỷ này. Và Hoa Kỳ phải tiếp tục tham gia tích cực vào quá trình đó. Về vấn đề này, tôi gặp rắc rối do các báo cáo gần đây của một số đồng nghiệp của tôi trong Quốc hội và một số ứng cử viên tổng thống thuộc đảng Cộng hòa, cho thấy mong muốn rút khỏi thế giới và giảm các cam kết của chúng ta ở nước ngoài. Hoa Kỳ đã mắc phải sai lầm đó trước đây, và chúng ta nên học bài học lịch sử này, không để nó lặp lại. Cuối cùng, lịch sử cho chúng ta thấy rằng, chính Mỹ được hưởng lợi lớn nhất nhờ trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, đó là duy trì bởi quyền lực và sự lãnh đạo của Mỹ. Chúng ta từ bỏ vai trò đó là nguy hiểm cho thế giới và cho chính chúng ta.

    Nếu các bạn đến từ khu vực châu Á-Thái Bình Dương, chỉ để mang một thông điệp về nhà với các bạn, thông điệp đó sẽ là: Luôn có xu hướng cô lập ở Mỹ, nhưng người Mỹ đã bác bỏ nó trước đây, và tôi tin rằng bây giờ người Mỹ sẽ bác bỏ nó một lần nữa. Sẽ luôn có một cơ sở vững chắc ở Mỹ hỗ trợ cho một chính sách quốc tế mạnh mẽ ở nước ngoài. Chính sách đó sẽ không thay đổi, kể cả ở Mỹ. Chúng tôi sẽ không rút khỏi hoặc không bị đẩy ra khỏi khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Chúng tôi sẽ ở lại đó, [thực hiện] cam kết với bạn bè và đồng minh của chúng tôi, và chúng ta sẽ cùng nhau thành công.

    (Nguồn Internet,dịch từ: http://www.ustream.tv/recorded/15514848 )
  7. ndl_70

    ndl_70 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/11/2010
    Đã được thích:
    197
    hì..hì...Bác dùng từ và commend hay quớ [:D]

  8. Thai_Duong

    Thai_Duong Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/01/2011
    Đã được thích:
    118
    Với bọn kẻ cướp thì chúng ta không cần giữ phép lịch sự , mà phải đập thẳng vào bộ mặt trâng tráo bỉ ổi của chúng !
    Có cơ hội thì giết sạch bọn chúng , nhân loại sẽ biết ơn chúng ta như tổ tiên ta đã từng chặn bước tiến quân hung hãn của Nguyên Mông và cứu được phần còn lại của châu Á !
  9. GiaiTri

    GiaiTri Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/05/2011
    Đã được thích:
    0
    DCm cái thằng P han d ong đây rồi. nói xấu VN >:/ [r23)][r23)][r23)]
  10. khoa_binh

    khoa_binh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ phải gọi TQ là bọn Phát Xít hay Bọn Bệnh hoạn như lời TNS Mỹ.[r2)][r2)][r2)]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này