Biển Đông - Quyết tâm cao nhất bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hải đảo - tập 6

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GBlock, 29/06/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6169 người đang online, trong đó có 599 thành viên. 20:36 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 112970 lượt đọc và 2078 bài trả lời
  1. papabull

    papabull Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2011
    Đã được thích:
    21
    Bác nào không đọc được thì dùng Google translate nhé.
    http://translate.google.com/transla...rial/dc-comment/good-morning-%E2%80%99nam-184

    Good morning, ’Nam
    July 7, 2011 By Bharat Karnad

    Nations establish moral ascendancy over other nations only by victory in war. Shrugging off the possibility of American nuclear attack, China crossed the Yalu river in October 1950 and almost brought the United States-led forces in Korea to their knees, rubbed India’s nose in the dust in 1962 and in 1969 militarily stiff-armed the Soviet Union on the Ussuri river.

    Elsewhere in Asia there is Vietnam, a much smaller but truly extraordinary military power with an unmatched record of serially beating intruders and interventionists. It bloodied China every time it ventured south in over 2,000 years of its history. In more recent times, Vietnam ended France’s imperial pretensions at the Battle of Dien Bien Phu, kicked the Americans out and in 1979, even as its regular divisions were held in reserve, its militia of hastily armed and trained villagers in the border provinces proved more than adequate to kill 25,000 and injure 75,000 of an invading force of 100,000 People’s Liberation Army troops chairman Deng Xiaoping had ordered into action to teach Vietnam “a lesson”, much as Mao Zedong had launched his “self-defence counter-attack” against India.

    Except, it were the Chinese who were taught a brutal lesson in offensive guerrilla resistance and faced humiliation they cannot easily forget. The thrashing China received at the hands of the Vietnamese 32 years ago has resulted in the respect Beijing shows Hanoi that Delhi can only dream of. Thus, in the latest clash last month in the South China Sea over the disputed Spratly Islands chain, after Chinese ships cut the cables of a PetroVietnam oil exploration vessel, Vietnam responded with strong words backed by naval live-fire drills. Fearing the situation was sliding into loss of face, this time on sea, the Chinese quickly asked for talks.

    But Vietnam is no brash belligerent ready to take on the next bully on the block. While prepared to fight any comer in defence of its territory and interests, it is mindful of its military weaknesses where China is concerned, one of which is its seaward flank fronting on Hainan Island complete with the Sanya nuclear submarine base, hosting the most versatile of China’s three fleets, the South Sea Fleet. During the 1979 Chinese invasion, Vietnam faced possible Chinese naval attacks which Beijing was deterred from mounting because the Soviet Union, then at loggerheads with China, sent four warships into the South China Sea. Vietnam has ever since viewed a meaty presence of an out-of-area friendly naval power in waters offshore as an insurance to ward off the danger from the Chinese Navy. Russia today, much reduced, cannot perform that role, and the United States is unreliable. Hanoi’s hopes, therefore, rest on the Indian government mustering the strategic will to fill the void.

    A Vietnamese military delegation headed by its Naval Chief, Vice-Admiral Ngyuyen Van Hien, visiting Delhi a fortnight ago, explored ways of developing mutual confidence and trust. For a start, they sought training for its crews the Russians had previously trained, obviously not to the Vietnam Navy’s satisfaction, for the Kilo-class submarines Vietnam is acquiring from Moscow. Should China act up, a strong Vietnamese submarine arm will be a meaningful counter to Chinese warships mucking about offensively around the Spratly Islands.

    The more significant thing was Vice-Adm. Hien’s offer of the port of Nha Trang on the South China Sea for the Indian Navy’s use. Nha Trang shares virtually the same longitude as the Sanya base on Hainan, but, latitude-wise, is located a few degrees south. An Indian naval flotilla voyaging frequently between the Andamans and Nha Trang, and sustained by a basing and provisioning arrangement on the central Vietnamese coast, will amount to a near permanent Indian presence in the South China Sea, signalling Indian intent and forward positioning that can mess up the Chinese naval and strategic calculus and push Beijing planners, for once, onto the back foot. At a minimum, it will be an analogue of the sizeable Chinese paramilitary (People’s Armed Police) presence in the Gilgit and Baltistan regions of Pakistan-occupied Kashmir. And, it will aggravate China’s offshore situation, already roiled by the US Navy’s continued loitering in this area contested, other than Vietnam and China, by Malaysia and Brunei.

    As always, however, there’s a glitch. Even though Prime Minister Manmohan Singh and his national security adviser (NSA) Shiv Shankar Menon are reportedly for an Indian naval presence in the Vietnamese seas and want India to be a staunch strategic partner of Vietnam, the until recently defence secretary, Pradeep Kumar, was pressing the brakes. Fuelling the innate over-caution of his minister, A.K. Antony, he argued that such a stance would needlessly “provoke” the Chinese and, therefore, is avoidable. It is a remarkable characteristic of the dysfunctional Indian system that despite the Prime Minister’s and the NSA’s support for this initiative, a defence ministry bureaucrat can so easily gum up the works. Hopefully Mr Kumar will be succeeded by someone a bit more on the ball.

    Tit-for-tat is something Beijing appreciates better than the apologetic do-nothing tone of statements on China usually emanating from the ministry of external affairs and the generalist defence ministry civil servants. The Indian government should long ago have responded to the nuclear missile-arming of Pakistan by China by equipping Vietnam with nuclear-tipped ballistic missiles and the Brahmos supersonic cruise missile, as I have been advocating the past 15 years. The fact that the Indian government has not done this and, indeed, not accorded top priority to militarily advantaging Vietnam in every possible way, indicates the essential infirmity in India’s strategic thinking. China has used Pakistan to try and contain India to the subcontinent. It’s time India returned the compliment and cooperated with Vietnam, which does not shrink from a fight, to contain China to its immediate waters. Acting on the basis that Vietnam constitutes India’s first line of defence will ensure that, among other things, the bulked-up Chinese Navy is bottled up well east of the Malacca Strait.

    * The author is a professor at the Centre for Policy Research, New Delhi

    http://www.deccanchronicle.com/editorial/dc-comment/good-morning-’nam-184
  2. gacvuon

    gacvuon Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    16/11/2009
    Đã được thích:
    6.543
    Bác có xem thời sự VTV1 hôm nay nói về đời sống của người lao động (tôi ko dám nói người công nhân) , xem xong thấy nguội thật.
  3. papabull

    papabull Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2011
    Đã được thích:
    21
    Hồi xưa còn một số ít người có lý tưởng, trong xã hội về cơ bản là vô sản. Giờ thời thế khác rồi, tôi nghĩ chúng ta phải có bước đi quyết liệt và gấp để nhanh chóng tiến tới dân chủ hoá thể chế ở cấp cao nhất. Xã hội hiện nay ở Việt nam, con người được bao quanh bởi những cám dỗ đầy rẫy giá trị vật chất nên nếu không có cơ chế để kiểm soát thì rất dễ gây ra những bất ổn khó lường.
  4. Facebook

    Facebook Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/03/2009
    Đã được thích:
    44
    ảnh sát biển sẽ được trang bị tàu, máy bay hiện đại'

    [​IMG]
    Trung tướng Phạm Đức Lĩnh. Ảnh: Nguyễn Hưng. Trao đổi với báo chí ngày 7/7, Trung tướng Phạm Đức Lĩnh, Cục trưởng Cảnh sát biển (Bộ Quốc phòng) cho biết, thời gian tới, lực lượng cảnh sát biển sẽ được trang bị tàu có trọng tải trên 2.000 tấn, hoạt động liên tục 40 ngày đêm trên biển cùng máy bay hiện đại.
    > Lãnh đạo cảnh sát biển gần 20 nước họp tại Việt Nam


    - Nhiều năm qua, ngư dân Việt Nam thường xuyên bị tàu nước ngoài đe dọa về tính mạng và tài sản khi đánh bắt trên vùng biển chủ quyền. Trách nhiệm của lực lượng cảnh sát biển được thể hiện ra sao?
    - Chúng tôi tổ chức phương thức hoạt động trên cơ sở duy trì sự có mặt cảnh sát biển càng nhiều ngày trên biển càng tốt đặc biệt ở vùng biển giáp ranh, chồng lấn. Những năm gần đây cảnh sát biển Việt Nam đã tăng cường hoạt động để ngư dân thấy có lực lượng cảnh sát biển thì yên tâm hơn nhất là khi có tình huống phức tạp. Đồng thời, nếu bà con ngư dân vượt sang biển nước khác thì chúng tôi cũng thông báo, ngăn chặn việc vi phạm vùng biển nước bạn.
    Tuy nhiên, do diện tích vùng biển nước ta lên tới 1 triệu km2, phương tiện hạn chế nên các vùng biển xa thì chưa thể đi thường xuyên. Các phương tiện chưa bảo đảm đi trong thời tiết phức tạp, sóng gió cấp 9-10 hoặc dài ngày trên biển. Hiện tại lực lượng cảnh sát biển chỉ đáp ứng được 30-40% so với yêu cầu.
    Còn về vấn đề khai thác thủy sản trên biển thì theo tôi chỉ khi nào giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các quốc gia trong khu vực có văn bản ký hợp tác khai thác thủy sản thì bà con mới thực sự yên tâm đánh bắt.
    - Cảnh sát biển là một trong các cơ quan đầu mối hợp tác chung về nghề cá với Trung Quốc. Hiện nay việc hợp tác như thế nào?
    - Hợp tác với các lực lượng của Trung Quốc trên biển thì cảnh sát biển là một cơ quan đầu mối, cùng phối hợp với hải quân, bộ đội biên phòng và Cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). Hàng năm hai nước đều duy trì việc rà soát vùng đánh cá chung, trong quá trình đó kiểm tra cả tàu Việt Nam và Trung Quốc. Nhìn chung, việc hợp tác đã có kết quả tốt, góp phần chấn chỉnh hoạt động đánh bắt thủy sản.
    Chúng tôi đã đề nghị Chính phủ cho phép lập đường dây nóng giữa cảnh sát biển Việt Nam và Trung Quốc. Nếu chưa triển khai được toàn bộ thì thực hiện trước ở một số tỉnh miền biển.
    - Ngoài việc hợp tác, chúng ta cần chủ động trang bị phương tiện như thế nào để đảm bảo việc duy trì an ninh, trật tự trên vùng biển chủ quyền?
    - Về mặt phương tiện, dù kinh tế nhiều khó khăn nhưng Chính phủ rất quan tâm tới các lực lượng bảo vệ, giữ gìn trật tự, an ninh trên biển. Tới đây cảnh sát biển sẽ được tập trung đầu tư tàu và sẽ có tàu trên 2.000 tấn, đảm bảo hoạt động liên tục 40 ngày đêm trong thời tiết phức tạp gió cấp 12 sóng cấp 9; tàu cứu nạn, sân bay trực thăng, buồng quân y cấp cứu được 120 người... Ngoài ra, cảnh sát biển cũng được trang bị máy bay để tuần thám toàn bộ vùng biển thềm lục địa Việt Nam.
    - Trong trường hợp quốc gia khác thực hiện thăm dò dầu khí, đặt giàn khoan trên vùng đặc quyền kinh tế thì thì cảnh sát biển sẽ bảo vệ chủ quyền như thế nào?
    - Bảo vệ vùng biển chủ quyền phải là sức mạnh tổng hợp chứ không thể chỉ do một lực lượng mà có thể làm được. Trên biển, tất cả lực lượng có tàu thuyền đều phải tham gia bảo vệ chủ quyền. Trong đó hải quân, cảnh sát biển, bộ đội biên phòng là lực lượng nòng cốt.
    Nếu nước ngoài đến thăm dò trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa - tức là vùng biển chủ quyền của ta thì phải bảo vệ đến cùng. Đây là biển của Việt Nam chứ không phải là vùng biển chồng lấn. Việt Nam là thành viên của công ước Luật biển 1982 nên sẽ làm đúng trách nhiệm và điều khoản của Công ước, đồng thời, yêu cầu các nước khác thực hiện đúng như thế.
    Còn nếu nước nào đặt giàn khoan thì rõ ràng đã vi phạm quyền chủ quyền của chúng ta. Chúng ta cương quyết không để xảy ra việc này. Tuy nhiên, chúng ta luôn tuân thủ nguyên tắc giải quyết mọi vấn đề trên cơ sở hòa bình và độc lập chủ quyền, đó là quan điểm xuyên suốt của Việt Nam.
  5. theonghiepchung

    theonghiepchung Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/01/2011
    Đã được thích:
    102
    Bác Trọng sợ gì??? :-ss
    Bác Trọng mà sợ, anh em biết bám víu vào đâu, bác Trọng mà sợ, bác Trọng out đi :-"
    Có một cách chiến thắng nỗi sợ, đó là nghiêm khắc với chính mình, bác Trọng tìm một "Việt thanh thiên" mà trao thượng phương bảo kiếm, thu hồi hết miễn tử kim bài, xem có chấn chỉnh đc mình hok? Xem có được tin có được theo không? Lúc ấy nỗi sợ sẽ đảo chiều!!! :)>-
  6. gacvuon

    gacvuon Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    16/11/2009
    Đã được thích:
    6.543
    Có thể không vừa lòng bác, nhưng thể hiện yêu nước kiểu này phản cảm quá.
  7. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    Tôi thể hiện lòng căm thù giặc ...
    Giặc cướp kia đáng chặt nát thây ...
    Nói sao cho hết thù nầy ?
    Giặc Tàu nào khác chi bầy quỷ ma ?
    Bao giờ lấy lại Hoàng Sa ...
    Bấy giờ đất nước thái hoà yên vui ...

    :-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w:-w
  8. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967

    Dở hơi ! Ấm ớ hội tề !
    Nghĩ sao mà nói u mê vậy trời ?
    Thằng gian đã bắt được lời ...
    Ngang nhiên lấn tới càng chơi bài cùn ...

    :-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-"
  9. Hoang_Viet

    Hoang_Viet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/06/2011
    Đã được thích:
    0
    Từ ngoại hình cho đến cách ăn nói đặc sệt ngư dân :-"
  10. hastock168

    hastock168 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    11/11/2009
    Đã được thích:
    809
    Kinh tế Trung Quốc có khả năng bị suy thoái


    Cho dù có thành công trong việc kiểm soát lạm phát, nền kinh tế Trung Quốc sẽ rơi vào suy thoái, một chuyên gia kinh tế nhận định với hãng tin CNBC
    “Chúng tôi cho rằng, suy thoái kinh tế ở Trung Quốc sẽ xảy ra trong 2-3 năm tới”, ông Bill Smead, Giám đốc đầu tư tại công ty quản lý quỹ Smead Capital Management, phát biểu khi trả lời phỏng vấn của CNBC. Theo chuyên gia này, nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới sẽ suy giảm 3% so với quý liền trước trong vòng hai quý liên tục.

    Ông Smead lý giải, trong cuộc chiến chống lạm phát, Trung Quốc không “được cả”, vì để kiểm soát sự tăng giá, Bắc Kinh phải tăng lãi suất, mà điều này có hại cho tăng trưởng.

    Hôm 6/7, Trung Quốc đã nâng lãi suất cơ bản đồng Nhân dân tệ thêm 25 điểm cơ bản. Đây là lần tăng lãi suất thứ ba của nước này trong năm nay, đưa lãi suất cho vay kỳ hạn 1 năm lên 6,56% và lãi suất tiền gửi kỳ hạn 1 năm lên 3,5%.

    Động thái này diễn ra trước khi Trung Quốc công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 vào tuần tới. Chỉ số này được dự báo tăng 6,3%, cao nhất trong 3 năm, so với mức 5,5% trong tháng 5.

    Nhiều nhà phân tích đã cảnh báo về những ảnh hưởng tiêu cực trong trường hợp kinh tế Trung Quốc “hạ cánh cứng”. Tuy nhiên, chuyên gia Smead cho rằng, chính “hạ cánh cứng” là điều mà kinh tế Trung Quốc cần.

    “Để thành công với tư cách là một nền kinh tế lớn, Trung Quốc cần trải qua một quá trình thanh lọc”, ông Smead nói. Sự thanh lọc này nhằm vào những khoản nợ xấu phát sinh từ hàng tỷ USD vốn vay cấp cho các chính quyền địa phương.

    Cách đây ít ngày, hãng định mức tín nhiệm Moody’s đã cảnh báo, các địa phương Trung Quốc có thể nợ nhiều hơn so với các con số thống kê khoảng 540 tỷ USD, và nợ xấu có thể chiếm tổng 8-10% tổng dự nợ tín dụng ở nước này.

    Theo số liệu mà Cơ quan Kiểm toán Quốc gia Trung Quốc đưa ra trước đó, các địa phương nước này hiện nợ số tiền lên tới 1.650 tỷ USD, tương đương khoảng 1/3 GDP của nền kinh tế này.

    Ông Smead cho rằng, số nợ của các địa phương, vốn chủ yếu được dùng cho các dự án phát triển, giống như một quả bom hẹn giờ đối với kinh tế Trung Quốc.

    Thêm vào đó, theo ông Smead, giá nhà ở nhiều thành phố lớn của Trung Quốc cao gấp 12 lần thu nhập trung bình của các hộ gia đình, do vậy, trong 2-3 năm tới, sẽ có không ít người vay tiền mua nhà cách đây 6 tháng hoặc một năm mất khả năng thanh toán nợ.

    Ông Smead cũng cảnh báo, khi kinh tế Trung Quốc “hạ cánh cứng”, giá hàng hóa cơ bản sẽ lao dốc mạnh, tỷ giá đồng tiền của các nước được hưởng lợi nhờ thời kỳ tăng trưởng bùng nổ của nền kinh tế này, như đồng Đôla Australia, khi đó cũng sẽ sụt giảm mạnh theo.

    http://m swing.net/news/tai-chinh-the-gioi/Kinh-te-Trung-Quoc-co-kha-nang-bi-suy-thoai-2910/
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này