Biển Đông trong trái tim chúng ta - nóng trong ngày tập 4.

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi ptkh, 02/03/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4668 người đang online, trong đó có 346 thành viên. 19:55 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 34342 lượt đọc và 1197 bài trả lời
  1. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967

    Hoa_Sim
    Sống không niềm tin là chết nhưng còn thở !
    Thành viên gắn bó và đang xây dựng TTVNOL cùng F319 ngày một tốt đẹp hơn


    [​IMG]



    [​IMG]

    Thành viên từ
    19:44, 27/11/10


    Được cảm ơn 10686 lần

    Lộc Phát Lộc gấp mười lần ?
    UNI tăng vọt lên trần chục phiên !
    Lưu Thần , Nguyễn Triệu lên tiên ...
    Sao bằng ta lạc Đào Nguyên lúc này !

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]

  2. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142



    [};-[};-[};-[};-[};-[};-[};-[};-[};-[};-​
  3. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/568...ep-nhan-tau-phao-do-Viet-Nam-che-tao-tpp.html
    Thời sự


    08:29 | 02/03/2012



    [​IMG]
    Hải quân vùng 2 tiếp nhận tàu pháo do Việt Nam chế tạo



    TP - Ngày 1-3, Bộ Tư lệnh vùng 2 Hải quân tổ chức lễ ra quân huấn luyện năm 2012, đón nhận Huân chương Chiến công hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng về thành tích nâng cấp, sữa chữa nhà giàn DK14, DK15.

    [​IMG] Nhân dịp này, Bộ tư lệnh vùng 2 Hải quân tiếp nhận tàu pháo HQ 272 do Việt Nam chế tạo.
    Với chủ đề Luyện giỏi, rèn nghiêm, an toàn, làm chủ, quyết thắng và phong trào thi đua Vùng 2 Hải quân chung sức xây dựng nông thôn mới, cán bộ, chiến sĩ Vùng 2 Hải quân quyết tâm đảm bảo 100% cán bộ, chiến sỹ có nhận thức trách nhiệm tốt, ý chí quyết tâm cao, sẵn sàng chấp nhận hy sinh trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc.
    Mạnh Thắng

    [​IMG][​IMG][​IMG]
  4. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    http://cafef.vn/20120302091154664CA31/vn30index-vuot-500-diem-tien-vao-o-at.chn

    VN30-Index vượt 500 điểm, tiền vào ồ ạt




    [​IMG]
    VN-Index tăng hơn 11 điểm, lực mua tăng đột biến đặc biệt tập trung vào nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán, bluechips. SHB dư bán sàn 3 triệu cp sau đó được vét sạch.
    Mở cửa phiên giao dịch sáng nay VN-Index tăng hơn 4 điểm lên 432 điểm, tuy nhiên do nhóm bluechips hầu hết đều tăng trần nên đến 9h05, VN-Index tăng vọt hơn 11 điểm lên 439,43 điểm trong khi VN30-Index tăng hơn 12 điểm lên 503 điểm.
    Lúc này trong nhóm VN30 chỉ có SJS và QCG giảm nhẹ, trong khi VIC, MSN, BVH tăng trần, SSI hiện đang tăng 700 đồng và cách giá trần 200 đồng.

    [​IMG][​IMG]
    Trong nhóm ngân hàng lúc này, SHB, NVB, HBB, MBB tăng trần trong đó MBB đang có dư bán trần 3 triệu cp, HBB dư mua trần 9,6 triệu cp, SHB dư mua trần 1,8 triệu cp, ACB hiện cũng đã chạm giá trần 26.100 đồng/cp. Các cổ phiếu ngân hàng khác như EIB, VCB, CTG đều tăng rất mạnh.
    Thị trường đang ở trạng thái hưng phấn “tột độ” khi hầu hết các bluechips đều tăng điểm, nhóm cổ phiếu khoáng sản như BGM, KSA không có dư bán, SBS dư mua trần 1,2 triệu cp.
    Bên sàn Hà NỘi, VND, BVS tăng trần, KLS chỉ cách giá trần 100 đồng, SHN đầu phiên dư bán sàn 3 triệu cp, đã có lúc được mua hết giá dưới tham chiếu tuy nhiên hiện tại mã này chỉ có dư mua 1 triệu đơn vị giá sàn 5.3.
    Phương Mai

    Theo TTVN




    [​IMG]
  5. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142
    UNI




    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]​
  6. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142
    'Nhiều NH nước ngoài muốn mua lại toàn bộ ngân hàng xấu của Việt Nam'


    Các nhà đầu tư nước ngoài đang đặc biệt quan tâm đến quá trình tái cấu trúc ngân hàng ở Việt Nam, nhằm tìm ra cơ hội mua lại những ngân hàng yếu.
    Đó là nhận định của ông Keith Pogson, Tổng giám đốc điều hành Dịch vụ tài chính - ngân hàng Ernst & Young khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

    Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang có những bước đi tích cực trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ông có thêm những khuyến nghị chính sách gì để quá trình tái cấu trúc này được vận hành nhanh chóng?

    Để có một hệ thống ngân hàng vững mạnh, mỗi quốc gia chỉ cần 3 -5 ngân hàng lớn làm trụ cột. Đi kèm với xây dựng những ngân hàng trụ cột, những ngân hàng còn lại cũng phải đảm bảo là ngân hàng khỏe mạnh, không bị ảnh hưởng bởi nợ xấu, nợ dưới chuẩn. Ở Việt Nam hiện có nhiều ngân hàng nhỏ, tôi khuyến nghị, NHNN nên hỗ trợ, tạo điều kiện để hợp nhất các ngân hàng này.

    Theo đó, NHNN cần tạo khuôn khổ chính sách thuận lợi cho mua bán, sáp nhập ngân hàng, đảm bảo an toàn tiền gửi cho người dân khi sáp nhập. Thứ hai, cần phải có hướng xử lý nợ xấu, nợ dưới chuẩn. Luật pháp Việt Nam cũng như nhiều quốc gia không cho phép bán tài sản dưới giá trị sổ sách. Đây là thách thức trong tạo ra công cụ giải quyết nợ xấu, nợ dưới chuẩn.

    Ernst & Young đã kiểm toán và tư vấn cho 24 ngân hàng quốc doanh và cổ phần lớn nhất Việt Nam. Vậy theo ông, những ngân hàng nào trong số này có thể trở thành trụ cột của ngân hàng Việt Nam thời gian tới?

    Sở dĩ thị trường ngân hàng Việt Nam thời gian qua sôi động như vậy là vì chưa có ngân hàng nào vươn lên được thành trụ cột. Theo tôi, những ngân hàng trong Top 10 của Việt Nam hiện nay đều có khả năng dẫn đầu. Để có được vị thế đó, các ngân hàng cần 3 yếu tố: chiến lược cạnh tranh khác biệt với các đối thủ, quản trị doanh nghiệp minh bạch và đầu tư công nghệ thông minh.

    Theo ông, Việt Nam có thể xử lý nợ xấu, nợ dưới chuẩn như thế nào?

    Các ngân hàng có thể thành lập liên doanh với các ngân hàng khác để xử lý nợ xấu, hoặc bán lại nợ xấu cho các ngân hàng đầu tư. Trung Quốc đã xử lý nợ xấu, nợ dưới chuẩn bằng cách cho phép thành lập ngân hàng nợ xấu, nợ dưới chuẩn hoặc thành lập các liên doanh. Các tổ chức này được áp dụng cơ chế đặc biệt để xử lý các món nợ đó. Điều này rất quan trọng, vì nếu một ngân hàng có quá nhiều nợ xấu, nợ dưới chuẩn, lãnh đạo ngân hàng sẽ luôn phải tập trung xử lý nợ xấu, thay vì phát triển những lĩnh vực khác của ngân hàng theo hướng có lợi cho nền kinh tế.

    Đánh giá của ông về mức độ quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài tới thị trường ngân hàng Việt Nam, nhất là với hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng?

    Các nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm đến các ngân hàng Việt Nam, vì nhiều lý do. Thứ nhất, trong hoàn cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, hầu hết thị trường đều không có mức tăng trưởng bình thường, thì thị trường có dân số lớn, tăng trưởng GDP cao, thu nhập bình quân đầu người tăng như tại Việt Nam sẽ rất hấp dẫn.

    Thứ hai, hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện vẫn còn phân tán, chưa có ngân hàng dẫn đầu, nên cơ hội cạnh tranh để trở thành ngân hàng dẫn đầu đang rất mở. Lý do nữa khiến các nhà đầu tư nước ngoài thấy hấp dẫn khi đầu tư vào thị trường ngân hàng là, thời điểm này, họ có lợi thế nhất định về kỹ năng, sản phẩm, công nghệ… Xu hướng các nhà đầu tư nước ngoài đang và sẽ quan tâm đến thị trường ngân hàng Việt Nam rất rõ ràng. Dĩ nhiên, xu hướng đó phải đi kèm với những cải cách của Việt Nam. Nếu quá trình tái cấu trúc ngân hàng ở Việt Nam diễn ra chậm, không hiệu quả, thì các nhà đầu tư sẽ thấy thị trường hấp dẫn, nhưng nhiều rủi ro.

    Vậy tại sao thời gian qua vẫn chưa có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua cổ phần ngân hàng trong nước. Theo ông, nhà đầu tư nào là đối tác tiềm năng của mua bán, sáp nhập ngân hàng Việt Nam?

    Các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm nhưng vẫn đang chờ đợi. Nguyên nhân do nhiều nước trên thế giới đang gặp khó khăn, các ngân hàng mẹ không dám mạnh dạn đầu tư ra nước ngoài, nhất là ngân hàng các nước Đức, Pháp, Italy… Theo tôi, ngân hàng các nước có tiềm năng đầu tư vào Việt Nam thời điểm này là các ngân hàng Australia, Mỹ, Canada và ngân hàng một số nước châu Á…

    Nguyên nhân thứ hai khiến các nhà đầu tư vẫn đang quan sát là do họ vẫn đợi xem Chính phủ sẽ có khuôn khổ pháp lý nào cho hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp và “room” cho nhà đầu tư nước ngoài là bao nhiêu. Room cổ phần 15- 20% hiện nay là không lớn.

    Hiện nhiều ngân hàng nước ngoài muốn mua lại toàn bộ ngân hàng xấu của Việt Nam. Điều này vừa khiến ngân hàng yếu trong nước giải quyết được yếu kém, vừa giúp ngân hàng ngoại có giấy phép tiến vào thị trường Việt Nam. Tôi cho rằng, khi toàn bộ quy định về mua bán, sáp nhập rõ ràng hơn, thì các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có những bước đi rất nhanh ở thị trường ngân hàng Việt Nam.

    Theo Thùy Liên
    Báo đầu tư
  7. caominhhuy

    caominhhuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/07/2010
    Đã được thích:
    5

    Tại sao Triều Tiên nhượng bộ?

    Đích đến mà Triều Tiên muốn trong việc nhượng bộ Mỹ không chỉ là vấn đề lương thực, mà còn là uy tín quốc tế của vị lãnh đạo trẻ, cũng như chấm dứt chiến tranh Triều Tiên và sự sống còn với nền kinh tế của Bình Nhưỡng.

    Theo Christine Ahn - giám đốc điều hành của Học viện Chính sách Triều Tiên và là thành viên ban cố vấn của Chiến dịch toàn cầu nhằm cứu đảo Jeju, bước đột phá trong đàm phán hạt nhân vừa qua giữa Mỹ và Triều Tiên diễn ra trong bối cảnh vô cùng quan trọng.

    Thông báo đưa ra hôm thứ Tư vừa qua về bước đột phá ngoại giao giữa Mỹ và CHDCND Triều Tiên là một sự ngạc nhiên được mọi người đón nhận trong một thời điểm quan trọng. Không chỉ có hơn 6 triệu người dân Triều Tiên đang đối mặt với nạn thiếu lương thực, mà cánh cửa với Mỹ cũng nhanh chóng đóng lại nếu muốn đưa ra bất kỳ đòn bẩy nào cho chương trình hạt nhân của Triều Tiên dựa trên thế cân bằng quyền lực toàn cầu đang có sự thay đổi.

    Để đổi lấy 240.000 tấn lương thực cứu trợ ban đầu từ Mỹ và các viễn cảnh cải thiện các mối quan hệ song phương và trở lại bàn đàm phán sau bên, Triều Tiên đã đồng ý ngưng chương trình làm giàu uranium, chấp nhận sự giám sát của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA, và ngừng thử các tên lửa tầm xa.

    Trái ngược với một số phỏng đoán rằng viện trợ lương thực của Mỹ không liên quan gì tới việc phi hạt nhân hóa, Washington đã trì hoãn việc gửi viện trợ lương thực cho Triều Tiên suốt hơn một năm trời, bất chấp lời kêu gọi trực tiếp từ Bình Nhưỡng, và sau một số đánh giá của Chương trình Lương thực Thế giới của LHQ, của Liên minh Châu Âu và một nhóm gồm 5 tổ chức phi chính phủ của Mỹ, tất cả đều cho thấy nhu cầu là rất khẩn thiết.

    Trước tiên, chính quyền ông Obama dường như cho rằng việc chuyển giao quyền lực cho Kim Jong-un là một sự chuyển tiếp êm ả và có vẻ như chế độ của nhà nước này sẽ không sụp đổ ngay như nhiều phỏng đoán. Và họ có thể đã nhận ra rằng việc tỏ ra lạnh nhạt là hoàn toàn sai lầm.

    Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak đã từ chối viện trợ, thương mại và các cuộc đàm phán với Triều Tiên cho tới chừng nào Bình Nhưỡng xin lỗi vì đã (được cho là) làm chìm tàu Cheonan của Hàn Quốc và pháo kích vào đảo Yeonpyong. Không chỉ có phe đối lập là Đảng Dân chủ ở Hàn Quốc kêu gọi chấm dứt các lệnh trừng phạt và xích lại gần với Triều Tiên hơn nữa, mà thậm chí cả các thành viên trong đảng của ông Lee cũng kêu gọi nên xúc tiến nhiều hơn.

    Hơn nữa, do thương mại và viện trợ giữa Trung Quốc và Triều Tiên vẫn tiếp tục tăng, các lệnh trừng phạt do Mỹ dẫn đầu không có tác dụng như mong muốn là làm suy yếu chính quyền Triều Tiên. Trái lại, lại có những dấu hiệu cho thấy Washington có thể gây ảnh hưởng lên hành động của Triều Tiên, bao gồm cả chương trình hạt nhân.

    Theo Katharina Zellweger- cựu lãnh đạo của Cơ quan Phát triển và Hợp tác Thụy Sĩ từng làm việc ở Triều Tiên trong suốt 15 năm, có những tin đồn về việc Trung Quốc đã hoặc đang gửi viện trợ lương thực và nhiên liệu, nhưng chưa rõ về số lượng.

    "Vậy tại sao [Triều Tiên] lại thỏa thuận với Mỹ?" - Zellweger nói. "Con tàu đã bỏ lại nhà ga".

    Bước đột phá trong ngoại giao tuần này thực sự có thể là một trong những cơ hội cuối cùng của Washington nhằm gây ảnh hưởng lên chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã nói trước Quốc hội rằng: "Thế giới quanh chúng ta đang quá độ".

    Vậy thì tại sao Triều Tiên lại có sự nhượng bộ với Mỹ? Triều Tiên vẫn cần Mỹ giỡ các lệnh trừng phạt mà họ đặt ra, và để chính thức chấm dứt cuộc chiến tranh Triều Tiên. Theo Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên, Mỹ đã xác nhận trong suốt các cuộc hội đàm tại Bắc Kinh là các lệnh trừng phạt không nhằm vào người dân Triều Tiên, và một khi mà các cuộc đàn phán sáu bên tái khởi động, các ưu tiên sẽ là giỡ bỏ các lệnh trừng phạt.

    Triều Tiên coi việc giải quyết căng thẳng với Mỹ là một biện pháp then chốt để gia nhập cộng đồng quốc tế, bao gồm cả việc tiếp cận các khoản vay từ các thể chế tài chính quốc tế để đặt kế hoạch cho nền kinh tế.

    Năm ngoái, quan điểm này đã được cựu Tổng thống Mỹ Jimmy Carter chỉ ra và giải thích rằng: "Trong hầu hết mọi trường hợp khi mà các lệnh trừng phạt nhằm vào toàn bộ người dân thì nhân dân là những người chịu khổ nhất, còn các lãnh đạo lại ít bị ảnh hưởng nhất". Trong trường hợp của Triều Tiên, ông Carter nói rằng "50 năm qua người dân Triều Tiên không được tiếp cận với thương mại và kinh doanh đã và đang tàn phá nền kinh tế của họ".

    Hầu hết người Mỹ không nhận ra rằng mối căng thẳng ngầm giữa Triều Tiên và Hàn Quốc bắt nguồn từ cuộc chiến Triều Tiên vẫn chưa dứt điểm. Cuộc chiến năm 1950-53 không kết thúc với một hiệp ước hòa bình, mà chỉ là một lệnh ngừng bắn tạm thời. Và chính hòa bình là lối thoát duy nhất để chấm dứt nạn đói ở Triều Tiên.

    Triều Tiên cần viện trợ lương thực, nhưng họ cũng cần chấm dứt sự thù địch, giỡ bỏ lệnh cấm vận và một kế hoạch xúc tiến bằng cả một giải pháp chính thức cho cuộc chiến tranh Triều Tiên. Đột phá ngoại giao tuần này đã khiến chúng ta tiến gần hơn tới việc công nhận hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và mang lại hy vọng rằng việc phi hạt nhân hóa tại đây hoặc bất kỳ nơi nào khác thông qua con đường ngoại giao.

    Triều Tiên được gì?

    Sau khi Chủ tịch Kim Jong-il qua đời, con trai út của ông là Kim Jong-un lên tiếp quản quyền lực thay cha. Trong bối cảnh đó, người dân Triều Tiên có thể tin rằng vị lãnh đạo mới sẽ thực hiện chính sách mà cha và ông nội của anh ta theo đuổi để mang lại phồn vinh cho đất nước và thúc đẩy kinh tế.

    Đạt được mục tiêu này sẽ là tất cả, nhưng lại là bất khả thi nếu như Bình Nhưỡng không thể có quan hệ bình thường với Mỹ, Nhật và các quốc gia khác. Đó là lý do tại sao việc nối lại quan hệ với Mỹ - dù là tạm thời - cũng có thể xác nhận lại dự định mà họ từng tuyên bố là bình thường hóa quan hệ với Mỹ, và cũng có thể cho mọi người thấy rằng lãnh đạo mới của họ được tôn trọng trên chính trường quốc tế.

    Bên cạnh đó, 240.000 tấn lương thực viện trợ sẽ giúp giải quyết được phần nào vấn đề lương thực của đất nước.

    Mỹ được gì?

    Mối quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên được duy trì trong suốt thời kỳ chính quyền Clinton trong nửa cuối những năm 1990, bao gồm cả lúc ông tái đắc cử. Quan hệ song phương nhanh chóng bị rạn nứt dưới thời Tổng thống Bush (con), nhưng các cuộc đàm phán hạt nhân được nối lại vào cuối nhiệm kỳ thứ hai của ông Bush. Bình Nhưỡng đã hy vọng vào chính quyền Dân chủ của ông Obama, nhưng ông Obama lại quá bận bịu với cuộc chiến tại Iraq và Afghanistan.

    Chính quyền Mỹ tiếp nhận vấn đề Triều Tiên chỉ trong năm bầu cử này. Như Ngoại trưởng Hàn Quốc nói: việc ngừng hạt nhân và tên lửa được thông báo "do yêu cầu từ phía Mỹ". Đây lại là một thỏa thuận "lương thực đổi lấy ngừng hạt nhân" khác.

    Các cơ quan an ninh Mỹ sẽ tận dụng tình hình này để cập nhật thông tin của họ về Bình Nhưỡng, chủ yếu là về giới lãnh đạo và chương trình hạt nhân của Triều Tiên.

    Nhưng trên hết, thỏa thuận này không giúp giải quyết vấn đề hạt nhân của Triều Tiên hoặc củng cố an ninh của Mỹ. Triều Tiên có công nghệ hạt nhân và vũ khí hạt nhân. Các chuyên gia phương Tây cho rằng ngoài các cơ sở thí nghiệm ở Yongbyon nơi mà các chuyên gia IAEA sẽ tới khảo sát, vẫn còn các cơ sở khác có thể được sử dụng để sản xuất vũ khí hạt nhân.

    Thay vì đàm phán về các gói viện trợ lương thực không biết khi nào mới đủ, và các tuyên bố ngừng hạt nhân vô ích, Mỹ nên công nhận chủ quyền nhà nước của Triều Tiên và ký hiệp ước hòa bình với họ để thay thế lệnh ngừng bắn năm 1953. Nói cách khác, Washington nên bình thường hóa quan hệ với quốc gia mà họ từng gắn mác là "bất hảo".

    Nhưng Washington không có vẻ sẽ làm vậy dù không phải là vấn đề ý thức hệ, mà là vì có đến 28.000 lính Mỹ đồn trú tại miền nam bán đảo Triều Tiên (Hàn Quốc). Những người đóng thuế ở Hàn Quốc mỗi năm phải trả 700 triệu USD để cho quân Mỹ bảo vệ họ khỏi mối đe dọa từ miền Bắc. Nếu mối đe dọa này không còn thì sự hiện diện của quân Mỹ tại Hàn Quốc là vô nghĩa. Do đó, tựu chung lại vẫn là vấn đề tiền nong.


    Lê Thu (Theo CNN/RIA)

    Mỹ cũng có nhiều chính sách gây ra sự bất ổn nhiều khu vực. Mỹ không phải lúc nào cũng tốt đẹp.
  8. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    Hoa Bìm Bìm tím mấy phiên rồi !
    Sóng này mồm em Tím sẽ lồi !
    Xấu tí ... nhưng tiền căng toạc túi !
    Tiền nhiều ... làm chi nữa ? Đi chơi !

    [​IMG][​IMG][​IMG]
  9. hoatimbanglang

    hoatimbanglang Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2010
    Đã được thích:
    3.142


    Ôi, cái mồm xinh... mồm xinh...~X
  10. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    4 người đang vào chủ đề này, trong đó có 3 thành viên: Hoa_Sim, hoatimbanglang, Prince_Dalat


    Chào chú PD ! [:D]


    [​IMG]

    Cho vào tài khoản đống tiền này !
    Margin tẹt ga ngán gì ai ?
    Còn lại mỗi mình cô bạn gái !
    Ngân hàng không nhận , tui bó tay !
    Loay hoay cố tìm ra giải pháp ...
    Đêm nay chắc khó ngủ rồi đây !
    @Prince_Dalat góp ý giùm nhé !
    Xử sao cho xứng đáng trai tài ?

    :-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-":-"

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]



Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này