Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 6

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 29/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6840 người đang online, trong đó có 770 thành viên. 08:49 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 5 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 5)
Chủ đề này đã có 112894 lượt đọc và 2078 bài trả lời
  1. SINH-TU

    SINH-TU Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/06/2010
    Đã được thích:
    73
  2. trongvcbs

    trongvcbs Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    73
    Quân Thanh tiến vào Đại Việt
    Lực lượng phù trợ Lê Duy Kỳ thất thế. Tháng 5 năm 1788, mẹ Lê Duy Kỳ cùng các bầy tôi sang Long Châu cầu viện nhà Thanh phát binh đánh Tây Sơn. Tháng 7 năm 1788, Lê Chiêu Thống ở Kinh Bắc cũng sai người sang Trung Quốc cầu viện. Càn Long nhân cơ hội đánh chiếm Đại Việt bèn sai Tổng đốc Lưỡng Quảng là Tôn Sĩ Nghị mang từ 18.000 đến hơn 20 vạn quân (xem phần "Các ý kiến về số quân Thanh" bên dưới), gồm các đạo binh huy động từ Quảng Đông, Quảng Tây, Vân NamQuý Châu hộ tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt với danh nghĩa phù Lê.
    Quân Thanh chia làm 3 đường tiến sang Đại Việt:
    1. Quân Vân Nam, Quý Châu do đề đốc Vân Quý là Ô Đại Kinh, từ Vân Nam qua ải Mã Bạch, theo đường Tuyên Quang xuống Sơn Tây vào Thăng Long.
    2. Quân Quảng Đông, Quảng Tây do Tôn Sĩ Nghị (chức tổng đốc Lưỡng Quảng) trực tiếp chỉ huy, qua ải Nam Quan vào Lạng Sơn; phó chỉ huy là Hứa Thế Hanh (chức đề đốc) cùng các tướng Thượng Duy Thăng, Trương Triều Long (cả hai đều đang mang chức tổng binh), Lý Hóa Long (chức phó tướng).
    3. Quân tình nguyện Điền châu do Sầm Nghi Đống chỉ huy, theo đường Long châu tiến vào Cao Bằng rồi tiến về Thăng Long.
    Cả 3 đạo quân xuất phát vào cuối tháng 10 âm lịch năm 1788.
    Càn Long còn đặc cử Phúc Khang An chuyên trách hậu cần. Theo sách Thánh vũ ký, phần "Càn Long chinh phủ An Nam ký" của Ngụy Nguyên đời Thanh, Phúc Khang An đã thiết lập trên 70 đồn quân lương to lớn và kiên cố từ hai đường Quảng TâyVân Nam tới Thăng Long. Riêng chặng đường từ ải Nam Quan tới Thăng Long, Khang An thiết lập 18 kho quân lương trong khi Tôn Sĩ Nghị hành quân.
    [sửa] Tiền quân Tây Sơn vừa đánh vừa rút lui

    Khi quân Thanh tiến qua biên giới, quân lính Tây Sơn bỏ trốn hết khiến viên trấn thủ của Tây Sơn là Phan Khải Đức phải đầu hàng[10]
    Ngô Văn Sở được tin quân Thanh kéo sang liền nhóm họp các văn võ quan nhà Lê đưa một bức thư ký tên Giám Quốc Sùng Nhượng Công, Lê Duy Cẩn sang xin hoãn binh với Tôn Sĩ Nghị. Rồi các tướng Tây Sơn mở cuộc thảo luận.
    Nhiều người bàn dùng phục binh đánh quân Thanh như Lê Lợi diệt tướng MinhLiễu Thăng, Lương Minh trước đây, duy Ngô Thì Nhậm chủ trương kế hoạch, nhử quân Thanh vào sâu nội địa, thủy quân rút về Biện Sơn trước, lục quân kéo vào đóng giữ núi Tam Điệp rồi báo tin vào cho Bắc Bình Vương. Chiến lược này được chấp thuận, binh sĩ các đạo đều được lệnh về hội ngay dưới cờ của Tiết Chế Ngô Văn Sở tại bờ sông Nhị vào năm hôm sau. Sở bàn kế hoạch lui quân.
    Ngô Văn Sở sai tướng chặn giữ bến đò Xương Giang chặn quân Thanh, và sai Phan Văn Lân đưa hơn 10 ngàn quân tinh nhuệ từ Thăng Long đi đánh. Quân Tây Sơn vượt sông Nguyệt Đức đánh vào quân Thanh đang đóng ở núi Tam Tầng, bao vây doanh trại của Tôn Sĩ Nghị. Súng hỏa sang của quân Thanh bắn ra như mưa, đồng thời cung tên từ hai cánh phải và trái của quân Thanh cũng bắn ra, quân Tây Sơn chết rất nhiều. Tôn Sĩ Nghị lại phái một toán kỵ binh từ mạn thượng lưu vượt qua sông đánh úp lấy đồn Thị Cầu. Đồn này phát hỏa, Văn Lân cả sợ rút về.[11]
    Ngày 21 tháng 11 năm Mậu Thân (1788), thành Thăng Long bỏ ngỏ, quân của Nghị vào đóng và tướng doanh của Nghị đặt tại Tây Long Cung. Theo lời vua Thanh dặn, Sĩ Nghị lấy xong thành này rồi trao ấn cho Duy Kỳ, tấn phong làm An Nam quốc vương lấy lòng dân Đại Vệt.[11]. Ngày 22, Sĩ Nghị làm lễ ở điện Kính Thiên để làm lễ sách phong cho vua Lê Chiêu Thống.
    Lê Chiêu Thống được tin quân Tây Sơn rút khỏi các trấn, bèn điều các tướng dưới quyền đi chiếm lại những nơi đó. Giữa tháng 11 năm 1788, quân Thanh tới bờ bắc sông Thương. Quân Tây Sơn rút về bờ nam nhưng chặt phá hết cầu và lấy hết thuyền bè. Theo sách Thánh vũ ký, phần "Càn Long chinh phủ An Nam ký" của Ngụy Nguyên, quân Thanh đã tổn thất khá nhiều mới bắc được cầu qua sông do đạn của quân Tây Sơn bắn sang trước khi rút hẳn.
    Quân Thanh tiến đến Thị Cầu, Phan Văn Lân đã chặt cầu và tận dụng bờ nam cao hơn bờ bắc mà bắn đại bác sang khiến quân Thanh mất 3 ngày (15 đến 17 - 11) không bắc nổi cầu. Nửa đêm 17 tháng 11, Phan Văn Lân mang quân theo khúc sông Cầu định tập kích trại Tôn Sĩ Nghị nhưng bị thiệt hại do hoả lực của quân Thanh bắn ra. Sau đó Văn Lân đụng độ tướng Thanh là Trương Triều Long ở Tam Tằng. Quân Tây Sơn ít và yếu thế bại trận, rút lui.
    Trong khi đó, lục quân của Ngô Văn Sở cũng rút về tới Ninh Bình cố thủ. Ngày 20 tháng 11, quân Tây Sơn đóng đồn từ Tam Điệp tới Biện Sơn, Ngô Văn Sở cho đô đốc Tuyết vào nam cấp báo với Bắc Bình vương Nguyễn Huệ.
    Tôn Sĩ Nghị tính chuyện truy kích Nguyễn Huệ nhưng Tôn Vĩnh Thanh tâu là Quảng Nam xa cách đô thành nhà Lê 2.000 dặm, dùng quân 1 vạn người thì phải cần 10 vạn phu vận tải, cũng bằng từ Trấn Nam Quan đến thành họ Lê.[12]
    [sửa] Quân Thanh đóng đồn phòng thủ

    Tôn Sĩ Nghị từ Tam Tằng tiến vào Thăng Long. Lê Duy Kỳ từ Kinh Bắc ra đón rồi cùng theo vào kinh thành. Không lâu sau, các đạo quân Vân - Quý và Điền châu cũng tiến vào hội binh.
    Theo các nhà nghiên cứu[9], cuộc hành quân của Tôn Sĩ Nghị từ 28/10 tới 20/11 tức là mất 22 ngày mới tới Thăng Long, lâu hơn nhiều so với thời gian 6 ngày mà Nghị từng dự liệu với Càn Long.
    Tôn Sĩ Nghị bố trí quân Thanh đóng ở phía nam tới phía tây thành Thăng Long, cho đạo quân Lưỡng Quảng đóng hai bên bờ sông Hồng, quân Điền châu đóng ở Khương Thượng, quân Vân Quý đóng ở Sơn Tây.
    Theo Hoàng Lê nhất thống chíKhâm định Việt sử Thông giám Cương mục của nhà Nguyễn, quân Thanh ở Thăng Long chểnh mảng phòng thủ, thường đi cướp bóc hãm hại dân Đại Việt nên bị oán ghét.
    Lê Duy Kỳ thực hiện thanh trừng những người hợp tác với Tây Sơn. Theo Đại Nam thực lục, Nguyễn ÁnhGia Định nghe tin quân Thanh vào Thăng Long cũng sai Phan Văn Trọng và Lâm Đồ mang thư và chở 50 vạn cân gạo ra cho quân Thanh nhưng giữa đường bị bão biển, cả người và gạo đều bị đắm hết.
    Tôn Sĩ Nghị ban đầu chủ quan, sau nghe lời cảnh báo của các tướng dưới quyền Lê Duy Kỳ cũng quyết định ngày 6 tháng giêng sẽ ra quân đánh Tây Sơn. Để tăng cường phòng thủ, Nghị bố trí đồn Ngọc Hồi ở Thanh Trì (Hà Nội), đồn Hà Hồi ở Thường Tín (Hà Nội), đồn Nhật Tảo ở Duy Tiên (Hà Nam) và đồn Nguyệt Quyết huyện Thanh Liêm (Hà Nam). Quân Cần vương của Duy Kỳ do Hoàng Phùng Tứ chỉ huy cũng được điều từ Sơn Tây xuống Gián Khẩu làm tiền đồn chặn quân Tây Sơn. Quân Thanh đồng thời cũng tụ tập thêm được các Hoa Kiều sống ở phía Bắc Đại Việt được chừng một vạn người đóng thành một trại, nhóm quân này ỷ thế đi cướp phá, và hãm hiếp không kiên sợ gì ai[13]. Dù Tôn Sĩ Nghị có ra sắc lệnh nghiêm quân kỷ nhưng vì quân kiêu nên cũng không có tác dụng lắm[14].
    [sửa] Vua Quang Trung bắc tiến

    [sửa] Ra quân

    Bốn ngày từ khi xuất phát tại Biện Sơn, ngày 24/11 đô đốc Tuyết vào tới Phú Xuân cấp báo với Bắc Bình vương Nguyễn Huệ. Ngay ngày hôm sau 25/11, Nguyễn Huệ quyết định ra quân.
    Quân đội dưới quyền ông thực ra đã có chuẩn bị tác chiến từ trước. Từ giữa năm 1788, tướng Tây Sơn ở Nam Bộ là Phạm Văn Tham không chống nổi các tướng của Nguyễn Ánh, thành Gia Định thất thủ và sau đó liên tiếp thua trận, đang cố cầm cự ở Ba Thác. Nguyễn Nhạc tuổi cao lắm bệnh, bất lực không thể cứu ứng Nam Bộ, xin nhường ngôi hoàng đế[15], đất đai và binh quyền cho Nguyễn Huệ, tự xưng là Tây Sơn vương và thỉnh cầu ông vào cứu[16]. Để chuẩn bị Nam tiến, Nguyễn Huệ tổng động viên binh lính ở Thuận Hoá, ngày đêm tập luyện. Tuy nhiên đạo quân hùng mạnh từ phương bắc trở thành nguy cơ lớn hơn và Nguyễn Huệ quyết định bắc tiến trước.
    Ngày 25/11, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại Phú Xuân, lấy niên hiệu Quang Trung và ra lệnh xuất quân.
    Một giai thoại được truyền lại về việc Quang Trung lập kế để động viên quân sĩ trước khi ra quân đánh quân Thanh, tại lễ đăng quang ở Phú Xuân.
    Sau lúc làm lễ, Quang Trung sai mang đến cái mâm, trên để các đồng tiền, có phủ vải điều, rồi tuyên bố với quân sĩ:Ba quân hãy cùng ta quan sát, nếu cả hai trăm đồng tiền này đều sấp, thì đó là điềm trời báo chúng ta đại thắng. Nhược bằng, có đồng ngửa, thì đó là đại sự của chúng ta có điều trắc trở.Nguyễn Huệ chắp tay khấn vái, đặng bưng mâm tiền, cung kính dâng lên cao, rồi hất tung xuống sân. Quân sĩ thấy các đồng tiền nhất loạt đều sấp, reo hò mừng rỡ, tin chắc trận ra bắc sẽ thắng quân Thanh.Kỳ thực, Nguyễn Huệ đã sai đúc 200 đồng tiền có cả 2 mặt đều là mặt sấp.[sửa] Tăng quân ở Nghệ An

    Ngày 29/11, quân Tây Sơn đến Nghệ An, đóng lại hơn 10 ngày để tuyển thêm quân, cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính. Sau 1 thời gian ngắn, ông đã bắt được hơn 1 vạn người. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, số quân cũ và mới của Quang Trung là 10 vạn và hơn 100 voi chiến.
    Về thái độ của dân chúng, sử gia Nguyễn Khắc Thuần trong sách Đại cương Lịch sử cổ trung đại Việt Nam ghi thì thanh niên địa phương nô nức gia nhập hàng ngũ Tây Sơn[17] còn theo sử gia Tạ Chí Đại Trường trong sách Lịch sử nội chiến Việt Nam 1771- 1802 thì trích trong thư giáo sĩ Longer là người đương thời gởi cho Julliard cho biết quân Tây Sơn bắt lính “gay gắt đến nỗi người ta không biết trốn vào đâu để tránh quân dịch. Các kẻ sai nha đem chó theo để tìm người trong khu rừng bên cạnh như người ta tìm thú: người ta lấy dao xỉa vào các đống rơm dùng để đun nấu”[18]
    Quang Trung tổ chức duyệt binh và tiến ra bắc. Ngày 20/12, Quang Trung tiến đến Tam Điệp và tán thành chủ trương rút lui của Ngô Thì Nhậm.
    Theo sách Lê triều dã sử, sở dĩ quân Tây Sơn hành quân nhanh chóng vì Nguyễn Huệ đã bố trí 3 người 1 tốp thay nhau 2 người cáng 1 đi suốt ngày đêm.
    Theo Quân doanh kỳ lược của Trần Nguyên Nhiếp (là bí thư dưới quyền Tôn Sĩ Nghị), nghe tin thám tử quân Thanh các nơi chạy về báo Nguyễn Huệ đang lấy thêm lính Thanh - Nghệ và sắp đánh ra bắc, Tôn Sĩ Nghị vội cho quân tập dượt để chuẩn bị tác chiến, sai phó tướng Hứa Thế Hanh trực tiếp chỉ huy mặt trận phía nam Thăng Long.[cần dẫn nguồn]
    [sửa] Chia đường xuất phát

    Theo các nhà nghiên cứu hiện đại, Quang Trung chia quân làm 5 đạo: tiền, hậu, tả, hữu và trung quân. Ông phân quân cũ cho các tướng còn tự mình chỉ huy số quân mới tuyển để những người lính mới yên tâm chiến đấu. Các giáo sĩ phương Tây khi nhìn thấy đạo quân Tây Sơn này đã mô tả họ tàn tạ như những bệnh nhân do cuộc hành quân gấp gáp (dù họ chưa phải chiến đấu trận nào).
    1. Đạo quân do Quang Trung chỉ huy có Ngô Văn SởPhan Văn Lân làm tiên phong, có cả tượng binh và kỵ binh đánh vào chính mặt nam Thăng Long.
    2. Đạo quân do đô đốc Tuyết chỉ huy theo đường thuỷ tiến vào sông Lục Đầu, đánh đồn quân cần vương của Lê Duy Kỳ ở Hải Dương, chặn đường rút của quân Thanh bên kia sông Hồng.
    3. Đạo quân đô đốc Lộc chỉ huy cùng đạo quân đô đốc Tuyết theo đường thuỷ tiến vào sông Lục Đầu, tới đây tách ra đi gấp lên Phượng Nhãn, Lạng Giang chặn đường rút của quân Thanh phía bắc.
    4. Đạo quân đô đốc Bảo chỉ huy, cũng có tượng binh và kỵ binh theo đường Ứng Hoà (Hà Tây) ra làng Đại Áng, phối hợp với cánh quân Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi của Hứa Thế Hanh.
    5. Đạo quân đô đốc Long chỉ huy, cũng có tượng binh và kỵ binh theo đường Chương Đức, hướng lên Sơn Tây nhưng sẽ rẽ quặt sang làng Nhân Mục tập kích đồn Khương Thượng của Sầm Nghi Đống và tiến vào Thăng Long từ hướng tây.
    Đến nay, còn nhiều tranh luận chưa đi đến thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về người chỉ huy đánh đồn Khương Thượng. Giáo sư Nguyễn Phan Quang trong “Phong trào nông dân Tây Sơn” nêu các giả thuyết khác nhau. Có thuyết cho rằng người chỉ huy là đô đốc Long, có ý kiến cho rằng đó là tướng Đặng Tiến Đông. Lại có ý kiến cho rằng hai người là một; và ý kiến khác cho rằng đô đốc Long thực ra tên là đô đốc Mưu...Ngày 30 tháng chạp, Quang Trung cho quân ăn tết trước rồi hạ lệnh tiến quân. Ông hẹn với ba quân mồng 7 tháng giêng âm lịch sẽ vào ăn tết ở Thăng Long.
    [sửa] Quang Trung đại phá quân Thanh

    Xem thêm: Trận Hà Hồi, Trận Ngọc Hồi, Trận Đống Đa, Trận Thăng Long[sửa] Diệt tiền đồn

    Đêm trừ tịch (30 tết), quân Tây Sơn xuất phát. Đạo quân do Quang Trung chỉ huy vượt sông Gián Thuỷ đánh đồn Gián Khẩu của quân cần vương nhà Lê. Quân Lê tan vỡ, Hoàng Phùng Tứ bỏ chạy.
    Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, quân Quang Trung thần tốc tiến lên bắt gọn đám quân Thanh do thám và tiêu diệt các đồn bắc sông Nguyệt Quyết và đồn Nhật Tảo (Duy Tiên). Do đạo quân Tây Sơn hành quân nhanh và các đám quân do thám bị bắt, quân Thanh từ Hà Hồi tới Thăng Long không biết gì về cử động của quân Tây Sơn.
    [sửa] Dụ hàng đồn Hà Hồi, áp sát Ngọc Hồi

    Ngày 3 tháng giêng, quân Tây Sơn tiến đến Hà Hồi cách Thăng Long khoảng 20 km. Quang Trung cho quân vây chặt đồn rồi sai bắc loa kêu gọi quân Thanh đầu hàng. Quân Thanh bị bất ngờ trước sự áp sát quá nhanh của quân Tây Sơn, không kịp kháng cự, đều ra hàng.
    Ngày 4 tháng giêng, Quang Trung tiến đến đồn Ngọc Hồi. Hứa Thế Hanh ở đây nghe tin đồn Hà Hồi bị diệt vội báo về Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị vội điều Thang Hùng Nghiệp mang quân ra tăng viện, lại đặc sai 20 kỵ binh phải thay nhau chạy đi chạy lại báo cáo tình hình.
    Nhưng khi tiến quân tới Ngọc Hồi, Quang Trung không đánh ngay. Quân Thanh bị động cũng không dám giao tranh trước nhưng cũng không biết bị đánh khi nào. Cả ngày mùng 4, Quang Trung chỉ cho quân hư trương thanh thế để uy hiếp tinh thần quân Thanh và gây sự chú ý của quân Thanh tới đạo quân do ông chỉ huy vào mặt trận Ngọc Hồi để tạo điều kiện cho yếu tố bất ngờ của các đạo quân đô đốc Long và đô đốc Bảo. Chính Tôn Sĩ Nghị nghe báo cáo của kỵ binh cũng bị hút vào đồn Ngọc Hồi mà không nhận ra nguy cơ từ cánh quân của đô đốc Long.
    [sửa] Diệt đồn Khương Thượng

    Khi Quang Trung diễu võ ngoài đồn Ngọc Hồi, đô đốc Long đang trên đường bắc tiến hướng đến Sơn Tây – nơi có đạo quân Vân Quý của Ô Đại Kinh – thì bất thần rẽ sang làng Nhân Mục nay thuộc xã Nhân Chính và Khương Đình và nửa đêm bất ngờ tập kích đồn Khương Thượng của Sầm Nghi Đống.
    Theo Thánh vũ ký của Nguỵ Nguyên, các đội voi của Tây Sơn đều có đại bác trên lưng nã vào đồn. Quân Thanh bị đánh bất ngờ trong đêm tối, chết rất nhiều, tan vỡ bỏ chạy. Sầm Nghi Đống thấy không thể giữ được đồn bèn tự sát trên đài chỉ huy ở Loa Sơn (Khu vực phố chùa Bộc – Hà Nội hiện nay). Nhà thơ đương thời Ngô Ngọc Du đã làm bài thơ Loa Sơn điếu cổ có câu:
    Thánh Nam thập nhị kình nghê quánChiến điệu anh hùng đại võ côngDịch:
    Thánh nam xác giặc mười hai đốngNgời sáng anh hùng đại võ côngKhu vực Khương Thượng và xung quanh, do xác quân Thanh chết quá nhiều, sau chất thành 12 gò cao, có đa mọc um tùm gọi là Gò Đống Đa. Trận diệt đồn Khương Thượng cũng còn gọi là trận Đống Đa.
    [sửa] Tiến vào Thăng Long

    Hạ xong đồn Khương Thượng, ngay trong đêm mùng 4, đô đốc Long tiến vào bắn phá đồn Nam Đồng ở phía tây thành Thăng Long. Khi Tôn Sĩ Nghị nhận được tin báo việc đồn Khương Thượng thất thủ thì đô đốc Long đã diệt xong đồn Nam Đồng và tiến vào đánh bản doanh của Nghị ở Thăng Long.
    Tôn Sĩ Nghị vội vàng tháo chạy. Các tài liệu cũ đều mô tả cảnh hỗn loạn của quân Thanh. Hoàng Lê nhất thống chí viết:
    “Nghị lên ngựa không kịp đóng yên, quân sĩ các doanh nghe tin đều hoảng hốt tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô nhau rơi xuống nước mà chết... Lát sau cầu lại đứt, quân lính bị rơi xuống nước, sông Nhị Hà bị tắc không chảy được...”Đại Nam chính biên liệt truyện viết:
    “Tôn Sĩ Nghị đóng trên bãi cát, được tin bại trận vội vàng cưỡi ngựa một mình chạy về bắc. Tướng sĩ thấy vậy tranh nhau qua cầu mà chạy, cầu đứt, lăn cả xuống sông, chết đến vài vạn người, làm cho nước sông không chảy được.”Theo Thánh vũ ký của Nguỵ Nguyên nhà Thanh:
    “Sĩ Nghị chạy trốn qua được bờ bắc sông Phú Lương (Tức sông Hồng) liền cắt đứt cầu phao khiến các đạo quân của Hứa Thế Hanh và Trương Triều Long bị bỏ lại ở bờ nam. Do đó hơn 1 vạn người vừa tướng vừa quân xô nhau nhảy xuống sông để bơi sang bờ bắc và đều bị chết đuối cả”[19],[20].Lê Duy Kỳ được tin Sĩ Nghị đã bỏ chạy, vội dắt gia quyến chạy theo, ra đến bờ sông thì cầu đã gãy, phải men theo bờ sông phía Nghi Tàm, lấy được chiếc thuyền đánh cá chèo sang được bên kia sông Hồng. Em Duy Kỳ là Duy Chi được sai giữ cửa ô Yên Hoa (Tức Yên Phụ ngày nay) thấy Duy Kỳ đã chạy, cũng bỏ chạy lên Tuyên Quang.
    [sửa] Trận Ngọc Hồi

    Bài chi tiết: Trận Ngọc Hồi
    Sáng mồng 5 tết, khi đô đốc Long tiến vào Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị đã bỏ chạy, Quang Trung hạ lệnh đánh đồn Ngọc Hồi. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, đồn này được Sĩ Nghị quan tâm phòng thủ nhất, có phó tướng Hứa Thế Hanh đích thân ra chỉ huy. Đồn có hỏa lực mạnh, xung quanh có địa lôi và chông sắt. Để phá hỏa lực địch, Quang Trung làm sẵn 20 tấm mộc đỡ đạn có tẩm rơm ướt dàn đi trước.
    Theo Lê quý kỷ sựViệt sử Thông giám cương mục, mờ sáng mùng 5, 100 voi chiến Tây Sơn tiến lên. Ngựa quân Thanh sợ voi lui lại, giẫm lên nhau, lùi về đồn. Quân Thanh không dám ra nữa, cố thủ trong đồn bắn ra. Quang Trung chia tượng binh làm hai cánh, một cánh vòng qua sau đồn Ngọc Hồi, đóng phía đông đê Yên Duyên để chặn đường địch rút; cánh kia dùng mộc tẩm rơm ướt tiến lên hãm đồn. Đại bác quân Thanh bị vô hiệu lực. Quân Tây Sơn tiến vào đồn hỗn chiến. Đại Nam chính biên liệt truyện mô tả, quân Thanh không chống nổi chạy tản ra tứ phía, lại giẫm phải địa lôi chính mình đặt từ trước nên bị chết rất nhiều. Đồn Ngọc Hồi bị quân Tây Sơn thiêu cháy.
    Quân Thanh từ đồn Ngọc Hồi chạy tới đê Yên Duyên, trông thấy phục binh Tây Sơn chặn đánh, phải chạy theo đường Vịnh Kiều[21] trốn về Thăng Long. Nhưng chạy tới nửa đường thì gặp cánh quân đô đốc Bảo đánh tới từ làng Đại Áng. Quân Thanh phải chạy lên làng Quỳnh Đô[22] định trốn vào đầm Mực. Theo Hoàng Lê nhất thống chí, quân đô đốc Bảo tiến vào đầm Mực tiêu diệt toàn bộ quân Thanh còn lại chạy từ Ngọc Hồi về đây.
    Như vậy toàn bộ hệ thống đồn do Tôn Sĩ Nghị thiết lập để phòng thủ ở nam Thăng Long đều bị quân Tây Sơn tiêu diệt. Theo Thánh vũ ký của Nguỵ Nguyên, các tướng Hứa Thế Hanh, Trương Triều Long, Thượng Duy Thăng đều tử trận.
    [sửa] Khải hoàn

    Cũng theo Thánh vũ ký, đạo quân Vân Nam – Quý châu đóng ở Sơn Tây được tin các đồn thất thủ, tướng Ô Đại Kinh không giao chiến trận nào đã bỏ chạy, nhờ tướng người Việt là Hoàng Văn Đồng dẫn đường chạy về Trung Quốc.
    Chiều mồng 5 tết, Quang Trung và đô đốc Bảo tiến vào Thăng Long trong sự chào đón của nhân dân, đô đốc Long ra đón rước vào thành. Đại Nam chính biên liệt truyện mô tả, áo bào của Quang Trung sạm màu khói súng.
    Trên đường tháo chạy, Tôn Sĩ Nghị bị hai cánh quân Tây Sơn của đô đốc Tuyết và đô đốc Lộc chặn đánh ở Hải Dương và Phượng Nhãn, tơi tả chạy về, bỏ lại cả quân ấn, kỳ bài, sắc thư. Trần Nguyên Nhiếp là bí thư dưới quyền Nghị sau này mô tả: Sĩ Nghị cùng Nguyên Nhiếp đi lạc lối, quanh co nhiều chỗ, bị đói khát 7 ngày đêm mới tới ải Nam Quan. Theo giáo sĩ De la Bissachere ở Việt Nam khi đó, số quân Thanh kịp theo Nghị qua bên kia biên giới chỉ có khoảng 50 người.
    Lê Duy Kỳ vội chạy theo Nghị thoát sang bên kia biên giới. Theo Hoàng Lê nhất thống chí, quân Tây Sơn đuổi theo và rao lên rằng sẽ đuổi qua biên giới đến khi bắt được Nghị và Duy Kỳ mới thôi. Bởi thế dân Trung Quốc ở biên giới dắt nhau chạy làm cho suốt vài chục dặm không có người.
    Như vậy sớm hơn dự kiến, chỉ trong vòng 6 ngày, quân Tây Sơn đã đánh tan quân Thanh. Cánh quân Điền châu gần như bị diệt hoàn toàn, cánh quân Lưỡng Quảng chủ lực bị thương vong nặng và tan rã gần hết, riêng quân Vân Nam – Quý châu không giao chiến mà rút êm về nước. Quang Trung đã hẹn với ba quân mồng 7 vào ăn tết ở Thăng Long nhưng chỉ đến mồng 5, quân Tây Sơn đã khải hoàn ở kinh thành.
    Ngô Ngọc Du là một nhà thơ đương thời, đã ghi lại không khí tưng bừng của ngày chiến thắng oanh liệt đó của Tây Sơn trong một bài thơ:
    Giặc đâu tàn bạo sang điên cuồngQuân vua một giận oai bốn phươngThần tốc ruỗi dài xông thẳng tới,Như trên trời xuống dám ai đươngMột trận rồng lửa giặc tan tành,Bỏ thành cướp đó trốn cho nhanhBa quân đội ngũ chỉnh tề tiến,Trăm họ chật đường vui tiếp nghênhMây tạnh mù tan trời lại sángĐầy thành già trẻ mặt như hoa,Chen vai khoác cánh cùng nhau nói:"Kinh đô vẫn thuộc núi sông ta"[sửa] Các đồn bị hạ

    • Gián Khẩu
    • Yên Quyết
    • Nhật Tảo
    • Hà Hồi
    • Ngọc Hồi
    • Khương Thượng
    • Nam Đồng
    [sửa] Tế quân Thanh

    Sau cuộc chiến, Quang Trung ra lệnh thu nạp và nuôi dưỡng hàng vạn tù binh Mãn Thanh[23]. Ông sai thu nhặt xương cốt quân Thanh tử trận, chôn thành những gò đống, lập đàn cúng tế và sai Vũ Huy Tấn soạn văn tế, biểu thị sự thương xót với những quân, dân Trung Quốc chết xa nhà. Bài văn có đoạn:
    Nay taSai thu nhặt xương cốt chôn vùiBảo lập đàn bên sông cúng tếLòng ta thương chẳng kể người phương BắcXuất của kho mà đắp điếm đống xương khôHồn các ngươi không vơ vẩn ở trời nam, hãy lên đường mà quay về nơi hương chíNên kính ngưỡng ta đây là chủ, chan chứa lòng thànhNhưng mong sao đáp lại đạo trời, dạt dào lẽ sống[24].
  3. Dr.BietTuot

    Dr.BietTuot Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/12/2010
    Đã được thích:
    0
    Nghe các cụ Thai_Duong, Hoa_Sim tự sướng mà thấy chán quá.

    Chúng ta đã thấy rõ là người Trung Quốc rất tàn ác và manh động trong cuộc hải chiến Trường Sa năm 1989. Dù bộ đội Việt Nam đứng im không chống cự nhưng họ vẫn nổ súng giết sạch. Hiện nay dù Trung Quốc liên tục gây hấn nhưng Việt Nam chúng ta không đánh lại vì biết rằng có đánh cũng thua người Trung Quốc.

    Trung Quốc đã lập hẳn những đơn vị chuyên trách việc thâu tóm Biển Đông mà họ gọi là 6 con rồng gồm các đơn vị:
    - [FONT=&quot]Lực lượng Cảnh sát Biển của Cục Quản lý Biên phòng (BCD)[/FONT]
    - Cơ quan An toàn Hàng hải Trung Quốc
    - Cơ quan ngư chính Trung Quốc
    [FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Tổng cục Hải quan
    - Cơ quan Hải dương[/FONT]
    - [FONT=&quot]Lực lượng Tuần duyên của Hải quân Trung Quốc[/FONT]

    Những đơn vị này được hỗ trợ nhiều loại lớn (trong đó có rất nhiều tàu chiến). Hiện nay 8 tàu chiến lớn nhất (toàn bộ tàu chiến lớn nhất) của Trung Quốc đã tập trung về Biển Đông và Biển Hoa Đông. Xem đồ thị minh họa:
    Bảng 1: Yêu cầu lập kế hoạch cho các tàu tuần tra trên biển Trung Quốc

    Vịnh Bắc Bộ
    Biển Hoa Đông
    Hoàng Hải
    Vịnh Bột Hải
    Biển Đông
    Tổng
    Tàu tuần tra loại lớn (trên 3,500 tấn)
    -
    4
    -
    -
    4
    8
    Tàu tuần tra loại vừa (trên 1500 tấn)
    2
    6
    5
    1
    5
    19
    Tàu tuần tra loại nhỏ (trên 500 tấn)
    20
    30
    30
    26
    43
    149
    Thuyền nhỏ (trên 100 tấn)
    26
    95
    103
    80
    304

    Nguồn: He Zhonglong và các cộng sự, Nghiên cứu về việc xây dựng lực lượng tuần duyên Trung Quốc, tr. 142.
    Nếu so sánh với lực lượng hải quân Hoa Kỳ thì Trung Quốc ngang ngửa và có phần mạnh hơn vì họ có một lượng rất lớn quân để quản lý một địa nhỏ. Trong khi đó hải quân Hoa Kỳ phải phân bố quân ra nhiều nơi. Có thể nói rằng quân đội Hoa Kỳ rất e dè và sợ quân đội Trung Quốc. Việt Nam rất khó hy vọng vào sự giúp đỡ của Hoa Kỳ nếu như có chiến sự xảy ra. Thường thì Hoa Kỳ đợi khi chiến tranh gần kết thúc thì họ mới tham gia (giống như chiến tranh thế giới thứ 2, và nhiều địa điểm chiến sự khác trên thế giới.

    Bảng 2: So sánh Lực lượng tuần duyên ở Châu Á Thái Bình Dương
    Quốc gia
    Trung Quốc
    Hàn Quốc
    Nhật Bản
    Mỹ
    Chiều dài bờ biển
    18,000
    11,542
    30,000
    160,550
    Tàu tuần tra loại lớn (trên 3,500 tấn)
    8
    5
    11
    12
    Tàu tuần tra loại vừa (trên 1500 tấn)
    19
    9
    37
    32
    Tàu tuần tra loại nhỏ (trên 500 tấn)
    149
    66
    82
    44
    Thuyền nhỏ (trên 100 tấn)
    304
    111
    107
    258
    Nguồn: He Zhonglong và các cộng sự, Nghiên cứu về việc xây dựng lực lượng tuần duyên Trung Quốc, tr. 142–43.

  4. Mr.Miss

    Mr.Miss Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2011
    Đã được thích:
    0
    cụ nên tránh mấy cái từ đ....nhé, nó biết nó cho bóc lịch bỏ mịa
  5. SINH-TU

    SINH-TU Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/06/2010
    Đã được thích:
    73
    Thêm một thằng chưa đánh đã thua, bán mình cho quỷ dữ>:)>:)>:)
  6. OhYessss

    OhYessss Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/08/2008
    Đã được thích:
    0
    Chúng mày có giỏi thì đi chém một lũ bán nước, phá nước đang ngồi trên ỵ lên đầu chúng mày kia kìa, ngồi đó mà phét lác. Chúng mày thì chém được ai mà lúc nào cũng dở giọng du côn côn đồ trong diễn đàn ao này thế, có giỏi đến đây với tao.
  7. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    Mồm chú có như loa Tàu không ?
    Biết thì thưa thốt đừng nói ngông !
    Chạy mất dép là thằng như chú !
    Giặc chưa tới , đem nước bán rong !
    Ai là thằng thường xuyên la liếm ?
    Topic này của giống Lạc Hồng !
    Không phải của tay sai Tàu Tưởng !
    Còn phá rối , coi chừng mang gông !

    b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(
  8. Mr.Miss

    Mr.Miss Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2011
    Đã được thích:
    0
    ;));)) bác pm cho địa chỉ ,15p sau có người đến ngay ạh [​IMG]
  9. boeing01_747

    boeing01_747 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/06/2011
    Đã được thích:
    0
    Liên Xô không bị ai đánh về mặt quân sự. 100% các thành phố và nhân dân vẫn nguyên lành và đi làm bình thường
    Chỉ có nhưng con sâu tự cắn tổ kén rồi bay ra làm b.ướm
    Ở đây tinh thần một vài cụ chống Trung Quốc rất cao
    Nhưng em hỏi thật là các cụ chống nó như thế nào?
    Đi lính để đánh nhau thì em tin nhiều cụ không thích là cái chắc.
    Số còn lại ai cho các cụ đi mà các cụ đòi xung phong?
    Tẩy chay hàng Tầu ư? Các cụ không muốn dùng nhưng có người gián tiếp bắt các cụ phải dùng. Và dùng càng nhiều càng tốt. Sau này hạ tầng Trung Quốc như đường sá, cầu cống các cụ không đi thì định mua trực thăng à? Mà cái hệ thống chỉ huy không lưu, viễn thống của Việt Nam hầu hết là của Huawei Trung Quốc
    Điện chúng nó xây xong các cụ không dùng thì ai dùng?
    Máy tính điện thoại.... đến bỉm trẻ con đều có nguồn gốc từ Trung Quốc
    Cơ chế hiện nay của Vịt Ngan đang tiếp tay cho Trung Quốc bóp chết toàn bộ nền sản xuất trong nước
    Cứ đà này thì sắp tới toàn dân nhà mình đi làm thuê cho Trung Quốc hết
    Thậm chí lấy vợ mời các cụ chuẩn bị làm hộ chiếu châu Phi
    Nói chung là nản toàn tập sau cái vụ mập mờ và động thái ghi sổ , gây hấn với các cụ đi biểu tình 2 đợt vừa qua
  10. OhYessss

    OhYessss Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/08/2008
    Đã được thích:
    0

    Tao đã PM địa chỉ cho mày rồi đấy

    ĐKM mài nếu mày không đến
    ĐKM thằng nào chửi tao
    Thế còn nhà mày?

    Bây giờ là 8:59, 14 phút nữa (tức là 9:14) không đến thì tự chém chết mịa mày đi
  11. Mr.Miss

    Mr.Miss Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/05/2011
    Đã được thích:
    0
    có bà ngoại mày ở nhà kg??? đến làm phát ;))
  12. SINH-TU

    SINH-TU Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/06/2010
    Đã được thích:
    73
    Chú này có vẽ nóng giận quá
    Có vẻ do anh em chửi Tàu, chửi bọn bán nước nên đụng chạm đến chú rồi:))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này