Bò tùng xẻo cho tới ngày đến xương

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi tuananhdientu, 24/04/2012.

4474 người đang online, trong đó có 371 thành viên. 23:50 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 5385 lượt đọc và 122 bài trả lời
  1. tuananhdientu

    tuananhdientu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/08/2010
    Đã được thích:
    4.449
    Tất cả cổ phiếu đều là đầu cơ , ko có cty nào có tốc độc tăng trưởng bằng mấy cái ce trên sàn
  2. tuananhdientu

    tuananhdientu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/08/2010
    Đã được thích:
    4.449
    Khú khú mcg tháo rùi à ?
  3. September1880

    September1880 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/08/2004
    Đã được thích:
    0
    Tưởng bác có tâm, nào ngờ....[:D]
  4. tuananhdientu

    tuananhdientu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/08/2010
    Đã được thích:
    4.449
    Cái gì cũng đòi tăng

    Sữa đề nghị tăng giá theo xăng




    [​IMG]
    Sau 4 ngày giá xăng tăng thêm 900đ/lít, lên 23.800đ/lít, nhiều nhà cung cấp hàng hóa tại các siêu thị đã đề nghị tăng giá.
    Khảo sát của PV Infonet ngày 24/4 tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội như: Big C, Intimex, Fivimart… cho thấy, về cơ bản, giá cả hàng hóa tại các siêu thị này vẫn ổn định. Tuy nhiên, thông tin từ Hiệp hội siêu thị Hà Nội cho biết, một số nhà cung cấp đã đề nghị tăng giá sau khi giá xăng tăng lên 900đ/lít.
    Ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội cho biết, mặc dù không xảy ra tình trạng các nhà cung cấp đề nghị tăng giá ồ ạt như những năm trước, nhưng hiện có một số nhà cung cấp đã đề nghị tăng giá, như: sữa (đề nghị tăng 5-7%), đồ dùng gia đình, tạp phẩm, giấy ăn có thể tăng giá trong vài ngày tới.
    “Hiện chúng tôi đã nhận được thông báo đề nghị tăng giá của một số hãng sữa với mức tăng từ 10 - 15 nghìn đồng/hộp (tương đương 5-7%). Một số mặt hàng khác như giấy ăn, tạp phẩm, đồ dùng gia đình cũng được nhà cung cấp đề nghị tăng giá”, ông Phú cho biết.
    Tuy nhiên, theo nhận định của ông Phú, về cơ bản, giá cả hàng hóa sẽ ổn định từ nay đến đầu quý III/2012. Lý do là hiện hàng tồn kho đang chiếm một tỷ lệ khá cao, chiếm khoảng 30-60%. Do đó, các nhà sản xuất sẽ phải giải quyết hết số hàng tồn kho này, sau đó nếu có tăng giá thì mới có thể tăng.Hơn nữa, nhu cầu tiêu dùng của người dân đang rất hạn chế, do đó lượng hàng bán ra của các doanh nghiệp bán lẻ cũng theo đó mà giảm đáng kể. “Ngay cả giá cả vẫn giữ nguyên như hiện nay mà người dân cũng rất hạn chế mua sắm. Nếu tăng giá nữa thì ai mua? Nhà sản xuất và các đơn vị bán lẻ muốn bán được hàng thì không còn cách nào khác là phải giảm lợi nhuận, giữ nguyên giá bán và hạn chế một cách tối đa các chi phí đầu vào” - ông Phú lý giải.
    Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, đại diện siêu thị BigC Thăng Long (Hà Nội) cho biết, do hệ thống siêu thị này đã ký hợp đồng dài hạn với các nhà cung cấp, nên việc tăng giá ngay tức khắc là không thể diễn ra, mà luôn có độ trễ nhất định (thông thường là sau 1 tháng).
    Sở dĩ có độ trễ này là vì một mặt hàng nào đó mà nhà cung cấp muốn tăng giá phải làm đề xuất, giải thích lý do tăng giá. Căn cứ vào đề xuất này, siêu thị sẽ xem xét xem đề xuất tăng giá, với mức đề nghị tăng cụ thể đó có hợp lý hay không. Những thủ tục này nếu được chấp thuận phải mất ít nhất 30 ngày.
    Đại diện siêu thị BigC cũng cho rằng, trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, việc tăng giá phải xét tới lợi ích của cả 3 bên (nhà sản xuất, nhà bán lẻ - siêu thị và người tiêu dùng). Nếu nhà sản xuất tăng giá thời điểm này thì lượng hàng hóa tiêu thụ sẽ giảm, như thế sẽ xảy ra tình trạng tồn kho. Doanh thu bán hàng của các nhà bán lẻ cũng vì thế giảm theo và người tiêu dùng cũng không có lợi.“Không phải đề nghị tăng giá nào cũng được chúng tôi chấp thuận. Chúng tôi phải xem xét rất kĩ trước quyết định có tăng giá bán hay không. Nếu mức đề nghị tăng giá của nhà cung cấp là không hợp lý so với chi phí đầu vào, chúng tôi sẽ không chấp thuận. Với một mặt hàng cụ thể nào đó mà chúng tôi thấy rằng giá thành đẩy lên do chi phí đầu vào (giá xăng) tăng thì chúng tôi sẽ chấp thuận tăng ở mức hợp lý”, bà Huyền cho biết.
    Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Thị Hiền, việc tăng giá xăng dầu lần này sẽ không gây ra tình trạng tăng giá đột biến theo kiểu “té nước theo mưa” như trước đây, nhất là đối với những mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm. Vì hiện nay rau xanh đang bước vào mùa vụ thu hoạch chính, nguồn cung các loại thực phẩm cũng khá dồi dào, người tiêu dùng cũng đã quen với việc chi tiêu tiết kiệm…
    Tuy nhiên, tâm lý người tiêu dùng thì không khỏi lo lắng vì cho rằng sau mỗi lần tăng giá xăng, tăng lương thì giá cả nhiều mặt hàng khác cũng sẽ tăng theo. “Tôi thấy mỗi lần tăng lương hay tăng giá xăng dầu thì giá cả nhiều mặt hàng, dịch vụ tăng theo. Vừa hôm qua tôi mới nhận được thông báo của bảo vệ là sẽ tăng giá gửi xe thêm 20.000đ từ 1/5, lên 120.000đ/tháng đối với xe máy. Mỗi thứ tăng một tí như thế, hỏi lương tăng có bù đắp được tăng giá hay không?” - Bà Nguyễn Thị Mơ, ở Láng Hạ cho biết.


    Theo M.N
  5. tuananhdientu

    tuananhdientu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/08/2010
    Đã được thích:
    4.449
    Thế nào mới là có tâm ko lẽ cứ bảo mua mấy con tăng cả vài trăm % mới là có tâm , đến lúc này thấy rõ tiền đã rút tôi mới phát biểu hết sự kỳ vọng , canh bull thoát đi bác

    Sữa đề nghị tăng giá theo xăng




    [​IMG]
    Sau 4 ngày giá xăng tăng thêm 900đ/lít, lên 23.800đ/lít, nhiều nhà cung cấp hàng hóa tại các siêu thị đã đề nghị tăng giá.
    Khảo sát của PV Infonet ngày 24/4 tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội như: Big C, Intimex, Fivimart… cho thấy, về cơ bản, giá cả hàng hóa tại các siêu thị này vẫn ổn định. Tuy nhiên, thông tin từ Hiệp hội siêu thị Hà Nội cho biết, một số nhà cung cấp đã đề nghị tăng giá sau khi giá xăng tăng lên 900đ/lít.
    Ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội cho biết, mặc dù không xảy ra tình trạng các nhà cung cấp đề nghị tăng giá ồ ạt như những năm trước, nhưng hiện có một số nhà cung cấp đã đề nghị tăng giá, như: sữa (đề nghị tăng 5-7%), đồ dùng gia đình, tạp phẩm, giấy ăn có thể tăng giá trong vài ngày tới.
    “Hiện chúng tôi đã nhận được thông báo đề nghị tăng giá của một số hãng sữa với mức tăng từ 10 - 15 nghìn đồng/hộp (tương đương 5-7%). Một số mặt hàng khác như giấy ăn, tạp phẩm, đồ dùng gia đình cũng được nhà cung cấp đề nghị tăng giá”, ông Phú cho biết.
    Tuy nhiên, theo nhận định của ông Phú, về cơ bản, giá cả hàng hóa sẽ ổn định từ nay đến đầu quý III/2012. Lý do là hiện hàng tồn kho đang chiếm một tỷ lệ khá cao, chiếm khoảng 30-60%. Do đó, các nhà sản xuất sẽ phải giải quyết hết số hàng tồn kho này, sau đó nếu có tăng giá thì mới có thể tăng.Hơn nữa, nhu cầu tiêu dùng của người dân đang rất hạn chế, do đó lượng hàng bán ra của các doanh nghiệp bán lẻ cũng theo đó mà giảm đáng kể. “Ngay cả giá cả vẫn giữ nguyên như hiện nay mà người dân cũng rất hạn chế mua sắm. Nếu tăng giá nữa thì ai mua? Nhà sản xuất và các đơn vị bán lẻ muốn bán được hàng thì không còn cách nào khác là phải giảm lợi nhuận, giữ nguyên giá bán và hạn chế một cách tối đa các chi phí đầu vào” - ông Phú lý giải.
    Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, đại diện siêu thị BigC Thăng Long (Hà Nội) cho biết, do hệ thống siêu thị này đã ký hợp đồng dài hạn với các nhà cung cấp, nên việc tăng giá ngay tức khắc là không thể diễn ra, mà luôn có độ trễ nhất định (thông thường là sau 1 tháng).
    Sở dĩ có độ trễ này là vì một mặt hàng nào đó mà nhà cung cấp muốn tăng giá phải làm đề xuất, giải thích lý do tăng giá. Căn cứ vào đề xuất này, siêu thị sẽ xem xét xem đề xuất tăng giá, với mức đề nghị tăng cụ thể đó có hợp lý hay không. Những thủ tục này nếu được chấp thuận phải mất ít nhất 30 ngày.
    Đại diện siêu thị BigC cũng cho rằng, trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, việc tăng giá phải xét tới lợi ích của cả 3 bên (nhà sản xuất, nhà bán lẻ - siêu thị và người tiêu dùng). Nếu nhà sản xuất tăng giá thời điểm này thì lượng hàng hóa tiêu thụ sẽ giảm, như thế sẽ xảy ra tình trạng tồn kho. Doanh thu bán hàng của các nhà bán lẻ cũng vì thế giảm theo và người tiêu dùng cũng không có lợi.“Không phải đề nghị tăng giá nào cũng được chúng tôi chấp thuận. Chúng tôi phải xem xét rất kĩ trước quyết định có tăng giá bán hay không. Nếu mức đề nghị tăng giá của nhà cung cấp là không hợp lý so với chi phí đầu vào, chúng tôi sẽ không chấp thuận. Với một mặt hàng cụ thể nào đó mà chúng tôi thấy rằng giá thành đẩy lên do chi phí đầu vào (giá xăng) tăng thì chúng tôi sẽ chấp thuận tăng ở mức hợp lý”, bà Huyền cho biết.
    Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Thị Hiền, việc tăng giá xăng dầu lần này sẽ không gây ra tình trạng tăng giá đột biến theo kiểu “té nước theo mưa” như trước đây, nhất là đối với những mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm. Vì hiện nay rau xanh đang bước vào mùa vụ thu hoạch chính, nguồn cung các loại thực phẩm cũng khá dồi dào, người tiêu dùng cũng đã quen với việc chi tiêu tiết kiệm…
    Tuy nhiên, tâm lý người tiêu dùng thì không khỏi lo lắng vì cho rằng sau mỗi lần tăng giá xăng, tăng lương thì giá cả nhiều mặt hàng khác cũng sẽ tăng theo. “Tôi thấy mỗi lần tăng lương hay tăng giá xăng dầu thì giá cả nhiều mặt hàng, dịch vụ tăng theo. Vừa hôm qua tôi mới nhận được thông báo của bảo vệ là sẽ tăng giá gửi xe thêm 20.000đ từ 1/5, lên 120.000đ/tháng đối với xe máy. Mỗi thứ tăng một tí như thế, hỏi lương tăng có bù đắp được tăng giá hay không?” - Bà Nguyễn Thị Mơ, ở Láng Hạ cho biết.


    Theo M.N
  6. ilovemynickname

    ilovemynickname Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/02/2012
    Đã được thích:
    0
    Ôi thần tượng của tôi, sao hô xuống mạnh thế.

    Nếu PÁC bán rồi. Vote PÁC. Còn tt, nó xấu nó sẽ tự xuống.

    Nếu là sự thật ít khi vừa lòng.
  7. tuananhdientu

    tuananhdientu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/08/2010
    Đã được thích:
    4.449
    NHững thứ thiết yếu ko tăng mới lạ bất ổn lém DN sx thì đình đốn

    Giá thuốc sẽ tăng




    [​IMG]
    Nguyên nhân là do các yếu tố đầu vào cho sản xuất như nguyên liệu, chi phí vận tải… tăng.
    Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) dự báo trong nửa cuối tháng 4, một số mặt hàng thuốc sản xuất trong nước có thể tăng do các yếu tố đầu vào cho sản xuất như nguyên liệu, chi phí vận tải… tăng. Giá một số mặt hàng thuốc nhập khẩu cũng có thể tăng nhẹ do giá nhập khẩu và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh tăng.
    Thống kê của Cục Quản lý giá cho thấy có 20% tổng số thuốc nhập khẩu có biến động về giá nhập khẩu trong nửa đầu tháng 4. Trong đó, số lượng thuốc nhập khẩu từ Ấn Độ có giá biến động nhiều nhất. Mức chênh lệch giữa giá nhập khẩu và giá bán buôn của nhiều loại thuốc chênh nhau từ 35% đến 48%.
    Theo T.Hà
  8. tuananhdientu

    tuananhdientu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/08/2010
    Đã được thích:
    4.449

    Ko lẽ tăng cả năm
  9. ca1080

    ca1080 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/11/2011
    Đã được thích:
    9
    Lại "quả bóng tuyết" đúng không?=))=))=))
  10. hamchoicocanh

    hamchoicocanh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2012
    Đã được thích:
    41
    Bán xong làm nhợn , mua xong làm bịp trò đời vẫn thế mà.:))

Chia sẻ trang này