Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 6

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 29/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3907 người đang online, trong đó có 255 thành viên. 07:30 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 112576 lượt đọc và 2078 bài trả lời
  1. hablackhorse

    hablackhorse Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/08/2010
    Đã được thích:
    0
    Em có thắc mắc là tại sao Nhật Bản thừa sức sản xuất điện hạt nhân mà lại vẫn phải mua vỏ trấu của em để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện.^:)^
  2. abclkj

    abclkj Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Đã được thích:
    1
    Mỹ Cấm [r24)]
  3. emlaemem

    emlaemem Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2008
    Đã được thích:
    10
    Thằng Đức nó đòi bỏ điện hạt nhân kia kìa . Mặc dù nó chế tạo nhà máy ầm ầm :))
  4. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Kinh tế

    Thứ hai, 06/06/2011, 08:55(GMT+7)

    [​IMG] Gần đây, khoai tây và dâu tây Đà Lạt đang rơi vào tình cảnh bị giả danh.

    Khoai tây, dâu tây TQ "giả danh" khoai tây, dâu tây Đà Lạt
    Nhiều năm nay, khoai tây và dâu tây sản xuất ở Đà Lạt luôn được gọi tên gắn liền với địa danh một cách đầy tự hào. Thế nhưng, gần đây, khoai tây và dâu tây Đà Lạt đang rơi vào tình cảnh bị giả danh.
    “Làm khoai tây đã 30 năm có dư, kinh nghiệm tích lũy không ít, nhưng “công nghệ” biến khoai tây thành thứ hàng hóa “3 năm không hỏng” như cái thứ khoai ấy thì quả tình là tôi chưa nghĩ tới bao giờ” – ông Nguyễn Văn Chút ở phường 8, Đà Lạt chua chát.

    Phù phép cho khoai, dâu


    “Trước đây, nạn “giả” khoai tây Đà Lạt ít thôi, còn nay thì nhiều rồi!” – một Chủ tịch Hội Nông dân phường cho phóng viên biết.

    Theo cách giảng giải của ông, “công nghệ” biến khoai tây Trung Quốc thành khoai tây Đà Lạt không có gì là khó: Khoai Trung Quốc vốn da dày, ruột xốp, màu trắng… nên nhập về phải ngâm trong một loại hóa chất cho nó săn lại, rồi rửa sạch, phơi khô; sau đó phủ lên vỏ một lớp đất đỏ đặc trưng Đà Lạt làm thành một “chiếc áo” là trở thành khoai… Đà Lạt.

    “Giá khoai Trung Quốc nhập về chỉ 5.000 – 6.000 đồng/kg, “làm áo” xong, bán khoảng 12.000 – 13.000 đồng/kg, dẫu thấp hơn nhiều so với giá khoai tây Đà Lạt nhưng vẫn lãi to!” – ông Chút cho biết.

    Cũng như vậy, trong những ngày gần đây, ngay ở thị trường Đà Lạt, đến người tiêu dùng địa phương vốn thành thạo nhiều món được chế biến từ dâu tây, cũng đang “hoa mắt” bởi không thể phân biệt đâu là dâu tây Đà Lạt, đâu là dâu tây Trung Quốc.

    [​IMG]


    Rất khó phân biệt đâu là dâu Trung Quốc, đâu là dâu Đà Lạt.

    Chị Hà - người chuyên bán dâu tây ở ngay lối vào chợ Đà Lạt, tiết lộ: “Hàng dâu tây Đà Lạt ở chợ thường là “hàng thải”, giá chỉ trên dưới 15.000 đồng/kg; còn giá tại vườn, loại I có lúc lên đến 80.000 – 90.000 đồng/kg, nhưng chủ yếu chỉ để cân cho nhà buôn và nhà buôn mang đi tỉnh khác, hoặc xuất khẩu.

    Với “hàng thải” lấy vào từ 15.000 – 17.000 đồng/kg, chúng tôi bán lại cho khách khoảng 30.000 – 40.000 đồng/kg là được giá lắm rồi. Nhưng cái khổ là trong thời gian gần đây, dâu Trung Quốc về quá nhiều nên dâu Đà Lạt cứ mỗi ngày rớt một giá, xót lắm!”.

    Cũng theo chị Hà, dâu tây Trung Quốc nhập về với giá khá thấp, không bằng một nửa so với dâu tây Đà Lạt, được trộn lẫn với dâu tây Đà Lạt rồi bán cho khách hàng (chứ không có kiểu làm giả như làm giả khoai tây). Nhưng điều quan trọng là ở chỗ, theo một cán bộ Phòng Nông nghiệp Đà Lạt, nguy cơ từ những tác hại của dâu tây Trung Quốc đã ngâm qua hóa chất đến giờ vẫn chưa được cơ quan chức năng kiểm tra, kết luận.

    Sự gian lận nói trên gây thiệt hại không nhỏ cho người tiêu dùng lẫn nhà vườn, đồng thời làm ảnh hưởng xấu đến thương hiệu “Rau Đà Lạt” mà cả chính quyền lẫn người dân Đà Lạt cố công gầy dựng trong rất nhiều năm mới có được.

    Làm GAP cho rau Đà Lạt

    Theo ông Đoàn Văn Việt - Bí thư Thành ủy Đà Lạt, trong tháng 6, thành phố sẽ chính thức công bố nhãn hiệu “Rau Đà Lạt” đã được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận, đến toàn thể nhân dân Đà Lạt và cả phạm vi toàn quốc.

    Ngay sau khi công bố nhãn hiệu “Rau Đà Lạt” vào tháng 6, ngành chức năng của TP.Đà Lạt sẽ tiến hành cấp tem nhãn, chứng chỉ xuất xứ… cho các loại sản phẩm trước khi nó được đưa ra tiêu thụ ở thị trường.

    Đồng thời, Đà Lạt cũng đang hoàn chỉnh Dự thảo “Quy trình, thủ tục cấp, quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận rau Đà Lạt” gồm 5 chương, 16 điều cùng với Dự thảo “Hình thái, mẫu mã sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận và cách sử dụng nhãn hiệu rau Đà Lạt” gồm 4 chương, 9 điều.

    Theo đó, để được sử dụng nhãn hiệu rau Đà Lạt thì các tổ chức và cá nhân phải đăng ký với cơ quan chức năng và phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên tinh thần nâng cao chất lượng sản phẩm và giữ vững thương hiệu rau Đà Lạt trên thị trường không chỉ trong nước, mà còn cả thị trường thế giới.

    Nói như TS Phạm S - Giám đốc Sở KH-CN Lâm Đồng là: “Sản phẩm được cấp nhãn hiệu “Rau Đà Lạt” phải là thứ đạt nhiều tiêu chí như đất trồng, nước tưới, giống, phân bón, thu hoạch, đóng gói, bao bì, mẫu mã… theo đúng quy trình về GAP”.




    var currentday=6; var currentthang=6; var currentnam=2011;Theo Dân Việt
    Tin đăng l
  5. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Thằng Đức nó đòi bỏ điện hạt nhân kia kìa . Mặc dù nó chế tạo nhà máy ầm ầm :))

    Bỏ sao chịu nổi , tạm thời thế để làm dịu dư luận
  6. emxinhemkieu

    emxinhemkieu Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    04/04/2010
    Đã được thích:
    1.201
    Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được Hoa Kỳ xây dựng, đưa vào hoạt động năm 1963 và sử dụng nhiên liệu của Hoa Kỳ. Sau 8 năm gián đoạn, năm 1983 lò lại hồi phục hoạt động và chuyển qua sử dụng nhiên liệu của Nga. Từ bấy đến nay, hơn 20 năm, các nhà khoa học hạt nhân Việt Nam đã vận hành an toàn và khai thác thành công thiết bị hạt nhân này vào những mục tiêu hòa bình trong đời sống và công cuộc xây dựng đất nước.
  7. HoangBro

    HoangBro Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    26/06/2011
    Đã được thích:
    36
  8. MQ-DRAGON

    MQ-DRAGON Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/07/2010
    Đã được thích:
    155
  9. suggar

    suggar Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    06/12/2007
    Đã được thích:
    148
    còn 1 điều nữa là bộ ngoại giao mình nên thay 2 người phát ngôn viên đi

    trông chán quá, chọn người có khí phách hơn, giọng chị gì ấy yếu xìu em hơi nản
  10. magicsword

    magicsword Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/04/2010
    Đã được thích:
    1.589
    http://vnexpress.net/gl/doi-song/2011/06/dau-an-cong-ranh-lot-vao-sieu-thi-trung-quoc/

    Dầu ăn 'cống rãnh' lọt vào siêu thị Trung Quốc

    [​IMG]Ảnh chỉ có tính minh họa: sina.com.Một vài loại dầu ăn bắt mắt được bày bán trên các cửa hàng ở Bắc Kinh, Thiên Tân và Hà Bắc hóa ra được tái chế từ dầu đã qua chiên xào nhiều lần, hoặc từ nước rãnh thải, cơ quan thông tấn Trung Quốc vừa tiết lộ.
    > Dầu ăn làm từ nước cống/ Dầu phế thải lọt vào bữa ăn của người Trung Quốc


    Theo Chinadaily Beijing Times, một vài nhà sản xuất các loại dầu bẩn nói trên cho ra lò gần 100 tấn sản phẩm kém chất lượng mỗi ngày. Kỹ thuật sản xuất và các thiết bị tinh lọc tiên tiến khiến cho người mua khó mà phân biệt được dầu nào được sản xuất an toàn và dầu nào bắt nguồn từ chất thải.
    Cũng theo tờ báo này, dầu bẩn đi vào ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và các nhà phân phối theo những kênh bất hợp pháp và thậm chí lên cả kệ hàng của các siêu thị.
    Một người trong nghề cho biết nguyên liệu thô để sản xuất ra dầu ăn bẩn gồm có dầu ăn từ các nhà hàng được chiên đi chiên lại nhiều lần, thịt lợn thừa từ các lò mổ và mỡ gia cầm. Sau đó, chúng được trộn với nhau và tẩy màu.
    [​IMG]Một người đàn ông đi thu gom dầu nổi trong hố ga tại tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ảnh: CFP.Số liệu từ cơ quan quản lý Bắc Kinh cho biết khoảng 1.750 tấn thức ăn thừa được tạo ra trong thành phố mỗi ngày, và 60 tấn dầu bẩn được tái chế từ đây.
    Người đứng đầu một nhà máy chế biến dầu bất hợp pháp tại Thiên Tân cho biết nhà máy của anh ta tái chế được hơn 30 tấn mỗi ngày, và một vài nhà máy địa phương khác cũng có công suất tương tự.
    Thiết bị chính để lọc dầu là các thùng chứa lớn và bộ lọc, nối với nhau bằng ống dẫn. Dầu trở nên sáng màu hơn qua khâu lọc và tinh chế, sau cùng được đóng gói thành dầu ăn như bình thường.
    Người ta đã phát hiện ra những thùng chứa lớn cao tới 10 mét, rộng tới 3 mét tại những nhà máy chế biến bất hợp pháp ở Thiên tân và Hà Bắc.
    Tờ Beijing Times đã gửi mẫu những loại dầu tái chế từ một vài nhà máy ở hai tỉnh nói trên tới Trung tâm Kiểm tra và Giám sát an toàn thực phẩm quốc gia Trung Quốc, và điều ngạc nhiên là hai chai mẫu đã đạt tiêu chuẩn về các chỉ số chung cho dầu ăn làm từ thực vật và động vật.
    Wang Ruiyuan, phó chủ tịch chi nhánh dầu ăn thuộc Hiệp hội Dầu ăn và Ngũ cốc Trung Quốc, cho biết hiện không có cách nào hiệu quả để phát hiện dầu ăn bất hợp pháp.
    T. An
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này